Sử dụng các thỏa thuận cho giao dịch thanh tốn quốc tế trong

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TNHH MỘT THÀNH VIÊN HSBC VIỆT NAM.PDF (Trang 38)

hợp đồng, cam kết và mẫu biểu

Khi các ngân hàng tham gia vào các giao dịch tín dụng nĩi chung và các giao dịch tín dụng chứng từ nĩi riêng đều cĩ những hợp đồng, thỏa thuận với khách hàng được soạn thảo một cách chặt chẽ. Các hợp đồng, thỏa thuận đĩ cĩ thể là hợp đồng cấp bảo lãnh, hợp đồng chiết khấu, thỏa thuận về ký quỹ thư tín dụng, các mẫu đơn xin mở thư tín dụng, phát hành thư bảo lãnh nhận hàng của khách hàng. Trong các hợp đồng và thỏa thuận này, các ngân hàng thường đưa các điều khoản ràng buộc trách nhiệm của khách hàng khi cĩ rủi ro xảy ra để giảm thiểu trách nhiệm của ngân hàng. Các ngân hàng lớn thường cĩ một bộ phận hoặc phịng ban chuyên soạn thảo các hợp đồng và mẫu biểu này để khi cĩ rủi ro xảy ra ngân hàng cĩ đủ căn cứ để giảm thiểu trách nhiệm cho mình.

Ngồi ra, phịng ban này cịn phải xem xét và tư vấn cho bộ phận thanh tốn quốc tế cũng như các bộ phận khác về các mẫu bảo lãnh, các trường hợp phát sinh mà họ cảm thấy cĩ rủi ro phát sinh.

1.4.2.3. Chức năng thơng tin về các khách hàng của phịng quan hệ quốc tế

Các ngân hàng nước ngồi thường cĩ rất nhiều chi nhánh ở nhiều nước. Phịng quan hệ quốc tế của họ thường cĩ những cẩm nang về nghiệp vụ để bảo đảm các giao dịch hàng ngày luơn chính xác và hiệu quả. Những cẩm nang này luơn được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với đặc trưng mỗi nước, mỗi chi nhánh. Ngồi ra, phịng quan hệ quốc tế luơn thực hiện cảnh báo cho các chi nhánh về các rủi ro quốc gia và rủi ro ngân hàng khi giao dịch với chính phủ, doanh nghiệp, và tổ chức tài chính, ngân hàng (bao gồm chi nhánh của nĩ) tại một quốc gia. Tùy theo mức độ rủi ro mà các chi nhánh nên tránh hoặc chỉ giới hạn ở những khách hàng cĩ tình hình tài chính tốt, hoặc tuyệt đối tránh giao dịch với một nước thường cĩ chiến tranh, xung đột chính trị, khủng hoảng kinh tế, hoặc các tổ chức tài chính hay bị phá sản, phong toả tài sản, đình trệ kinh doanh...

1.4.2.4. Áp dụng cơng nghệ và đào tạo con người

Các ngân hàng nước ngồi thường sử dụng các chương trình quản lý với kỹ thuật và cơng nghệ rất hiện đại để giảm bớt những rủi ro liên quan đến cơng nghệ. Các chi nhánh của ngân hàng ở bất kỳ đâu đều cĩ thể truy cập hệ thống thơng tin của khách hàng, ngân hàng trong danh sách được cảnh báo để phục vụ cho nghiệp vụ của mình nên giảm được những rủi ro do thiếu thơng tin.

Ngồi ra, các ngân hàng này đều cĩ các chương trình đào tạo nhân sự bài bản bằng những khĩa huấn luyện dài ngày ở trung tâm đào tạo của hội sở, trao đổi thơng tin giữa các chi nhánh, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý cũng như giới thiệu khách hàng giữa các nước với nhau nhằm phát triển mạnh mạng lưới, cập nhật thong tin và cịn tránh được rủi ro thanh tốn giữa người mua và người bán cũng như giữa các ngân hàng với nhau.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 0-0-0

Như vậy, chương 1 đã tìm hiểu những vấn đề về lý luận về hoạt động thanh tốn quốc tế và rủi ro tín trong hoạt động thanh tốn quốc tế của ngân hàng. Trên cơ sở đĩ đưa ra phương pháp xử lý rủi ro trong thanh tốn quốc tế. Ngồi ra các kinh nghiệm xử lý rủi ro trong thanh tốn quốc tế cũng như bài học kinh nghiệm của một số ngân hàng thương mại lớn trên thế giới cũng được trình bày trong chương này. Đây là cơ sở lý luận quan trọng để đề tài vận dụng vào giải thích thực trạng hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế và các biện pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTQT VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG TTQT TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV HSBC VIỆT NAM

0-0-0

2.1. Tổng quan về Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam HSBC Việt Nam

HSBC Holdings plc, cơng ty mẹ của Tập đồn HSBC, cĩ trụ sở chính tại London. Tập đồn phục vụ cho khoảng 60 triệu khách hàng thơng qua bốn hoạt động kinh doanh tồn cầu: Dịch vụ Tài chính cá nhân và Quản lý Tài sản, Dịch vụ Tài chính Doanh nghiệp, Dịch vụ Tài chính Tồn cầu, Ngoại hối và thị trường vốn, và Dịch vụ Ngân hàng cá nhân tịan cầu. Mạng lưới quốc tế của HSBC bao gồm 6.600 văn phịng tại 80 quốc gia và vùng lãnh thổ ở châu Âu, châu Á- Thái Bình Dương, Bắc Mỹ và khu vực Mỹ Latinh, Trung Đơng và Bắc Phi. Với tài sản trị giá 2.681 tỷ đơ la Mỹ tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2013, Tập đồn HSBC là một trong những tổ chức dịch vụ tài chính ngân hàng lớn nhất trên thế giới.

Thành lập tại Hồng Kơng vào tháng 3 năm 1865 và tại Thượng Hải một tháng sau đĩ, ngân hàng Hồng Kơng và Thượng Hải là sáng lập viên và là thành viên chủ chốt của Tập đồn HSBC, là ngọn cờ đầu của Tập đồn tại khu vực châu Á Thái Bình Dương và là tổ chức ngân hàng lớn nhất tại Hồng Kơng. Ngân hàng Hồng Kơng và Thượng Hải đã và đang đầu tư mạnh mẽ vào thị trường Việt Nam thơng qua chiến lược đầu tư song hành: đầu tư vào hoạt động của ngân hàng nhằm phát triển nội tại; và đầu tư vào các đối tác chiến lược. Vào 29 tháng 12 năm 2005, ngân hàng Hồng Kơng và Thượng Hải mua 10% vốn cổ phần của Ngân hàng Cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), một trong các ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam xét về vốn. Tháng 7 năm 2007, HSBC trở thành ngân hàng nước ngồi đầu tiên nâng cổ phần tại Techcombank lên 15%. Tháng 9 năm 2008, HSBC hồn tất việc nâng cổ phần sở hữu tại Techcombank lên 20% và trở thành ngân hàng nước ngồi đầu tiên tại Việt Nam sở hữu 20% vốn cổ phần tại một ngân hàng trong nước.

Năm 1870 HSBC mở văn phịng đầu tiên tại Sài Gịn (nay là TP. Hồ Chí Minh). Tháng 8 năm 1995, chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh được cấp phép hoạt động và cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính ngân hàng. HSBC khai trương chi nhánh thứ hai tại Hà Nội và thành lập Văn phịng Đại diện tại Cần Thơ vào năm 2005.

Ngày 01 tháng 01 năm 2009, HSBC khai trương ngân hàng 100% vốn nước ngồi và trở thành ngân hàng nước ngồi đầu tiên đưa ngân hàng con đi vào hoạt động tại Việt Nam. Ngân hàng mới với tên gọi Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam) thuộc 100% sở hữu của Ngân hàng Hồng Kơng và Thượng Hải. Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam) là ngân hàng 100% vốn nước ngồi đầu tiên đồng thời đưa chi nhánh và phịng giao dịch đi vào hoạt động tại Việt Nam. Hiện tại, mạng lưới hoạt động của ngân hàng bao gồm một hội sở, một chi nhánh và năm phịng giao dịch tại Tp. Hồ Chí Minh, một chi nhánh, ba phịng giao dịch và một quỹ tiết kiệm tại Hà Nội, bốn chi nhánh tại Bình Dương, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đồng Nai và hai văn phịng đại diện tại Hải Phịng và Vũng Tàu. Hiện tại, HSBC là một trong những ngân hàng nước ngồi lớn nhất tại Việt Nam xét về vốn đầu tư, mạng lưới, chủng loại sản phẩm, số lượng nhân viên và khách hàng.

Với hơn 140 năm kinh nghiệm hoạt động tại thị trường Việt Nam, HSBC cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính ngân hàng bao gồm: Dịch vụ Tài chính Cá nhân và Quản lý Tài sản, Dịch vụ Tài chính Doanh Nghiệp, Dịch vụ Tài chính tồn cầu, Dịch vụ Ngoại hối và thị trường vốn, Dịch vụ Thanh tốn và Quản lý tiền tệ, Dịch vụ Thanh tĩan Quốc tế và Tài trợ thương mại, và Dịch vụ Chứng Khốn. Với lịch sử hoạt động lâu đời cũng như sự am hiểu về thị trường Việt Nam, HSBC khẳng định cam kết mang đến những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.

2.1.2 Kết quả họat động kinh doanh của Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam từ năm 2009 đến 2012

Hiện nay, thị trường tiền tệ cĩ nhiều khĩ khăn, phức tạp và cạnh tranh quyết liệt, HSBC Việt Nam đã chấp hành nghiêm túc các chính sách vĩ mơ của Ngân hàng Nhà nước, bám sát diễn biến thị trường trong nước và quốc tế để cĩ

chính sách kịp thời, đảm bảo giữ được nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả, tăng trưởng tốt hơn.

Dù Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam mới được thành lập năm 2009 nhưng nguồn huy động vốn đến cuối năm 2010 đã tăng 33.5% (tăng 10,889.8 tỷ so với năm 2009, cao nhất trong vịng 4 năm trở lại đây, chiếm 89% trên tổng tài sản. Năm 2011 thì mức huy động vốn chỉ tăng nhẹ, khoảng 4,489.4 tỷ. Đến năm 2012 thì vốn huy động được tăng thêm 24,6% (tương đương 11,786.9 tỷ) so với năm 2011, chiếm tới 90.6% trên tổng tài sản, đạt 125% so với kế hoạch. Thị phần huy động vốn của HSBC Việt Nam tính tới cuối năm 2012 chỉ chiếm dưới 10% tổng huy động vốn của tồn ngành ngân hàng nhưng hiện nay là cao nhất trong nhĩm các ngân hàng nước ngồi. Tính đến tháng 12/2012 thì tỷ lệ an tồn vốn của HSBC Việt Nam là 12%, trong khi quy định tối thiểu của Ngân hàng Nhà nước là 9%.

(Nguồn: Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam, 2009-2012. Báo cáo thường niên. Hồ Chí Minh) [8]

Bên cạnh cơng tác huy động vốn, hoạt động tín dụng cũng đạt được kết quả đáng khích lệ, đặc biệt trong lĩnh vực cho vay và đầu tư. Tổng dư nợ cho vay và ứng trước cho khách hàng tính đến cuối năm 2010 đã tăng 30.5% (tăng 10,055.8 tỷ so với năm 2009, cao nhất trong vịng 4 năm trở lại đây, chiếm 101.3% trên tổng tiền gửi và các khoản phải trả khách hàng. Năm 2011 thì mức này chỉ tăng nhẹ, khoảng 2,224.7 tỷ. Đến năm 2012 tuy nền kinh tế gặp nhiều

32,536.4 43,426.2 47,915.6 59,702.5 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 2009 2010 2011 2012 T đồ ng Năm

Hình 2.1 - Tiền gửi và các khoản phải trả khách hàng từ năm 2009 đến năm 2012

khĩ khăn, tăng trưởng tín dụng bị kiềm hãm nhưng dư nợ cho vay và ứng trước cho khách hàng tại HSBC Việt Nam vẫn tăng thêm 16.4% (tương đương 7,419.2 tỷ) so với năm 2011. HSBC Việt Nam được ngân hàng Nhà nước xếp trong nhĩm tín dụng loại 1.

(Nguồn: Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam, 2009-2012. Báo cáo thường niên. Hồ Chí Minh) [8]

Một trong những yếu tố giúp Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam đạt được kết quả huy động vốn và cho vay tốt như trên là nhờ mạng lưới hệ thống phát triển nhanh và rộng khắp. Hiện nay, HSBC là ngân hàng nước ngồi cĩ mạng lưới chi nhánh và điểm giao dịch nhiều nhất trong số các ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam. Dù mới thành lập ngày 1/1/2009 nhưng tính tới cuối năm, ngồi Hội sở tại Hồ Chí Minh, HSBC Việt Nam đã cĩ 2 chi nhánh tại Hà Nội, Bình Dương và 6 phịng giao dịch tại Hà Nội và Hồ Chí Minh. Tới cuối năm 2010, con số này lên tới 4 chi nhánh (cĩ thêm Đà Nẵng và Cần Thơ) và 7 phịng giao dịch. Và năm 2011, văn phịng đại diện tại Hải Phịng và Vũng Tàu được mở nâng tổng số điểm giao dịch lên 15 điểm và tới 2012 là 18 điểm.

32,947.5 43,003.3 45,228.0 52,647.2 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 2009 2010 2011 2012 T đồ ng Năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2.2 - Cho vay và ứng trước khách hàng từ năm 2009 đến năm 2012

(Nguồn: Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam, 2009-2012. Báo cáo thường niên. Hồ Chí Minh) [8]

Tổng tài sản của Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam tăng đều qua các năm, năm 2009 tổng tài sản của HSBC Việt Nam là 36,513.9 tỷ đồng, năm 2010 là 47,826.1 tỷ đồng, tăng 11,312.2 tỷ đồng so với năm 2009. Đến năm 2012 thì tổng tài sản của HSBC Việt Nam lên tới 65,876.5 tỷ đồng, tăng 12,557.9 tỷ đồng so với năm 2011 như hình 2.4.

Xem hình 2.5, ta thấy lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam năm 2010 đạt 1,407.4 tỷ đồng, tăng 38.2% (tương đương 389.2 tỷ đồng so với năm 2009). Vào năm 2011 thì lợi nhuận trước thuế tăng thêm 563.3 tỷ, tương đương 40% so với năm 2010. Cĩ thể nĩi năm 2011 là một năm hoạt động khá tốt của HSBC Việt Nam khi tất cả các điểm giao dịch theo kế hoạch đều được mở hết, vốn và dư nợ khách hàng đều tăng. Tuy nhiên, đến năm 2012 thì lợi nhuận trước thuế của HSBC Việt Nam giảm xuống cịn 1,878.4 tỷ do tình hình kinh tế khĩ khăn, các doanh nghiệp đều giảm chi phí tài chính và giảm dư nợ vì sợ khơng đủ khả năng thanh tốn.

9 12 15 18 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 2009 2010 2011 2012 Điểm g ia o dịch Năm

Hình 2.3 - Điểm giao dịch của HSBC Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2012

(Nguồn: Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam, 2009-2012. Báo cáo thường niên. Hồ Chí Minh) [8]

(Nguồn: Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam, 2009-2012. Báo cáo thường niên. Hồ Chí Minh) [8]

2.2. Thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam từ năm 2009 đến 2012

36,513.9 47,826.1 53,318.6 65,876.5 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 2009 2010 2011 2012 T Đồ ng Năm

Hình 2.4 -Tổng tài sản từ năm 2009 đến năm 2012

1018.2 1407.4 1970.7 1878.4 - 500 1,000 1,500 2,000 2,500 2009 2010 2011 2012 T Đồ ng Năm

2.2.1. Phát triển nghiệp vụ thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam MTV HSBC Việt Nam

Phía trên là những thơng tin khái quát về Ngân hàng HSBC Việt Nam cũng như tình hình kết quả hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng. Để cĩ thể cĩ cái nhìn chi tiết hơn về nghiệp vụ thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng HSBC Việt Nam thì đề tài sẽ trình bày 3 chỉ tiêu sau: Doanh số thanh tốn quốc tế, Chi phí và lợi nhuận từ thanh tốn quốc tế và Tỷ trọng các phương thức thanh tốn quốc tế.

2.2.1.1. Doanh số thanh tốn quốc tế

Thanh tốn quốc tế là thế mạnh của HSBC do vậy năm 2009, con số này là 6,481.40 triệu USD, đến năm 2010 tăng nhẹ lên thêm 1,127.55 triệu USD (tương đương 17.4% so với năm 2009). Tuy nhiên, năm 2011 thì doanh số TTQT tại HSBC Việt Nam tăng vọt thêm 2,524.51 triệu USD (tương đương 33.2% so với năm 2010, cao nhất trong vịng 4 năm) để đạt con số là 10,133.46 triệu USD. Qua đến năm 2012 thì tốc độ tăng chậm lại, doanh số TTQT của HSBC Việt Nam chỉ tăng nhẹ thêm 1,641.07 triệu USD (tương đương 16.2% so với năm 2011). Đây là kết quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và lan sang tới Việt Nam. Tuy nhiên, mức tăng trưởng bình quân đều trên 15%

(Nguồn: Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam, 2009-2012. Báo cáo thường niên. Hồ Chí Minh) [8] 6,481.40 7,608.95 10,133.46 11,774.53 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 2009 2010 2011 2012 T riệu USD Năm

Hình 2.6 - Doanh số thanh tốn quốc tế từ năm 2009 đến năm 2012

Trong tổng doanh số TTQT của HSBC Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2012, tỷ trọng doanh số TTQT nhập khẩu luơn chiếm tỷ trọng cao. Năm 2009 là 65.99%, tăng lên 67.28% và hầu như rất ít thay đổi vào năm 2011. Tuy nhiên, đến năm 2011 thì giảm xuống cịn 64.93%, thấp nhất trong 4 năm.

Bảng 2.1- Tỷ trọng doanh số thanh tốn xuất khẩu và nhập khẩu trong tổng doanh số XNK của ngân hàng HSBC Việt Nam

Đơn vị: %

Năm Tỷ trong doanh số TTQT xuất khẩu Tỷ trọng doanh số TTQT nhập khẩu Tỷ trọng doanh số TTQT xuất nhập khẩu 2009 34.01% 65.99% 100% 2010 32.72% 67.28% 100%

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TNHH MỘT THÀNH VIÊN HSBC VIỆT NAM.PDF (Trang 38)