Đánh giá nghiệp vụ thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TNHH MT

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TNHH MỘT THÀNH VIÊN HSBC VIỆT NAM.PDF (Trang 51)

niên. Hồ Chí Minh) [8]

2.2.2. Đánh giá nghiệp vụ thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam HSBC Việt Nam

Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam chỉ mới được thành lập là ngân hàng 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam từ năm 2009. Tuy nhiên, cũng như ngân hàng mẹ và các chi nhánh khác, hoạt động TTQT luơn là thế mạnh truyền thống của HSBC từ trước đến nay. Với mạng lưới rộng khắp trên 80 quốc gia trên tồn thế giới với 6,600 điểm giao dịch và hệ thống, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp thì HSBC luơn là một trong những ngân hàng tốt nhất về cung cấp dịch vụ thanh tốn quốc tế cũng như tư vấn giải pháp hiệu quả cho khách hàng. Vì vậy, Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam đã là ngân hàng nước ngồi tốt nhất Việt Nam trong bảy năm liên tiếp 2006-2012 do tạp chí FinanceAsia bình chọn. Về thanh tốn quốc tế thì HSBC Việt Nam được Asset Triple A bình chọn là Ngân hàng Cung cấp Nghiệp vụ Giao dịch Tồn cầu Tốt nhất tại Việt Nam năm 2011 cũng như Ngân hàng tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2008, 2009 và 2011.

Với số liệu phân tích ở trên, trong vịng 4 năm từ 2009 đến 2012, HSBC Việt Nam đã mở được 14 điểm giao dịch và chi nhánh giúp cho việc huy động

1,401.1 1,875.4 2,487.4 2,341.6 396.2 544.1 276.4 594.8 2,480.0 2,700.0 4,100.0 4,708.4 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 9,000 2009 2010 2011 2012 T riệu USD Năm

Hình 2.9 - Doanh số thanh tốn quốc tế nhập khẩu giai đoạn 2009-2012

TTR Nhờ Thu L/C

vốn và doanh số TTQT tăng đều qua các năm. Điển hình nhất là năm 2011, lợi nhuận TTQT của HSBC Việt Nam tăng gần gấp đơi so với năm 2009, một con số khá ấn tượng và cho thấy được đường lối phát triển đúng đắn của ngân hàng khi trở thành ngân hàng nước ngồi đầu tiên được thành lập tại Việt Nam. Tỷ suất lợi nhận trên chi phí của HSBC Việt Nam năm 2010 và 2011 đạt tới khoảng 270%, hiệu quả rất cao. Sang năm 2012 thì giảm xuống cịn 213% do kinh tế khĩ khăn nhưng là một con số mà nhiều ngân hàng khác phải phấn đấu. Tuy nhiên, chi phí hoạt động của ngân hàng (như là quỹ lương, tiền thuê mặt bằng,..) bên cạnh chi phí TTQT là rất lớn dẫn tới lợi nhuận thuần trước thuế bị giảm sút.

Với thế mạnh và sản phẩm truyền thống là TTQT nên lợi nhuận của TTQT chiếm gần 80% tổng lợi nhận của HSBC Việt Nam. Đây cũng là nét đặc trưng của Ngân hàng HSBC trên tồn cầu, nhắc tới HSBC là nhắc tới sản phẩm TTQT. Từ khi tập đồn mới thành lập cho đến nay, TTQT vẫn luơn là sản phẩm được chú trọng phát triển và đầu tư. Nên cĩ thể nĩi sản phẩm TTQT của HSBC rất đa dạng. Ngay cả sản phẩm cho vay cũng do phịng TTQT xử lý, chứ khơng như các ngân hàng khác là do phịng tín dụng vì HSBC tập trung phát triển chủ yếu sản phẩm cho các doanh nghiệp vay để mua nguyên vật liệu sản xuất. Đây cũng là sản phẩm đem lại doanh thu và lợi nhuận chủ yếu cho HSBC Việt Nam. Ngân hàng HSBC cĩ rất nhiều sản phẩm TTQT đa dạng và cĩ thể thiết kế chuyên biệt cho khách hàng nếu cĩ nhu cầu. Tuy nhiên, khách hàng ở Việt Nam thì chưa nắm vững các kiến thức về TTQT nên đa phần chỉ cĩ các sản phẩm TTQT truyền thống là được sử dụng nhiều như L/C, nhờ thu và chuyển tiền. Trong đĩ, mặc dù chuyển tiền là phương thức cĩ rủi ro cao nhất nhưng các doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn rất thích sử dụng dù ngân hàng đã tư vấn về rủi ro của phương thức này.

Tại HSBC Việt Nam bên cạnh bộ phận tín dụng, cĩ bộ phận phát triển khách hàng riêng cho phịng TTQT. Bộ phận này sẽ chịu trách nhiệm liên hệ với khách hàng để tìm hiểu nhu cầu, thiết kế sản phẩm phù hợp cho họ, giới thiệu các sản phẩm mới cho khách hàng để họ cĩ thể tiết kiệm được chi phí, giảm rủi ro mà nâng cao hiệu quả hoạt động. Bên cạnh đĩ, họ cũng là người thường xuyên trao đổi với khách hàng để giải quyết các gút mắc, hỗ trợ giải pháp, đưa ra giá trị

dịch vụ của HSBC để khuyến khích khách hàng dung dịch vụ và đưa thêm giao dịch về HSBC. Đây đa phần là các nhân viên cĩ kinh nghiệm lâu năm trong TTQT, cĩ kỹ năng xử lý cơng việc và tạo mối quan hệ tốt với khách hàng. Do vậy, họ cũng là những người giúp phát hiện ra những dấu hiệu rủi ro về tín dụng của khách hàng hay rủi ro tác nghiệp của bộ phận xử lý chứng từ. Với đội ngũ phát triển khách hàng làm việc hiệu quả thì bộ phận xử lý chứng từ tại HSBC Việt Nam sẽ tập trung chuyên mơn trong việc kiểm tra, xử lý chứng từ để tránh rủi ro tác nghiệp cĩ thể xảy ra.

Vì các giao dịch TTQT của HSBC Việt Nam là được xử lý tập trung tại hội sở ở Hồ Chí Minh để tránh sai sĩt xảy ra nên cơng việc và áp lực của bộ phận Xử lý chứng từ là rất cao. Ngồi việc cĩ kỹ năng và chuyên mơn cao, các nhân viên ở đây phải chịu được áp lực cao từ việc xử lý khối lượng cơng việc nhiều nhưng phải nhanh và chính xác, thỏa mãn các yêu cầu khơng chỉ riêng của chứng từ, của pháp lý Việt Nam mà cịn các tiêu chuẩn của Tập đồn. HSBC Việt Nam đều cĩ quy định và thời gian để hồn thành dịch vụ cho khách hàng và mỗi giao dịch ngân hàng thực hiện đều phải đảm bảo tuân thủ quy định này.

Bên cạnh đĩ, HSBC Việt Nam cịn cĩ bộ phận quản lý rủi ro riêng cho phịng TTQT. Bộ phận này sẽ giám sát, xem xét các rủi ro cĩ thể phát sinh ở từng sản phẩm của ngân hàng để đưa ra giải pháp phịng ngừa và khắc phục. Khi cĩ quy định pháp lý mới thì bộ phận này sẽ kết hợp với bộ phận pháp chế để đảm bảo các sản phẩm TTQT của HSBC là phải tuân thủ luật pháp Việt Nam và quốc tế, giảm thiểu tối đa rủi ro cho ngân hàng cũng như phù hợp nhất với khách hàng.

Vì vậy, mặc dù phí TTQT và dịch vụ của HSBC Việt Nam tuy cao hơn các ngân hàng trong nước khác nhưng khách hàng luơn hài lịng với dịch vụ chuyên nghiệp và sản phẩm đa dạng của Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam. Đây là mơ hình hoạt động rất hiệu quả, cịn rất nhiều tiềm năng để HSBC phát triển và tăng doanh số và lợi nhuận TTQT của mình. Đĩ cũng là lý do mà cĩ rất nhiều ngân hàng nước ngồi khác cũng đã thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam và hoạt động theo mơ hình này, thậm chí tuyển dụng các nhân viên từ HSBC sang để đào tạo, áp dụng lại.

2.3. Thực trạng rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam

2.3.1. Thực trạng các loại rủi ro trong TTQT tại ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam

Trong bất cứ hoạt động nảo thì cũng phát sinh rủi ro và nhất là đối với ngành ngân hàng nơi được đánh giá là luơn đối mặt với rủi ro. Do vậy, bộ phận cốt lõi của Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam, bộ phận thanh tốn quốc tế, nơi đem lợi nhuận nhiều nhất về cho ngân hàng cũng là nơi đối mặt với nhiều rủi ro trong thanh tốn quốc tế như rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại hối, rủi ro tác nghiệp, rủi ro tín dụng và rủi ro đối tác.

2.3.1.1. Rủi ro quốc gia

Khi nĩi đến rủi ro quốc gia, ta sẽ nĩi đến chủ yếu là rủi ro chính trị và rủi ro pháp lý của quốc gia.

Bảng 2.3 – Rủi ro quốc gia tại HSBC Việt Nam Năm Mức độ rủi ro Số lượng trường

hợp

Tên quốc gia

2010 Chậm thanh tốn 1 Bangladesh 2012 Chậm thanh tốn 1 Thổ Nhĩ Kỳ

(Nguồn: Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam, 2009-2012. Báo cáo thống kê của Bộ phận Quản lý rủi ro Phịng TTQT. Hồ Chí Minh) [7]

Về rủi ro chính trị thì theo cập nhật của Bộ phận quản lý rủi ro của Phịng TTQT hiện nay HSBC Việt Nam chưa gặp trường hợp nào là bị từ chối thanh tốn. Tuy nhiên, về trường hợp hàng xuất khẩu bị trì trệ thanh tốn thì cĩ 2 trường hợp: Bangladesh và Thổ Nhỉ Kỳ .

Trường hợp đầu tiên là 6/2010 HSBC đã gửi chứng từ XK hợp lệ thanh tốn theo phương thức L/C cho ngân hàng phát hành và yêu cầu họ thanh tốn. Theo UCP thì ngân hàng phát hành cho 5 ngày làm việc để kiểm tra và thanh tốn bộ chứng từ, cộng thêm thời gian chuyển chứng từ bằng DHL và thời gian chuyển tiền thì trung bình khoảng 12 ngày kể từ ngày gửi chứng từ đi là tiền về. Tuy nhiên, lần này dù đã 30 ngày kể từ ngày gửi chứng từ mà tiền vẫn chưa về. Theo thơng tin của HSBC Bangladesh cung cấp khi HSBC Việt Nam hỏi thì do

quy định về thanh tốn ngoại hối ở Bangladesh khá phức tạp, phải trình cho cơ quan cĩ thẩm quyền xét duyệt nếu ngân hàng ở Bangladesh lỡ sai một quy trình nào thì sẽ bị trả về và thực hiện lại từ đầu và khiến cho bộ chứng từ bị chậm thanh tốn. Đây là một lỗi mà các ngân hàng ở Bangladesh thường gặp phải. Cĩ thể nĩi đây là rủi ro pháp lý đối với quốc gia Bangladesh. Về phía HSBC Việt Nam do chỉ lả ngân hàng gửi chứng từ đi nên khơng thiệt hại gì, khách hàng XK thì bị tiền về trễ hơn bình thường nhưng họ cũng chấp nhận vì được người mua hàng giải thích đây là do pháp lý của nước họ. Nhà XK chỉ lưu ý để tính giá bán cao hơn cho các trường hợp sau vì rủi ro về trễ khi bán hàng cho khách hàng ở Bangladesh. Do vậy, trường hợp sau này khi các bộ chứng từ XK đi thị trường Bangladesh thì HSBC Việt Nam thường thơng báo trước với khách hàng rủi ro này và thường dự trù thời gian tiền về khoảng 20 ngày thay vì 12 ngày như trước đây.

Trường hợp ở thị trường Thổ Nhĩ Kỳ xảy ra là do HSBC Việt Nam gửi bộ chứng từ XK dưới L/C qua ngân hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ địi tiền vào 8/2012. Tuy nhiên, trong quá trình vận chuyển chứng từ tại Thổ Nhĩ Kỳ thì bộ chứng từ này bị giao trễ do đình cơng, biểu tình xảy ra tại khu vực gần ngân hàng khiến cho nhân viên giao chứng trên đường đi giao chứng từ thì bị thương do tai nạn giao thơng và chứng từ bị rơi. Sau khi cơng ty này xử lý xong vụ việc thì chứng từ bị đến trễ 3 ngày do quá trình tìm và kiểm tra tất cả chứng từ bị rơi vãi. Điều này làm cho tiền của bộ chứng từ này về trễ. Do vậy, rủi ro quốc gia đối với các nước cĩ tình hình chính trị, kinh tế khơng ổn định như Thổ Nhĩ Kỳ, Bangladesh, Kenya,... là rất cao.

2.3.1.2. Rủi ro ngoại hối

Rủi ro ngoại hối tại HSBC Việt Nam từ lúc thành lập năm 2009 đến nay là khơng xảy ra trường hợp nào. Đây là một dấu hiệu cho thấy hiệu quả của việc quản lý ngoại hối ở HSBC Việt Nam là rất tốt nhờ một số các điểm sau đây:

Bộ phận quản lý ngoại hối lại là một phịng ban riêng biệt với Phịng TTQT nên lại được cập nhật các số liệu của phịng TTQT thường xuyên nhằm sắp xếp hiệu quả nguồn ngoại tệ. Đây là bộ phận mà các nhân viên phải cĩ chuyên mơn cao, tính nhạy với thị trường tốt và năng động, phong cách làm việc

chuyên nghiệp và cĩ thể tư vấn tất cả các sản phẩm phái sinh từ đơn giản tới phức tạp cho khách hàng. Theo quy định của Ngân hàng, họ luơn cĩ một ngưỡng an tồn để khớp lệnh mua và bán liên tục và khơng được cho phép gom hàng quá nhiều, tránh rủi ro và tỷ giá. Ngồi ra, họ cịn cĩ Bộ phận cân đối nguồn cĩ vai trị kiểm sốt và thống kê tất cả số liệu vào cuối ngày để cho thấy tình trạng ngoại hối của ngân hàng và cĩ hướng xử lý phù hợp sắp tới.

Ngồi ra, tại HSBC Việt Nam khi khách hàng ký quỹ để mở L/C hay bảo lãnh thì nếu khách hàng ký quỹ bằng VND đồng hay đồng ngoại tệ khác so với ngoại tệ mở L/C hay bảo lãnh thì khách hàng phải ký quỹ thêm 10% giá trị cho rủi ro tỷ giá. Đĩ là ký quỹ một phần, cịn nếu khách hàng phải ký quỹ tồn phần thì phải thêm tới 20% rủi ro tỷ giá.

Và cũng nhờ sự chuyên nghiệp của mình, những dự đốn chính xác thị trường mà HSBC Việt Nam luơn cĩ lượng khách hàng XK uy tín để đảm bảo đủ ngoại tệ cho những thời điểm mà tỷ giá ngân hàng và tỷ giá thị trường chênh lệch rất nhiều nhưng HSBC vẫn cĩ thể cam kết làm theo quy định của ngân hàng Nhà nước là mua bán theo quy định, đúng giá bảng, tuy đơi lúc sẽ bị chậm hơn so với bình thường. Đĩ là lý do mà doanh số thanh tốn quốc tế của HSBC vẫn tăng đều qua các năm, đặc biệt năm 2011 khi tình hình ngoại hối của Việt Nam khĩ khăn nhưng doanh số TTQT của HSBC Việt Nam tăng trưởng mạnh và lợi nhuận cũng tăng cao nhất trong 4 năm trở lại đây.

2.3.1.3. Rủi ro tác nghiệp

Trong các rủi ro mà HSBC Việt Nam gặp phải thì rủi ro tác nghiệp cĩ lẽ là rủi ro chiếm tỷ trọng cao nhất. Theo thống kê của Bộ phận quản lý rủi ro phịng TTQT tại HSBC Việt Nam thì số rủi ro tác nghiệp từ năm 2009 đến năm 2012 là 7 trường hợp nhưng khơng trường hợp nào bị từ chối thanh tốn hay gây ảnh hưởng nghiêm trọng.

Bảng 2.4 – Rủi ro tác nghiệp tại HSBC Việt Nam

Năm Mức độ rủi ro Số lượng

trường hợp

Lỗi tác nghiệp

2009 Giảm uy tín 1

2010 Thiệt hại USD50 và giảm uy tín

1 Gửi chứng từ XK nhầm ngân hàng

2011 Giảm uy tín 2 Sai số tài khoản lãi của khách hàng khi giải ngân

2012 Thiệt hại USD50 và giảm uy tín Giảm uy tín Giảm uy tín nghiêm trọng 1 1 1

Sai tên người thụ hưởng trên lệnh chuyển tiền

Sai tên chứng từ khi mở L/C nhập khẩu Quản lý con dấu sơ hở, giả mạo bảo lãnh

(Nguồn: Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam, 2009-2012. Báo cáo thống kê của Bộ phận Quản lý rủi ro Phịng TTQT. Hồ Chí Minh) [7]

Trong đĩ cĩ 2 trường hợp liên quan đến xuất khẩu. Đầu tiên là việc chậm thơng báo L/C xuất khẩu do điện bị lỗi nên hệ thống khơng tự động in điện L/C ra và nhân viên kiểm tra bị sĩt nên khơng in điện lỗi ra. Đến khi khách hàng gọi điện lên kiểm tra với ngân hàng vì đang chờ L/C về đề xuất hàng đi thì ngân hàng mới phát hiện và xin lỗi khách hàng. Sự cố này xảy ra năm 2009 nên ngân hàng đã rút kinh nghiệm kiểm tra hệ thống điện vào mỗi cuối ngày. Trường hợp này thì nhà XK đã sản xuất hàng sẵn và chỉ chờ L/C về để xuất hàng nên cũng khơng bị tổn thất gì cho nhà XK và ngân hàng.

Thứ hai là trường hợp gửi chứng từ XK bị nhầm ngân hàng. Sự việc xảy ra do các nhân viên HSBC tự gõ thơng tin ngân hàng trên airway Bill của DHL và bỏ vào từng gĩi sẵn để DHL tới lấy và gửi đi. Tuy nhiên, tháng 3/2010 cĩ 1 bộ chứng từ XK đã bị dính chung với bộ chứng từ khác khi bỏ vào bao để gửi đi nên khiến cho bộ chứng từ này bị gửi nhầm qua ngân hàng phát hành khác. Khi khách hàng dị số tham chiếu của bộ chứng từ xuất khẩu để xem thơng tin bộ chứng từ của mình đã tới ngân hàng kia chưa thì thấy bị đi sai ngân hàng. Khi nhận được thơng báo của khách hàng, HSBC Việt Nam đã lập tức nhờ chi nhánh

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TNHH MỘT THÀNH VIÊN HSBC VIỆT NAM.PDF (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)