Thực trạng hạn chế các rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TNHH MỘT THÀNH VIÊN HSBC VIỆT NAM.PDF (Trang 64)

giao dịch đều kiểm tra thơng tin người mua, người bán trong hồ sơ tín dụng mà các chuyên viên đã phân tích. Trường hợp khơng cĩ thì các chuyên viên tín dụng phải liên hệ với khách hàng hay tìm hiểu để biết được khách hàng này như thế nào, cĩ thực sự tồn tài khơng. Ngồi ra, HSBC cịn cĩ hệ thống đánh giá tín dụng của các ngân hàng do các chuyên viên của Tập đồn dựa trên nhiều tiêu chí đã đánh giá và mang tính chất tham khảo cho các hoạt động TTQT nhằm hạn chế được càng nhiều rủi ro đối tác càng tốt.

2.3.2. Thực trạng hạn chế các rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam

Dựa trên thực trạng các loại rủi ro trong TTQT trên, để xử lý chúng, bộ phận quản lý rủi ro phịng TTQT của Ngân hàng HSBC Việt Nam đã thực hiện quy trình sau:

Đầu tiên, bộ phận này xác định các yếu tố làm phát sinh từng loại rủi ro trong TTQT dựa vào việc phân tích nguyên nhân xảy ra của từng loại rủi ro. Sau đĩ, họ dủng phương pháp Thống kê để phân tích các đặc điểm của các yếu tố này.

Sau đĩ, dựa trên các quy định về TTQT, các kinh nghiệm của các chuyên gia trong tập đồn, các trường hợp đã xảy ra trong tập đồn, các trường hợp được đưa lên ICC đã phán quyết,.. để đo lường và mức độ tổn thất và khả năng cĩ thể xảy ra của từng yếu tố làm phát sinh rủi ro trên để cĩ mức độ ưu tiên xử lý cho từng yếu tố.

Tiếp theo, ngân hàng sẽ cĩ hệ thống giúp giám sát những yếu tố làm phát sinh rủi ro. Trong quá trình giám sát, cần chú ý để phát hiện thêm các yếu tố mới nếu cĩ.

Sau khi giám sát những yếu tố phát sinh rủi ro và các yếu tố mới nếu cĩ, ngân hàng sẽ dựa trên mức độ ưu tiên để đối phĩ với chúng theo từng chiến lược như loại hẳn, khơng thực hiện giao dịch hoặc xin duyệt theo từng cấp lãnh đạo.

Cuối cùng, bộ phận này sẽ lập báo cáo tổng hợp về các rủi ro trong TTQT đã xảy ra, cách hạn chế chúng cũng như đưa ra nhận xét về ưu điểm, hạn chế trong cơng tác xử lý cơng tác quản lý rủi ro tại Ngân hàng HSBC Việt Nam ngày càng hiệu quả hơn.

Dưới đây là bảng thống kê về cách xử lý các rủi ro trong TTQT theo tổng hợp của Bộ phận quản lý rủi ro phịng TTQT ngân hàng HSBC Việt Nam.

Bảng 2.7 – Hạn chế rủi ro trong TTQT tại HSBC Việt Nam

Loại rủi ro Cách xử lý

Rủi ro quốc gia - Cập nhật liên tục nguồn dữ liệu phân tích đánh giá mức độ rủi ro của quốc gia.

-Lập hệ thống tự động cảnh báo khi cĩ các giao dịch thực hiện cĩ nội dung liên quan đến rủi ro quốc gia như tên các cá nhân trong băng đảng khủng bố, buơn ma túy,…

- Lập hệ thống tra cứu lộ trình tàu để tránh các giao dịch đi qua các nước cấm vận Mỹ hoặc cĩ tính chất rửa tiền.

-Cho tồn thể các nhân viên đi học về các khĩa phịng chống rửa tiền của ngân hàng HSBC.

Rủi ro ngoại hối -Ký quỹ L/C nếu khác đổng tiền thanh tốn của L/C thì phải tính thêm 20% nếu ký quỹ tồn phần hay 10% nếu ký quỹ một phần.

-Tăng cường đẩy mạnh giới thiệu các sản phẩm phịng ngừa rủi ro tỷ giá cho khách hàng như Forward, Swap,.

-Cân đối thường xuyên hạn mức an tồn của mội chuyên viên mua bán ngoại tệ nhẳm hạn chế tối đa rủi ro tỷ lệ nhưng khơng ngăn cản hoạt động hiệu quả của họ.

thực hiện lệnh bằng tay, dễ bị sai sĩt.

-Tạo điều kiện cho nhân viên TTQT đi học nghiệp vụ về TTQT và các khĩa nhận biết các yếu tố về giả mạo chứng từ, lừa đảo.

-Nâng cấp hệ thống hiện đại, cảnh báo các nội dung khi bị nhập vào hệ thống mâu thuẫn nhau hoặc bị thiếu.

-Đầu tư phát triển và gắn kết với các nhân viên nịng cốt, giỏi cũng như cải tổ cơng tác quản lý nhân sự giúp tuyển dụng đội ngũ nhân viên cĩ kỹ năng nghiệp vụ tốt, chịu áp lực và gắn kết lâu dài

-Xem xét lại hiệu quả cơng việc để tránh tình trạng quá áp lực về thời gian dễ dẫn đến sai sĩt khi tác nghiệp.

-Lập bảng phân quyền xem ai được duyệt những giao dịch liên quan tới những khác biệt nào trong chứng từ TTQT so với quy định của vùng vì chứng từ ở Việt Nam khơng vào khuơn phép và quy chuẩn như ở tập đồn nên rủi ro tác nghiệp rất cao.

Rủi ro tín dụng -Phân loại khách hàng và cĩ chính sách tín dụng riêng cho từng loại khách hàng.

-Cập nhật thơng tin ngành liên tục và ảnh hưởng của nĩ tới khách hàng để cĩ hướng xử lý kịp thời.

-Nâng cấp hệ thống đánh giá chỉ số của báo cáo tài chính cho phù hợp với thị trường Việt Nam, nơi cĩ chỉ số chính xác về số liệu khơng cao

-Lập hệ thống giám sát việc thăm nhà máy, cập nhật số liệu của nhân viên tín dụng để đảm bảo doanh nghiệp vẫn hoạt động bình thường.

Rủi ro đối tác -Cập nhật liên tục nguồn dữ liệu phân tích rủi ro ngân hàng -Thực hiện cơng tác tìm hiểu thơng tin khách hàng, đối tác mua bán với khách hàng một các cẩn thận và chính xác

(Nguồn: Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam, 2009-2012. Báo cáo thống kê của Bộ phận Quản lý rủi ro Phịng TTQT. Hồ Chí Minh) [7]

2.4. Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro trong TTQT tại Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam

Với thực trạng rủi ro trong TTQT cũng như cách hạn chế cho từng trường hợp rủi ro cụ thể và kinh nghiệm rút ra thì thực trạng hạn chế rủi ro trong TTQT tại ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam cịn tồn tại một số ưu điểm và hạn chế như sau;

2.4.1. Ưu điểm

Ngân hàng HSBC là ngân hàng lớn hàng đầu trên thế giới và cĩ mạng lưới chi nhánh tại hơn 80 quốc gia trên thế giới đã giúp các ngân hàng chi nhánh liên hệ mật thiết với nhau để nhờ sự hỗ trợ liên hệ với ngân hàng tại nước sở tại khi cĩ rủi ro xảy ra. Ngồi ra, HSBC Việt Nam được thừa hưởng và áp dụng tồn bộ quy trình, hệ thống quản lý thơng tin, báo động khi cĩ những dấu hiệu về tên của những quốc gia, đối tác cĩ rủi ro cao. Bên cạnh đĩ, hệ thống thơng tin về rủi ro quốc gia, đối tác ngân hàng được cập nhật liên tục trong hệ thống nên các giao dịch cĩ liên quan đến những rủi ro này đều được ngăn chặn và xem xét kịp thời. Do vậy, chúng ta cĩ thể thấy là các trường hợp rủi ro trong TTQT của HSBC (ngoại trừ rủi ro tín dụng) thì đều được thanh tốn, chứ khơng phải là từ chối thanh tốn hồn tồn.

Bên cạnh đĩ, các chuyên gia phân tích thị trường của HSBC cịn đưa ra các thơng tin cập nhật về thị trường và dự đốn về tình hình kinh tế, tỷ giá ngoại hối sắp tới nên việc quản lý ngoại hối của HSBC luơn ở trong tình trạng là dự đốn trước thị trường và cĩ kế hoạch dự phịng cho ngân hàng HSBC Việt Nam để rủi ro ngoại hối ít xảy ra nhất. Và kết quả là rủi ro ngoại hối tại HSBC Việt Nam khơng cĩ trường hợp nào xảy ra từ lúc thành lập tới nay.

HSBC là ngân hàng cĩ nền tảng phát triển TTQT cũng như ngoại hối lâu đời nên hệ thống thực hiện giao dịch đã được cải thiện nhằm hạn chế tối đa các rủi ro về tác nghiệp. Ngồi ra, các biểu mẫu và sản phẩm của HSBC Việt Nam đều được phịng pháp chế của Tập đồn và Việt Nam xem xét kỹ lưỡng và cập nhật để tránh cái rủi ro về pháp lý cho ngân hàng. Ngồi ra, các rủi ro về đối tác của HSBC Việt Nam cũng được hạn chế, nhất là các trường hợp đối tác cố tình lợi dụng hay lừa đảo ngân hàng.

Hệ thống đánh giá rủi ro của HSBC Việt Nam là theo hệ thống đánh giá của Moody’s và được cập nhật liên tục. Ngồi ra, nguồn lực nhân viên tín dụng và xét duyệt hồ sơ tín dụng chủ yếu là các nhân viên cĩ kinh nghiệm tài chính ngân hàng lâu năm, được đào tạo nước ngồi và đa phần là cĩ bằng thạc sĩ về tài chính (MBA). Khi vào ngân hàng thì các nhân viên này đều được đào tạo thêm rất nhiều chuyên mơn về phân tích tài chính, rủi ro. Do vậy, các ngân hàng nước ngồi khác tại Việt Nam đều rất thích tuyển dụng nhân viên của HSBC Việt Nam.

Hàng năm, tồn bộ nhân viên ngân hàng đều được cho học các khĩa bổ trợ nghiệp vụ ngắn hạn qua online hoặc học tại lớp để cập nhật kiến thức và các bài học kinh nghiệm đã xảy ra tại các chi nhánh khác để cĩ cách xử lý và phịng ngừa rủi ro hiệu quả. Ngồi ra, các nhân viên nịng cốt của ngân hàng cịn được gửi đi đào tạo nước ngồi để cập nhật những thơng tin và sản phẩm mới nhất nhằm nâng cao kỹ năng của bản thân, phục vụ khách hàng tốt hơn, chuyên nghiệp hơn và gắn bĩ với ngân hàng HSBC Việt Nam lâu dài hơn.

2.4.2. Hạn chế

Bên cạnh các ưu điểm kể trên thì HSBC Việt Nam cũng cĩ một số hạn chế như sau:

Rủi ro tác nghiệp tăng cao vào năm 2012 do các nhân viên phải tuân thủ quá nhiều quy định của ngân hàng (quy định của Tập đồn, quy định của Tập quán quốc tế, quy định của luật Việt Nam,..) vì HSBC là ngân hàng nước ngồi hàng đầu trên thế giới và là ngân hàng nước ngồi đầu tiên cĩ 100% vốn nước ngồi thành lập tại Việt Nam nên mọi hoạt động của HSBC Việt Nam đều phải rất thận trọng để bảo vệ uy tín và thương hiệu cho ngân hàng mình. Do vậy, các nhân viên bị áp lực về thời gian nên các rủi ro tác nghiệp thường xuyên xảy ra dù ngân hàng cũng đã xử lý rủi ro này bằng việc cĩ nhân viên kiểm tra lại và khuyến khích nhân viên làm đúng ngay từ đầu nhưng cũng khơng xử lý triệt để được.

Thị trường Việt Nam rủi ro cao hơn các nước khác và thơng tin tài chính ở Việt Nam cũng chưa được minh bạch hồn tồn nên nếu HSBC Việt Nam áp dụng việc cấp hạn mức đơn thuần chỉ dựa trên chỉ số của báo cáo tài chính của các cơng ty gây ra rủi ro tín dụng cao. Mà nếu chỉ cứng nhắc dựa trên báo cáo tài

chính cĩ kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm tốn hàng đầu thì số lượng doanh nghiệp thỏa mãn yêu cầu này lại ít và khả năng cạnh tranh của HSBC lại khơng cao. Do vậy, ngân hàng cần xem xét để cĩ cách đánh giá chính xác mà lại phù hợp với thị trường Việt Nam. Ta cĩ thể thấy tỷ lệ dự phịng rủi ro tính dụng của HSBC Việt Nam sau khi giảm vào năm 2011 thì đã tăng trở lại vào năm 2012.

Mạng lưới chi nhánh của HSBC tại Việt Nam cịn ít gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp khi luân chuyển dịng tiền về ngân hàng trực tiếp từ đối tác. Do vậy, ngân hàng khĩ mà đánh giá được hoạt động của cơng ty thơng qua dịng tiền hoặc khi cĩ nợ quá hạn thì cũng khơng thể quản lý được dịng tiền thanh tốn của khách hàng.

Dù HSBC đã cĩ sẵn các hệ thống tự động để tăng tính tự động cho nhân viên khi xử lý chứng từ và hạn chế lỗi tác nghiệp trong hoạt động TTQT. Tuy nhiên, khách hàng Việt Nam chưa quen với việc áp dụng các hệ thống tự động nên vơ tình lại làm tăng áp lực cơng việc cho nhân viên trong việc xử lý khi khách hàng làm sai trên hệ thống.

Ngồi ra, hệ thống pháp luật Việt Nam thay đổi liên tục và chồng chéo nhiều quy định lên nhau nên HSBC Việt Nam bị lúng túng trong việc áp dụng các sản phẩm của mình theo quy định của Tập đồn. Vì để duyệt hay cập nhật thay đổi quy trình sản phẩm thì phải được duyệt từ Tập đồn nên sẽ mất thời gian. Do vậy, phịng Pháp chế và phịng TTQT phải làm việc với Tập đồn để giải thích các thay đổi trong pháp lý, các quy trình xử lý để họ duyệt. Mà nhiều khi, sản phẩm vừa duyệt xong theo quy định pháp lý mới thì lại cho văn bản pháp lý mới hơn chi phối khiến cho việc áp dụng sản phẩm mới luơn trong trạng thái cập nhật chậm và gây ảnh hưởng uy tín cho ngân hàng khi tư vấn với khách hàng.

Việt Nam là một quốc gia được đánh giá là rủi ro cao và các doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự mạnh trên thị trường thế giới. Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam đa phần ở thế yếu khi ký kết hợp đồng với các điều kiện bất lợi cho mình hoặc để tồn tại thì phải bán hàng cho các đối tác ở các nước rủi ro quốc gia cao. Do vậy, Ngân hàng là trong tình hình kinh tế khĩ khăn như hiện nay. Mà để duyệt các giao dịch này thì các cấp lãnh đạo của HSBC Việt Nam phải cân nhắc

doanh số và mối quan hệ khách hàng để chấp nhận đối mặt với các rủi ro TTQT mà mình biết chắc chắn là cĩ.

2.4.3. Nguyên nhân

Dưới đây là những nguyên nhân khiến cho Ngân hàng HSBC Việt Nam cĩ những ưu điểm cũng như những mặt hạn chế trong việc xử lý rủi ro trong TTQT như trên.

2.4.3.1. Các nguyên nhân khách quan

Các doanh nghiệp Việt Nam thường cĩ vị thế khơng cao khi giao dịch mua bán nên thường gặp một số khĩ khăn nhất định trong việc thanh tốn hay địi tiền. Khi nhập khẩu thì bị các nhà xuất khẩu ép thanh tốn ứng trước vì nguyên liệu mình khơng mua được trong nước, cịn khi xuất khẩu thì ngược lại là bị đối tác nước ngồi trì hỗn việc thanh tốn mà khơng cĩ biện pháp mạnh để địi tiền vì sợ mất mối quan hệ, khơng cĩ khách hàng khác thay thế.

Tình hình kinh tế thế giới khủng hoảng nên nhiều doanh nghiệp là khách hàng của HSBC cũng bị ảnh hưởng dẫn tới việc khĩ khăn trong thanh tốn nợ hoặc thực hiện các cam kết đối với ngân hàng. Hoặc tình huống xấu nhất là họ cố tình lừa dối, qua mặt ngân hàng như đưa báo cáo tài chính, báo cáo hàng tồn kho khơng chính xác nên nếu HSBC khơng cẩn thận phân tích số liệu sẽ rất dễ mắc sai sĩt và gây hậu quả nghiêm trọng.

Đa phần các doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế về hiểu biết nghiệp vụ và kinh nghiệm thực tiễn hoặc do lợi nhuận trước mắt hoặc khơng chủ động được khi đàm phán phương thức thanh tốn nên nhiều khi khơng lường trước được những rủi ro mình sẽ gặp phải khi chấp nhận các điều khoản thanh tốn quá rủi ro và bất lợi cho mình, thậm chí là các chứng từ mà mình rất khĩ cĩ thể cung cấp được dẫn đến rủi ro trong việc thanh tốn.

Cũng vì tình hình kinh tế khĩ khăn mà các doanh nghiệp Việt Nam, đa phần là các doanh nghiệp vừa và nhỏ khĩ cạnh tranh được với các tập đồn lớn hay đa quốc gia nên đành phải chấp nhận giao thương với các khách hàng tại các nước rủi ro cao, ngân hàng chọn giao dịch cũng khơng được xếp hạng tín dụng tốt nên phát sinh ra các rủi ro về quốc gia, đối tác cho bản thân họ và ngân hàng HSBC Việt Nam.

Hiện tại ở Việt Nam chưa cĩ văn bản nào điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia hoạt động thanh tốn quốc tế nên các bên tham gia chỉ vận dụng các thơng lệ quốc tế như UCP, URR, URC cho phương thức L/C và nhờ thu và ISB98 cho bảo lãnh để làm căn cứ quy định trách nhiệm và quyền hạn. Cho

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TNHH MỘT THÀNH VIÊN HSBC VIỆT NAM.PDF (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)