Đầu tiên là nguyên nhân khách quan từ điều kiện tự nhiên bất lợi như lũ lụt, mưa bão, động đất, núi lửa, ơ nhiễm mơi trường,..
Tiếp theo là các nguyên nhân từ mơi trường kinh doanh như cơ hội thị trường thay đổi và điều chỉnh của chính sách mặt hàng, hệ thống rào cản thương mại quốc tế, khủng hoảng kinh tế, biến động tài chính, tiền tệ,…
Ngồi ra, cịn do sự khơng ổn định của thể chế chính trị, hệ thống pháp luật thay đổi, pháp chế khơng nghiêm, thiếu hiểu biết về tập quán kinh doanh, tiêu dùng.
Và nguyên nhân khơng thể khơng kể đến là những sai làm trong chiến lược kinh doanh như việc thiếu thơng tin hoặc thu thập thơng tin sai lệch, kiến thức cịn yếu kém và bất cẩn trong việc ra quyết định kinh doanh dẫn đến việc đem lại rủi ro thanh tốn cho mình hoặc bị đối tác lợi dụng, lừa đảo.
Cuối cùng là do sự cạnh tranh khơng lành mạnh, sự tham nhũng trong hệ thống chính quyền, quan liêu trong cơng tác xử lý.
1.3.3. Chỉ tiêu đánh giá hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế
Rủi ro trong thanh tốn quốc tế là các yếu tố tiềm ẩn và khơng xảy ra thường xuyên. Do vậy, để hạn chế được các rủi ro trong thanh tốn quốc tế, chúng ta phải trải qua các bước sau:
Đầu tiên chúng ta phải nhận biết rủi ro cĩ thể xảy ra trong thanh tốn quốc tế và xác định các yếu tố làm phát sinh rủi ro và tìm hiểu về những đặc điểm của chúng. Để nhận biết rủi ro trong các phương thức thanh tốn quốc tế ta cĩ thể dựa vào phương pháp: Brainstorming, Phân tích SWOT, Survey và Thống kê.
Sau đĩ, chúng ta tiến hành đo lường mức độ rủi ro, tổn thất thanh tốn quốc tế bằng các phân tích tính chất, đặc điểm, đánh giá khả năng cĩ thể xảy ra và tác động của các rủi ro này trong thanh tốn để xác định quy mơ và mức độ ưu tiên. Cơng cụ hỗ trợ đo lường rủi ro, tổn thất trong các phương thức thanh tốn quốc tế là Ma trận Xác suất, Đánh giá của Chuyên gia, Phân tích dùng cây quyết định, Các quy định về Thanh tốn quốc tế như UCP600, ISPB, URR, …
Tiếp theo, chúng ta giám sát những yếu tố làm phát sinh rủi ro đã phát hiện và nhận biết các yếu tố mới cũng như phát hiện các rủi ro mới.
Sau khi nhận biết mức độ rủi ro do từng yếu tố gây ra trong thanh tốn quốc tế, chúng ta phải lập kế hoạch đối phĩ với chúng.
Cuối cùng, chúng ta lập báo cáo tổng hợp về các rủi ro trong thanh tốn quốc tế đã xảy ra, các trường hợp nhờ đưa ra cách hạn chế mà phịng ngừa hoặc giảm thiểu được thiệt hại do rủi ro gây ra qua từng năm và cho nhận xét, đánh giá để rút ra những ưu, khuyết điểm nhằm thực hiện cơng tác hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế ngày càng tốt hơn.
1.4. Rủi ro và hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam thương mại trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
1.4.1. Rủi ro và hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới hàng thương mại trên thế giới
Tháng 12/2012, Citibank đã sa thải 11,000 nhân viên trên tồn cầu nhằm biến ngân hàng này thành một tổ chức cĩ quy mơ nhỏ hơn nhưng nhiều lợi nhuận hơn. Một trong các nguyên nhân là do rủi ro tác nghiệp trong thanh tốn quốc tế. Tháng 3/2012 giám đốc ngân hàng Citibank ở Indonesia đã bị phạt 8 năm tù và nộp phạt 1.1 triệu USD vì gian lận trong chuyển tiền. Bà đã làm giả mạo các chứng từ chuyển tiền để moi tiền trong các tài khoản giàu nhất của ngân hàng rồi chuyển vào các tài khoản khác nhau của em rể và em gái mình, sau đĩ lại chuyển tới tài khoản chính của vợ chồng bà tại ngân hàng Mega, Indonesia với tổng cộng là 117 lần giao dịch.
Với tổng cộng 117 lần giao dịch giống nhau mà Citibank Indonesia khơng phát hiện ra hành vi gian lận trong tác nghiệp này của bà nên dẫn tới thiệt hại là 5 triệu USD từ 37 tài khoản của các khách hàng lớn từ năm 2007 đến 2/2011. Do đĩ, cĩ thể thấy bộ phận quản lý rủi ro của Citibank Indonesia quá yếu kém, sơ hở trong việc quản lý vì nghĩ bà là giám đốc gây nên thiệt hại khơng những về vật chất mà cịn về uy tín của ngân hàng đối với các khách hàng lớn.
Do vậy, từ sau sự kiện này, tất cả các giao dịch của Citibank, bao gồm cả hoạt động TTQT đều được xử lý tập trung với bộ phận quản lý rủi ro giám sát rất chặt chẽ. Điển hình là Citibank N.A, Malaysia chịu trách nhiệm xử lý nghiệp vụ TTQT cho tất cả các Chi nhánh thuộc khu vực Châu Á. Tất cả các Chi nhánh trong khu vực Châu Á sẽ scan và mã khĩa chứng từ để gửi về Bộ phận nhận và xác định chính chân thực của chứng từ. Ngay sau khi xác nhận được tính chân thực, Bộ phận nhận và xử lý chứng từ sẽ chuyển cho các bộ phận liên quan để tiến hành thực hiện giao dịch, như: Bộ phận mở L/C, check chứng từ, . . . Và khi hồn tất giao dịch, các bộ phận này lại gửi điện hay kết quả giao dịch cho các chi nhánh qua Bộ phận nhận và xử lý chứng từ để họ trả kết quả về cho các chi nhánh.
Bên cạnh đĩ, mỗi một Trung tâm xử lý cịn cĩ một Bộ phận chăm sĩc khách hàng (Customer Service) chịu trách nhiệm tư vấn, giải đáp mọi thắc mắc cho khách hàng. Một bộ phận quan trọng của trung tâm xử lý là Bộ phận kiểm sốt. Bộ phận này cĩ trách nhiệm kiểm sốt lại mọi giao dịch của tất cả các bộ phận khác định kỳ: hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm tùy
thuộc vào tính chất của giao dịch để phát hiện và xử lý các trường hợp cĩ nghi vấn khả năng về các yếu tố rủi ro.
Kinh nghiệm của Standard Chartered Bank
Standard Chartered Bank cĩ trụ sở chính đặt tại Anh Quốc và trên 150 năm kinh nghiệm, với 90% doanh thu và lợi nhuận đến từ các thị trường Châu Á, Châu Phi và Trung Đơng. Đây là các thị trường được đánh giá là mới nổi và cĩ rủi ro về quốc gia và đối tác cao mà Standard Chartered Bank đã nhiều lần gặp phải trong việc chậm trễ thanh tốn. Đỉnh điểm nhất là năm 8/2012, Standard Chartered chi nhánh New York đã bị Chính phủ Mỹ phát hiện che dấu khoảng 60,600 giao dịch trị giá khoảng 250 tỷ USD với Iran trong thời gian gần 10 năm và cĩ quan hệ thương mại với Burma, Lybia và Sudan, đều là những quốc gia bị áp dụng lệnh trừng phạt của Mỹ. Việc này đã khiến Standard Chartered Bank phải chịu án phạt tổng cộng 667 triệu USD nếu khơng thì ngân hàng này cĩ thể đối mặt với nguy cơ đĩng cửa chi nhánh Ngân hàng của mình tại Mỹ, đồng nghĩa với việc tất cả các giao dịch của ngân hàng này tại Mỹ và thị trường khách hàng tại Mỹ đều bị mất hết.
Nguyên nhân của rủi ro quốc gia mà ngân hàng này gặp phải là do cơng tác quản lý và phát hiện rủi ro trong các giao dịch TTQT của Standard Chartered Bank cịn yếu kém nên đã thực hiện việc chuyển tiền lịng vịng của các khách hàng người Iran đi từ các ngân hàng ở Trung Đơng và Anh tới Standard Chartered Mỹ rồi lại chuyển tiếp qua các ngân hàng nước ngồi khác khiến Chính phủ Mỹ khơng kiểm sốt và ngăn chặn được hoạt động rửa tiền của khủng bố và chính sách cấm vận Iran của mình.
Nhằm để khắc phục rủi ro quốc gia này cùng việc thắt chặt cơng tác quản lý rủi ro của mình, Standard Chartered Bank đã quy định là tất cả các giao dịch của ngân hàng trước khi đi tới các ngân hàng khác ở các quốc gia khác đều phải thơng qua chi nhánh ngân hàng của mình ở nước đĩ để quản lý chặt chẽ và tìm hiểu các thơng tin của các đối tác liên quan đến giao dịch trên.
Do vậy, Standard Chartered Bank chỉ thiết lập hệ thống swift giữa ngân hàng chi nhánh của họ với nhau và giữa các ngân hàng chi nhánh với các ngân hàng lớn tại các quốc gia sở tại để cĩ thể thực hiện các giao dịch TTQT và
chuyển tiền. Ví dụ, Standard Chartered Bank ở Malaysia khi mở LC với người thụ hưởng LC là khách hàng của HSBC Việt Nam thì họ sẽ thơng báo LC này về cho Standard Chartered Bank ở Việt Nam. Sau đĩ, Standard Chartered Bank ở Việt Nam sẽ thơng báo tiếp cho HSBC Việt Nam mà họ khơng chịu thiết lập quan hệ swift trực tiếp giữa Standard Chartered Bank Malaysia với HSBC Việt Nam. Vì Standard Chartered Bank cho rằng khi thơng qua ngân hàng chi nhánh ở nước sở tại sẽ giúp họ cĩ thêm thơng tin về đối tác (người thụ hưởng trên LC, ngân hàng HSBC Việt Nam,…). Ngồi ra, khi Standard Chartered Bank Việt Nam tiến hành thơng báo LC lại cho HSBC Việt Nam, họ cũng sẽ xem xét các quy định pháp lý cũng như thơng báo kịp thời cho Standard Chartered Bank Malaysia khi quốc gia Việt Nam cĩ rủi ro gì phát sinh. Với phương pháp này, Standard Chartered Bank cĩ thể hạn chế bớt các rủi ro quốc gia, đối tác cĩ thể xảy ra cũng như phát huy tối đa lợi ích khi cĩ chi nhánh tại nước sở tại, mặc dù giao dịch cĩ thể đi chậm hơn bình thường vì phải đi qua ngân hàng chi nhánh của họ.
Kinh nghiệm của HSBC Group
Năm 2012, sau khi Ngân hàng Standard Chartered Mỹ bị phạt thì Chính phủ Mỹ cũng cáo buộc HSBC Mỹ đã khơng cĩ biện pháp ngăn chặn việc rửa tiền của các băng đảng ma túy và khủng bố ở Mexico từ năm 2001- 2007. Và mức án phạt đối với ngân hàng này cĩ thể lên tới 1 tỳ USD. Đây cĩ thể nĩi là rủi ro pháp lý cĩ hậu quả nặng nề nhất từ trước tới nay mà HSBC gặp phải.
Nguyên nhân là do bộ máy ngân hàng quá cồng kềnh gây khĩ khăn và thiếu sĩt trong khâu quản lý rủi ro của ngân hàng này. HSBC cĩ trụ sở đặt tại Anh và hiện nay đang là một trong những ngân hàng hàng đầu trên thế giới với hơn 6000 văn phịng đặt tại 80 quốc gia trên thế giới. Với tình hình kinh tế, tài chính đang bị khủng hoảng diễn ra khắp nơi mà hệ thống quá lớn, nhân viên chưa được huấn luyện tốt về cơng tác phịng chống rửa tiền nên chưa nhận biết và ngăn chặn được các giao dịch rửa tiền này.
Do vậy, HSBC đã tiến hành hàng loạt các biện pháp để ngăn ngừa các rủi ro quốc gia, đối tác mà các giao dịch trong tập đồn cĩ thể gặp phải như việc cho nhân viên đi đào tạo về nghiệp vụ chống rửa tiền, thiết lập các hệ thống tự động
nhận dạng các tên khách hàng cĩ liên quan, thiếp lập hệ thống kiểm tra thơng tin hãng tàu xem cĩ đi qua các nước bị cấm vận,...Cơng tác này đã được thực hiện đồng loạt trên tất cả các chi nhánh của HSBC trên tồn cầu với cam kết là HSBC sẽ khơng để bất cứ một giao dịch, lỗi lầm nào tương tự cĩ thể xảy ra với Chính phủ Mỹ.
Với kinh nghiệm phịng ngừa và xử lý rủi ro của các ngân hàng thương mại lớn kể trên, ta cĩ thể thấy được rủi ro trong thanh tốn quốc tế là cực kỳ quan trọng, nhất là đối với ngân hàng. Vì nĩ khơng chỉ ảnh hưởng tới một giao dịch đĩ mà cịn cĩ thể ảnh hưởng tới uy tín, quy mơ trên tồn cầu của họ.
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Các ngân hàng lớn ở nước ngồi đều rất chú trọng đến việc phịng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng nĩi chung và rủi ro trong TTQT nĩi riêng. Họ cĩ rất nhiều ưu thế trong hoạt động phịng ngừa rủi ro trong TTQT vì cĩ thời gian hoạt động lâu dài, đúc kết được nhiều kinh nghiệm, cĩ hệ thống chi nhánh ở nhiều quốc gia, cĩ nhiều nhân viên lâu năm giàu kinh nghiệm...Vì vậy, những kinh nghiệm mà các ngân hàng lớn ở nước ngồi đúc kết sẽ mang lại nhiều bài học cho các ngân hàng Việt Nam trong cơng tác phịng ngừa rủi ro trong TTQT
1.4.2.1. Phân loại khách hàng
Các ngân hàng nước ngồi như HSBC, JP Morgan, Standard Chartered, ANZ, Citibank,… đều cĩ những tiêu chuẩn và hệ thống phân tích để phân loại khách hàng thuộc loại khách hàng cĩ tình hình tài chính tốt, trung bình và xấu. Tùy mỗi ngân hàng mà cĩ hệ thơng tiêu chuẩn phân loại khác nhau.
Khi tiến hành giao dịch với một khách hàng, ngân hàng sẽ phân loại khách hàng đĩ thuộc nhĩm khách hàng nào. Đối với khách hàng cĩ tình hình tài chính tốt sẽ được cấp hạn mức tín dụng, hạn mức chiết khấu, bảo lãnh mở thư tín dụng cĩ thể ký quỹ là 0% và thậm chí là khơng cần tài sản đảm bảo. Đối với những khách hàng cĩ tình hình tài chính trung bình sẽ được cấp hạn mức chiết khấu cĩ truy địi, hạn mức bảo lãnh mở thư tín dụng cĩ ký quỹ. Đối với khách hàng cĩ tình hình tài chính xấu sẽ khơng được cấp hạn mức tín dụng. Tất cả việc cấp hạn mức tín dụng đều do hội đồng tín dụng cấp xét để tránh việc cá nhân cĩ thể tự
mình quyết định gây rủi ro cho ngân hàng. Cĩ được bước chuẩn bị ban đầu tốt sẽ giảm thiểu được rủi ro cho ngân hàng sau này.
1.4.2.2. Sử dụng các thỏa thuận cho giao dịch thanh tốn quốc tế trong hợp đồng, cam kết và mẫu biểu hợp đồng, cam kết và mẫu biểu
Khi các ngân hàng tham gia vào các giao dịch tín dụng nĩi chung và các giao dịch tín dụng chứng từ nĩi riêng đều cĩ những hợp đồng, thỏa thuận với khách hàng được soạn thảo một cách chặt chẽ. Các hợp đồng, thỏa thuận đĩ cĩ thể là hợp đồng cấp bảo lãnh, hợp đồng chiết khấu, thỏa thuận về ký quỹ thư tín dụng, các mẫu đơn xin mở thư tín dụng, phát hành thư bảo lãnh nhận hàng của khách hàng. Trong các hợp đồng và thỏa thuận này, các ngân hàng thường đưa các điều khoản ràng buộc trách nhiệm của khách hàng khi cĩ rủi ro xảy ra để giảm thiểu trách nhiệm của ngân hàng. Các ngân hàng lớn thường cĩ một bộ phận hoặc phịng ban chuyên soạn thảo các hợp đồng và mẫu biểu này để khi cĩ rủi ro xảy ra ngân hàng cĩ đủ căn cứ để giảm thiểu trách nhiệm cho mình.
Ngồi ra, phịng ban này cịn phải xem xét và tư vấn cho bộ phận thanh tốn quốc tế cũng như các bộ phận khác về các mẫu bảo lãnh, các trường hợp phát sinh mà họ cảm thấy cĩ rủi ro phát sinh.
1.4.2.3. Chức năng thơng tin về các khách hàng của phịng quan hệ quốc tế
Các ngân hàng nước ngồi thường cĩ rất nhiều chi nhánh ở nhiều nước. Phịng quan hệ quốc tế của họ thường cĩ những cẩm nang về nghiệp vụ để bảo đảm các giao dịch hàng ngày luơn chính xác và hiệu quả. Những cẩm nang này luơn được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với đặc trưng mỗi nước, mỗi chi nhánh. Ngồi ra, phịng quan hệ quốc tế luơn thực hiện cảnh báo cho các chi nhánh về các rủi ro quốc gia và rủi ro ngân hàng khi giao dịch với chính phủ, doanh nghiệp, và tổ chức tài chính, ngân hàng (bao gồm chi nhánh của nĩ) tại một quốc gia. Tùy theo mức độ rủi ro mà các chi nhánh nên tránh hoặc chỉ giới hạn ở những khách hàng cĩ tình hình tài chính tốt, hoặc tuyệt đối tránh giao dịch với một nước thường cĩ chiến tranh, xung đột chính trị, khủng hoảng kinh tế, hoặc các tổ chức tài chính hay bị phá sản, phong toả tài sản, đình trệ kinh doanh...
1.4.2.4. Áp dụng cơng nghệ và đào tạo con người
Các ngân hàng nước ngồi thường sử dụng các chương trình quản lý với