Các nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TNHH MỘT THÀNH VIÊN HSBC VIỆT NAM.PDF (Trang 70)

Các doanh nghiệp Việt Nam thường cĩ vị thế khơng cao khi giao dịch mua bán nên thường gặp một số khĩ khăn nhất định trong việc thanh tốn hay địi tiền. Khi nhập khẩu thì bị các nhà xuất khẩu ép thanh tốn ứng trước vì nguyên liệu mình khơng mua được trong nước, cịn khi xuất khẩu thì ngược lại là bị đối tác nước ngồi trì hỗn việc thanh tốn mà khơng cĩ biện pháp mạnh để địi tiền vì sợ mất mối quan hệ, khơng cĩ khách hàng khác thay thế.

Tình hình kinh tế thế giới khủng hoảng nên nhiều doanh nghiệp là khách hàng của HSBC cũng bị ảnh hưởng dẫn tới việc khĩ khăn trong thanh tốn nợ hoặc thực hiện các cam kết đối với ngân hàng. Hoặc tình huống xấu nhất là họ cố tình lừa dối, qua mặt ngân hàng như đưa báo cáo tài chính, báo cáo hàng tồn kho khơng chính xác nên nếu HSBC khơng cẩn thận phân tích số liệu sẽ rất dễ mắc sai sĩt và gây hậu quả nghiêm trọng.

Đa phần các doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế về hiểu biết nghiệp vụ và kinh nghiệm thực tiễn hoặc do lợi nhuận trước mắt hoặc khơng chủ động được khi đàm phán phương thức thanh tốn nên nhiều khi khơng lường trước được những rủi ro mình sẽ gặp phải khi chấp nhận các điều khoản thanh tốn quá rủi ro và bất lợi cho mình, thậm chí là các chứng từ mà mình rất khĩ cĩ thể cung cấp được dẫn đến rủi ro trong việc thanh tốn.

Cũng vì tình hình kinh tế khĩ khăn mà các doanh nghiệp Việt Nam, đa phần là các doanh nghiệp vừa và nhỏ khĩ cạnh tranh được với các tập đồn lớn hay đa quốc gia nên đành phải chấp nhận giao thương với các khách hàng tại các nước rủi ro cao, ngân hàng chọn giao dịch cũng khơng được xếp hạng tín dụng tốt nên phát sinh ra các rủi ro về quốc gia, đối tác cho bản thân họ và ngân hàng HSBC Việt Nam.

Hiện tại ở Việt Nam chưa cĩ văn bản nào điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia hoạt động thanh tốn quốc tế nên các bên tham gia chỉ vận dụng các thơng lệ quốc tế như UCP, URR, URC cho phương thức L/C và nhờ thu và ISB98 cho bảo lãnh để làm căn cứ quy định trách nhiệm và quyền hạn. Cho nên trường hợp các giao dịch này phát sinh trong nước Việt Nam thì khơng cĩ luật Việt Nam để chi phối. Trong khi đĩ các nước trên thế giới đều cĩ những luật và văn bản dưới luật quy định về giao dịch tín dụng chứng từ trên cơ sở thơng lệ quốc tế cĩ tính đến đặc thù quốc gia.

Các quy định hoạt động ngoại hối, xuất nhập khẩu, thuế quan, hải quan của Việt Nam chưa ổn định dẫn đến nhiều bất cập trên thực tế khi ngân hàng thực hiện các dịch vụ sản phẩm cho khách hàng. Ngồi ra, thời gian qua việc quản lý ngoại hối của Nhà nước chưa thật hiệu quả dẫn đến cơ chế 2 giá trên thị trường làm thiệt hại cho doanh nghiệp, cĩ thể dẫn đến rủi ro tín dụng và ngoại hối cho ngân hàng HSBC.

Cơng tác cung cấp thơng tin tín dụng, chủ yếu là kênh CIC, khơng được kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến việc nhiều nơi đưa thơng tin khơng chính xác hoặc chậm cập nhật thơng tin gây rủi ro cho ngân hàng HSBC khi tái cấp xét hạn mứ cho khách hàng.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TNHH MỘT THÀNH VIÊN HSBC VIỆT NAM.PDF (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)