Nhóm giải pháp Thông tin quản lý NNL

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 82)

Theo như phân tắch, phần lớn doanh nghiệp có cơ sở thông tin nhân sự nhưng không ựầy ựủ, cập nhật và dễ dàng tiếp cận. Vì vậy khi thực hiện các biện pháp quản lý và phát triển nhân lực còn gặp nhiều khó khăn. Mỗi doanh nghiệp dù nhỏ cũng nên có thông tin nhân sự, quản lý NNL ựược lưu trữ ựầy ựủ, thường xuyên cập nhật và dễ dàng tiếp cận. Công việc lưu trữ hồ sơ nhân sự này cần thực hiện một cách khoa học và nên kết hợp với việc lưu trữ thông tin này trên máy vi tắnh.

đối với doanh nghiệp có qui mô lao ựộng từ 200 người trở lên nên có phần mềm quản lý NNL ựể việc quản lý nhân lực ựược nhanh chóng, dễ dàng hơn. Thông tin quản lý nguồn nhân lực cần bao gồm không chỉ những biểu mẫu quan trọng cho quản lý nhân sự của công ty như bản mô tả công việc, lý lịch, kết quả ựánh giá thực hiện công việc, hay ựánh giá nhu cầu ựào tạo mà còn có các báo cáo cần thiết cho quản lý và phát triển nguồn nhân lực như tổng kết tình hình ựào tạo nhân viên, bố trắ nhân viên, bổ nhiệm, lương và năng suất lao ựộng, báo cáo cho Sở lao ựộng, thương binh và xã hội.

Việc lưu trữ tốt thông tin quản lý NNL giúp chủ doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thông tin về nguồn nhân lực của mình ựể ra các quyết ựịnh quản lý kịp thời; nó còn giúp cán bộ NNL ựưa ra các báo cáo về quản lý nguồn nhân lực ựáp ứng nhu cầu của lãnh ựạo và bên ngoài. Mỗi người lao ựộng cần cung cấp bản lý lịch cập nhật của mình và danh sách những khoá ựào tạo, phát triển mà mình ựược tham gia cho cán bộ chuyên trách về NNL; Trưởng mỗi phòng ban/bộ phận cần cập nhật bản mô tả công việc của nhân viên mình và kết quả ựánh giá nhân viên cho người chuyên trách về NNL hoặc phòng/ban phụ trách về NNL.

KT LUN

DNNVV ựóng vai trò rất quan trọng trong việc bình ổn và phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. Với mục tiêu nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực DNNVV ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An từ góc ựộ lý luận ựến thực tiễn nhằm tìm ra các giải pháp ựể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho DNNVV từ ựó giup các doanh nghiệp ngày càng phát triển ở thị trường trong nước và hướng ra xuất khẩu. Qua quá trình nghiên cứu ựề tài chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Nguồn nhân lực của các DNNVV huyện Nghi Lộc còn hạn chế, trình ựộ chuyên môn thấp, kỹ năng quản lý chưa cao.

Các doanh nghiệp thường dựa vào mục tiêu của doanh nghiệp mình mà lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể. Kế hoạch của doanh nghiệp thường có cả kế hoạch ngắn hạn (theo tháng, theo quý, theo năm), kế hoạch trung và dài hạn (kế hoạch 3 năm; kế hoạch 5 năm). Trong quá trình thực hiện kế hoạch, nếu có thay ựổi thì kế hoạch của doanh nghiệp cũng ựược ựiều chỉnh sao cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện do trình ựộ của lao ựộng trong các doanh nghiệp trong khâu lập kế hoạch, trình ựộ của công nhân viên doanh nghiệp, và một phần kế hoạch không sát với thực tế nên ựa số các doanh nghiệp ựều không hoàn thành kế hoạch của mình.

Các doanh nghiệp luôn tạo ựiều kiện và ựộng viên cán bộ công nhân viên của mình tham gia các lớp ựào tạo tập huấn nhằm nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ cũng như tay nghề. đối với các cán bộ cấp quản lý (từ phó phòng trở lên) ựều yêu cầu phải có trình ựộ chuyên môn nhất ựịnh và luôn tạo ựiều kiện ựể họ có cơ hội ựể ựi học nâng cao trình ựộ. Tuy nhiên, theo ựánh giá của nhân viên doanh nghiệp và lãnh ựạo doanh nghiệp tự ựánh giá mình qua một số chỉ tiêu phản ánh kỹ năng quản trị nhân sự như: nhân viên tự học hỏi nâng cao tay nghề; mức ựộ ựộng viên nhân viên của lãnh ựạo doanh nghiệp; mức ựộ sử dụng ựúng người, ựúng việc; khả năng xác ựịnh nhu cầu về nhân lực cho doanh nghiệp; văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp; mức ựộ ựãi ngộ nhân viên của doanh nghiệp ựều ựa số ở mức bình thường và kém. Qua ựó, chúng ta thấy kỹ năng quản trị nhân sự của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế.

2. đa số DNVVN trên ựịa bàn huyện Nghi Lộc thành lập tự phát nên cán bộ chưa ựược qua ựào tạo về công tác quản lắ, phần lớn thiếu hiểu biết về pháp luật. Một số luật nhiều DN không nắm ựược như: Luật Doanh nghiệp, Luật đất ựai, Luật Xây

dựng, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh. Chắnh vì vậy nhiều DN vi phạm pháp luật mà cán bộ quản lắ không biết. Các DN nhiều nhưng tỉnh chưa một cơ quan nào ựứng ra quản lắ, thông báo thông tin, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lãnh ựạo, ảnh hưởng rất lớn ựến tìm kiếm ựối tác, thị trường, tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh ựó, khó khăn lớn nhất mà các DNVVN ựang phải ựối mặt ựó là chất lượng nguồn nhân lực. Do ựó, công tác phát triển nguồn nhân lực trong các DNVVN tại huyện Nghi Lộc nói riêng và hệ thống DN nói chung là vấn ựề quan trọng và cấp bách và cần thiết. Muốn vượt qua những thách thức trong cơ chế thị trường ựòi hỏi các DNVVN cần ựưa ra những giải pháp cụ thể ựồng thời cần có sự nỗ lực của mỗi chủ doanh nghiệp cũng như sự trợ giúp của Nhà nước và tổ chức quốc tế trong công tác ựào tạo và phát triển nhân lực

3. Trong thời gian tới ựể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực các DNNVV trên ựịa bàn huyện Nghi Lộc, chúng ta cần phải thực hiện ựồng bộ một số giải pháp sau:

- Mở các lớp tập huấn ựào tạo, nâng cao trình ựộ cho lao ựộng doanh nghiệp về một số lĩnh vực như quản trị kinh doanh, quản trị tài sản, quản trị nhân lực, quản lý kinh tế,Ầ bên cạnh ựó lao ựộng các doanh nghiệp cũng cần chủ thông dành thời gian ựể học tập nâng cao trình ựộ bản thân và hoàn thiện các ky năng sản xuất.

- Thời gian tổ chức các lớp tập huấn, ựào tạo có thể dựa vào ựiều kiện cụ thể của lao ựộng doanh nghiệp mà tham gia các khóa ựào tạo ngắn hạn hoặc dài hạn. Các khóa ựào tào dài hạn thường là ựể nâng cao trình ựộ cho lao ựộng doanh nghiệp. Các khóa ựào tạo ngắn hạn thường là ựể hoàn thiện các kỹ năng quản lý sản xuất cho lao ựộng doanh nghiệp.

- Một số giải pháp nhằm thúc ựẩy chất lượng nguồn nhân lực cho các DNNVV trên ựịa huyện Nghi Lộc phát triển. Luận văn ựã hệ thống hóa và phát triển những lý luận về PTNNL nói chung và ựã ựưa ra một mô hình tổng quát về nội dung, phương pháp và cách tiếp cận về phát triển nguồn nhân lực trong DNNVV. Trên cơ sở ựó, luận văn ựã thu thập thông tin, tìm hiểu và phân tắch thực trạng PTNNL trong DNNVV tại huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An, chỉ ra những mặt còn tồn tại trong công tác này. Phần lớn chủ doanh nghiệp có vai trò trách nhiệm về PTNNL, các doanh nghiệp không có chắnh sách và chiến lược phát triển nguồn nhân lực bằng văn bản. Công tác quản lý ựào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong DNNVV tại huyện Nghi Lộc còn nhiều bất cập, phần lớn các doanh nghiệp không thực hiện ựánh giá nhu cầu ựào tạo và phát triển và chưa biết cách ựánh giá; có ựến 2/3 số DNNVV tại huyện Nghi Lộc không tổ chức thực hiện ựào tạo kể cả doanh nghiệp ựã ựánh giá nhu cầu ựào tạo; Các hoạt ựộng ựào tạo và phát triển chủ yếu bao gồm kèm cặp trong công việc, giao việc. Các công ty hiếm khi gửi cán bộ, công nhân ựi ựào tạo; về ựánh giá hiệu quả ựào tạo

thì phần lớn các doanh nghiệp cũng không thực hiện ựánh giá và chưa biết cách ựánh giá hiệu quả ựào tạo một cách bài bản. Một tồn tại nổi bật khác là các doanh nghiệp chưa chú ý phát triển nghề nghiệp cho nhân viên và cũng chưa khuyến khắch nhân viên chủ ựộng trong lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp của mình.

Nguyên nhân của những tồn tại trên là do chủ doanh nghiệp còn chưa coi trọng vấn ựề PTNNL và kiến thức của họ về lĩnh vực này còn hạn chế. Mặt khác, công tác ựánh giá kết quả thực hiện công việc - một hoạt ựộng có ảnh hưởng quan trọng ựến PTNNL - cũng chưa ựược thực hiện có hiệu quả. Phần lớn các DNNVV tại huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An thực hiện ựánh giá kết quả thực hiện công việc chỉ nhằm mục ựắch trả công mà chưa gắn với mục tiêu ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Trên cơ sở những phân tắch và ựánh giá nêu trên, luận văn ựã ựề xuất một số quan ựiểm, các giải pháp cũng như khuyến nghị nhằm PTNNL trong DNNVV tại huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An. Các giải pháp cho DNNVV tại huyện Nghi Lộc là: Chủ các DNNVV cần hiểu rõ tầm quan trọng của PTNNL và vai trò của mình trong PTNNL; Các DNNVV cần hoàn thiện công tác quản lý ựào tạo và phát triển; Xây dựng chắnh sách, chiến lược PTNNL; Thực hiện phát triển nghề nghiệp cho người lao ựộng; Hoàn thiện công tác ựánh giá và quản lý kết quả thực hiện công việc của người lao ựộng và xây dựng văn hóa doanh nghiệp khuyến khắch học tập và phát triển; Bên cạnh sự nỗ lực của DNNVV, Nhà nước cần hoàn thiện các chắnh sách vĩ mô nhằm khuyến khắch phát triển DNNVV, hình thành quỹ phát triển NNL, tiếp tục thực hiện chương trình trợ giúp ựào tạo NNL cho các DNNVV, ựa dạng hóa các hoạt ựộng hỗ trợ và thực hiện truyền thông thay ựổi nhận thức người dân về DNNVV, thực hiện truyền thông thay ựổi nhận thức của chủ doanh nghiệp về vai trò của họ trong PTNNL. Ngoài ra, luận văn cũng ựưa ra kiến nghị cho các tổ chức hỗ trợ phát triển DNNVV và các tổ chức cung cấp dịch vụ ựào tạo tư vấn trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ và ựáp ứng ựúng nhu cầu của DNNVV tại huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An.

Kiến ngh:

- đối với UBND huyện Nghi lộc cần dựa vào các văn bản quy phạm pháp luật cũng như cơ chế chắnh sách của Trung ương và của tỉnh Nghệ An ựể ựề ra những cơ chế, chắnh sách phù hợp ựể hỗ trợ, tháo gỡ những khó khăn cho doanh nghiệp trên ựịa bàn. đặc biệt là công tác giải phóng mặt bằng. Bên cạnh ựó lãnh ựạo huyện nghi lộc cũng cần tổ chức nhiều cuộc ựối thoại, gặp gỡ các doanh nghiệp ựể từu ựó nắm bắt ựược thực trạng các doanh nghiệp ựể có nhiều giải pháp giúp ựỡ doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện.

- Các lãnh ựạo doanh nghiệp cần nhận thức rõ tầm quan trong của tri thức trong thời kỳ hiện nay trong công tác quản lý doanh nghiệp.

- Các lao ựộng doanh nghiệp cần ựầu tư thời gian và kinh phắ ựể nâng cao hiểu biết của mình về công tác quản lý như: lập kế hoạch, thực hiện giám sát, ựôn ựốc ựánh giá kế hoạch, công tác quản lý nhân sự, tài chắnh, sản phẩm, thị trường,... Các lao ựộng doanh nghiệp phải tự nhận thấy mình thiếu những tri thức nào thì cần ựầu tư ựể nâng cao tri thức ựó.

- Chắnh phủ cần có chắnh sách tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hơn nữa: như nâng cao chất lượng dịch vụ hành chắnh công, ựầu tư nâng cấp hệ thống ựường giao thông, ựường ựiện, nướcẦ ựể các lãnh ựạo doanh nghiệp có khả năng quản lý doanh nghiệp tốt hơn.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

1. Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng. 2006. Doanh nghiệp nhỏ và vừa của

Việt Nam trong ựiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản chắnh trị quốc gia

2. đỗ đức Bình và Nguyễn Thường Lạng. (2008). Giáo trình kinh tế quốc tế. Trường

ựại học kinh tế quốc dân. Nhà xuất bản ựại học kinh tế quốc dân.

3. Báo cáo Hội doanh nghiệp vừa và nhỏ huyện Nghi Lộc 2010 Ờ 2013

4. Báo cáo của Sở lao ựộng thương binh xã hội, Tỉnh Nghệ An năm 2011,2012, 2013 5. Báo cáo của Hiệp hội DNVVN tỉnh Nghệ An năm 2011,2012, 2013

6. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008). Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực.

Trường ựại học kinh tế quốc dân. Nhà xuất bản ựại học kinh tế quốc dân.

7. Mai Ngọc Cường (2004). Xây dựng mô hình doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các

trường ựại học và cao ựẳng. đề án

8. Cục phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và ựầu tư. (2009). Báo cáo tổng kết tình

hình thực hiện chương trình trợ giúp ựào tạo Nguồn nhân lực cho DNNVV

9. đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004). Phát triển lao ựộng kỹ thuật ở Việt Nam: Lý

luận và thực tiễn. Nhà xuất bản lao ựộng-xã hội

10. Trần đình đằng (2007), Quản trị doanh nghiệp thắch ứng với kinh tế thị trường trong

giai ựoạn phát triển mới ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11. đàm Hữu đắc (2008) "đào tạo nghề theo nhu cầu của doanh nghiệp-thực trạng và giải pháp", Tạp chắ Lao ựộng & Xã hội, số 329. 2/2008

12. Nguyễn Vân điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004). Giáo trình quản trị nhân lực. Nhà xuất bản lao ựộng-xã hội.

13. Nguyễn Thành độ (2008). Xây dựng mô hình trung tâm ươm tạo doanh nghiệp trong

các trường ựại học ở Việt Nam. đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ trọng ựiểm

cấp bộ. Mã số: B2006-06-33. Tđ

14. Hoàng Văn Hoa (2008). "Xây dựng ựội ngũ doanh nhân trong nền kinh tế thị trường ựịnh hướng XHCN ở Việt Nam", Tạp chắ Kinh tế và Phát triển, số 132, tháng 6/2008

15. TS. Phạm Thị Thu Hằng. 2008. Doanh nghiệp Việt Nam 2007, Lao ựộng và phát

triển nguồn nhân lực (2008)

16. Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Thực trạng và nhu cầu ựào tạo cán bộ quản lý cho các DNNVV trên ựịa bàn thành phố Hòa Bình, luận văn thạc sỹ kinh tế năm 2009, 17. Phạm Văn Hồng (2005). Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá

trình hội nhập quốc tế. Luận án Tiến sĩ, trường ựại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 18. Lê Thị Mỹ Linh (2009)."Nhu cầu ựào tạo cho cán bộ quản lý của doanh nghiệp

nhỏ và vừa trong ựiều kiện kinh tế hội nhập qua ựiều tra", tạp chắ kinh tế và phát triển, số 144 tháng 6/2009.

19. Luật Doanh nghiệp 2005

20. Tô Hoài Nam (2008), "phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam: Cần ựiều chỉnh tiêu chắ phân loại doanh nghiệp và chắnh sách trợ giúp", tạp chắ quản lý kinh tế, số 21/(7+8/2008)

21. Trịnh Trọng Nghĩa (2005). "Doanh nghiệp nhỏ và vừa - ựầu tàu phát triển kinh tế ở đài Loan", tạp chắ nghiên cứu kinh tế, số 325- tháng 6/2005.

22. Trần Thị Nhung, Nguyễn Duy Dũng. (2005). Phát triển nguồn nhân lực trong các công ty Nhật Bản hiện nay. Nhà xuất bản khoa học xã hội.

23. Bùi Văn Nhơn (2006). Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội. Nhà xuất bản tư pháp. 24. Nguyễn Mạnh Quân (2006). Chuyên ựề Văn hóa doanh nghiệp và việc tạo ra bản

sắc văn hóa doanh nghiệp, Chương trình trợ giúp ựào tạo NNL cho các DNNVV

giai ựoạn 2004-2008. Cục phát triển DNVVV. Nhà xuất bản phụ nữ 25. Quy hoạch tổng thể Phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghi Lộc ựến 2020

26. Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm làm chủ biên (1996) Phát triển nguồn nhân lực- kinh

nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta

27. PGS. TS. Nguyễn Tiệp chủ biên nguồn nhân lực (2005) của trường đại học Lao ựộng - Xã hội

28. Vũ Tiến Thuận (2008), Nghiên cứu hỗ trợ ựào tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV ở tỉnh Sơn La,

29. Nguyễn Hữu Thắng (2008). Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 82)