Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho DNVVN tại Huyện Nghi Lộc

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 63)

Do DNVVN có ựặc ựiểm nổi bật là có quy mô vốn và lao ựộng nhỏ, trình ựộ công nghệ của các DNVVN thấp, mặt bằng sản xuất cũng như trình ựộ tay nghề của người lao ựộng, kỹ năng quản lý của nhà quản lý còn có những hạn chế, chắnh vì vậy ựể tồn tại và phát triển ựòi hỏi không chỉ các DN nói chung mà các DNVVN phải nâng cao chất lượng lao ựộng ựồng thời cần sự hỗ trợ của nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực. Trên cơ sở hạn chế cùng tầm quan trọng của DNVVN tác giả xin ựược ựưa ra mục tiêu ựể phát triển nguồn nhân lực như sau:

Mục tiêu chung:

đảm bảo và duy trì nguồn nhân lực ựủ về số lượng, cơ cấu hợp lý, có tay nghề thành thạo, có trình ựộ chuyên môn sâu ựồng thời có phẩm chất ựạo ựức tốt. đồng thời có kỹ năng giao tiếp, ứng xử ngày càng cao nhằm ựáp ứng các yêu cầu phát triển của DN.

Mục tiêu cụ thể:

- Tăng cường năng lực, ựào tạo kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao ựộng, nâng cao số lượng lao ựộng lành nghề.

- Sử dụng lao ựộng có hiệu quả, tăng năng suất lao ựộng của người lao ựộng và nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của DN.

- Nâng cao các chắnh sách ựãi ngộ như lương thưởng người lao ựộng, chú trọng việc phát triển nghề nghiệp của người lao ựộng nhằm tạo ựộng lực thúc ựẩy hoạt ựộng làm việc của người lao ựộng

- Nâng cao kiến thức và kỹ năng quản lý của chủ DN, các cấp quản lý trong DN. - Xây dựng nguồn kinh phắ hàng năm trợ giúp hoạt ựộng ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong DN.

3.1.2. Một số quan ựiểm về sử dụng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nghi Lộc - Nghệ An

Quan ựiểm 1: Sử dụng hợp lý ựội ngũ cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa là việc làm cần thiết khách quan, phải ựược quan tâm thường xuyên liên

tục trong suốt quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung.

Phát triển nguồn nhân lực cho DNVVN ựòi hỏi sự phối hợp giữa DN, người lao ựộng, các ban ngành các tổ chức cung ứng dịch vụ nâng cao chất lượng của người lao ựộng trên cơ sở xem người lao ựộng là trung tâm ựể nâng cao chất lượng ựào tạo. Bởi vậy, nhất thiết cần có sự kết hợp ựồng bộ từ Trung ương ựến ựịa phương và chắnh doanh nghiệp ựể tạo dựng môi trường làm việc thuận lợi cho lao ựộng quản lý làm việc, phát triển và có ựược sự thỏa mãn trong công việc. Nhà nước xây dựng hành lang pháp lý cho sự ổn ựịnh của xã hội ựảm bảo sự an toàn và quyền bình ựẳng của mọi cá nhân trên thị trường lao ựộng, ngăn chặn sự phân biệt ựối xử giữa các nhóm lao ựộng. Việc xác ựịnh ựúng hướng sẽ làm cho nhân lực nói chung và lao ựộng quản lý của doanh nghiệp nói riêng an tâm trong công việc bởi ựịa vị của họ cũng ựược khẳng ựịnh cùng với sự phát triển của doanh nghiệp trên thương trường. Từ ựó, bản thân mỗi người quản lý sẽ hứng khởi trong công việc và cố gắng học hỏi, thể hiện vai trò tiên phong trong công việc, vận dụng các kiến thức có ựược vào thực tiễn ựể nâng cao hiệu quả thực hiện công việc của chắnh bản thân người quản lý và của doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Quan ựiểm 2: đào tạo và PTNNL phải gắn với sự phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNVVN

Bất kể tổ chức, doanh nghiệp nào cũng vậy, khi tham gia hoạt ựộng sản xuất kinh doanh cũng ựặt mục tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh làm hàng ựầu, là mục tiêu quan trọng, là sự sống còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cải tiến máy móc, tăng cường hoạt ựộng marketing hay nâng cao tay nghề cho người lao ựộngẦ. là mong muốn ựóng góp, tạo tiền ựề phát triển cho doanh nghiệp. Vì thế các chắnh sách, hoạt ựộng nói chung và công tác ựào tạo và PTNNL cho người lao ựộng phải gắn với sự phát triển và nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của DN.

Quan ựiểm 3: Phát triển nguồn nhân lực phải xuất phát từựiều kiện ựặc thù của DNVVN ựồng thời phải sát với thực tế, dễ thực hiện nhằm phát huy tiềm năng và thế mạnh của mình

đặc ựiểm nổi bật của hệ thống DNVVN ựó là số lượng lao ựộng ắt, Vốn hạn chế. Phần lớn các DNVVN không có bộ phận, người phụ trách về công tác ựào tạo, phát triển nhân lực mà người quản lý hoặc chủ DN sẽ kiêm luôn công tác này. Tuy nhiên thực tế thì trình ựộ, kỹ năng quản lý của chủ DN còn hạn chế, chưa hoặc ắt ựược ựào tạo. Do ựó khi xây dựng các giải pháp, kế hoạch ựề phát triển nhân lực cần phải thiết

thực, dễ thực hiện ựồng thời phù hợp với khả năng tài chắnh cũng như trình ựộ, nhận thức của DNVVN, từ ựó tạo ra hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN.

3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO DNNVV

3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực, nhận thức, kỹ năng quản lý nguồn nhần lực nhần lực

Thay ựổi tư duy tắch cực của chủ DNVVN về PTNNL, Chủ DNNVV cần tự nâng cao nhận thức về vai trò của mình trong PTNNL

Có thể thấy rằng các chủ DNVVN ựều coi việc bỏ ra một khoản tiền cho công tác ựào tạo và PTNNL là ựiều lãng phắ, là gánh nặng về tài chắnh trong khi không hiệu quả mà không coi ựây là khoản ựầu tư có giá trị sinh lời cao trong tương lai. Chủ DN, nhà quản lý DNVVN tại Huyện Nghi Lộc quan niệm người lao ựộng là một trong những yếu tố tham gia vào quy trình sản xuất kinh doanh. Với nhận thức như vậy thì sau khi tuyển dụng nhân sự họ quan tâm tới việc sử dụng nhân sự như thế nào cho hiệu quả. Chắnh với tư duy, suy nghĩ ựó mà DN hầu như không có nhu cầu ựào tạo cũng như PTNNL của mình. Nếu như người lao ựộng không làm ựáp ứng ựược yêu cầu công việc, thay vì tìm hiểu nguyên nhân thì chủ DN sẵn sàng sa thải và tuyển dụng người mới với hi vọng người lao ựộng làm tốt công việc. đó là hạn chế về nhận thức của chủ DNVVN cũng như người quản lý không chỉ tại Huyện Nghi Lộc mà phổ biến trong cả nước.

Ngược lại, theo xu hướng phát triển nguồn nhân lực hiện nay ở nhiều nước trên thế giới, người lao ựộng ựược xem là tài sản của doanh nghiệp. Vì thế, ựào tạo phát triển nguồn nhân lực ựược các doanh nghiệp coi là hoạt ựộng ựầu tư chứ không phải là gánh nặng chi phắ. Hoạt ựộng ựào tạo và phát triển có thể giúp cho nhân viên hiểu biết sâu sắc hơn về mục tiêu và văn hoá của doanh nghiệp, giáo dục cho nhân viên có ựược sự ựồng lòng với doanh nghiệp. Hoạt ựộng ựào tạo và phát triển còn giúp cho nhân viên hiểu rõ hơn yêu cầu của công việc. Thông qua ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực, người lao ựộng ựược nâng cao kỹ năng, thay ựổi quan niệm, thái ựộ và sẽ ựóng góp trở lại một cách hiệu quả cho hoạt ựộng của doanh nghiệp. đào tạo và phát triển nguồn nhân lực không chỉ giúp bù ựắp thiếu hụt về chất lượng lao ựộng, và nâng cấp nguồn nhân lực hiện có mà còn giúp thu hút nguồn nhân lực tiềm năng. Việc chú trọng phát triển nhân viên, tìm ra những người có nhiều tiềm năng ựể ựào tạo, phát triển và bố trắ họ những vị trắ trọng trách hơn sẽ là sự ựộng viên tinh thần lớn, người lao ựộng sẽ tận tâm hơn với công việc và cống hiến hết lòng cho doanh nghiệp. Do không chú trọng yếu tố này, các DNNVV thường xảy ra khủng hoảng về nguồn nhân lực khi quy mô của họ

tăng lên, khi yêu cầu của thị trường thay ựổi. Vì vậy chủ doanh nghiệp cần nhận thức ựược vai trò quan trọng của công tác phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp mình và dành thời gian và nguồn lực phù hợp ựầu tư cho hoạt ựộng này.

Chiến lược dài hạn về nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng hàng ựầu ựối với các doanh nghiệp ựể tăng trưởng quy mô và nâng sức cạnh tranh, ựặc biệt là trong ựiều kiện kinh tế hội nhập. Chắnh vì vậy, chủ các doanh nghiệp cần phân tắch những thách thức, trở ngại của mình và ựặt ra tầm nhìn dài hạn về doanh nghiệp và vạch ra chiến lược phát triển nguồn nhân lực với tầm nhìn ắt nhất từ 5 - 10 năm tới. Sau ựó, tùy năng lực, quy mô của doanh nghiệp mà xây dựng một lộ trình thực hiện phù hợp. Lộ trình này vạch ra từng giai ựoạn ựể từ ựó tiến hành tuyển dụng và ựào tạo một ựội ngũ lao ựộng có chất lượng cao; ựầu tư lại trang thiết bị, công cụ lao ựộng, xây dựng chế ựộ lương bổng có tắnh cạnh tranh so với doanh nghiệp khác, nhằm tạo môi trường hoàn toàn thuận lợi ựể người lao ựộng giỏi có thể gắn bó với doanh nghiệp và phát huy ựược hết năng lực của mình. Có như vậy chủ doanh nghiệp không phải lo nhân viên sẽ chuyển ựi nơi khác sau khi ựược ựào tạo. Chủ doanh nghiệp cần tham dự các khóa ựào tạo, hội thảo, giao lưu, tham gia các hiệp hội ựể tăng cường sự hiểu biết và cập nhật về PTNNL.

3.2.2. Nhóm giải pháp xây dựng chắnh sách, chiến lược và thực hiện chức năng phát triển nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực

Doanh nghiệp cần có chắnh sách về ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Việc có chắnh sách này sẽ thể hiện rõ sự quan tâm của lãnh ựạo doanh nghiệp về công tác PTNNL, nó là căn cứ ựể bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực, các bộ phận liên quan và người lao ựộng thực hiện hoạt ựộng PTNNL trong doanh nghiệp. Chắnh sách ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp cần nêu rõ mục tiêu của chắnh sách, phạm vi áp dụng, các hoạt ựộng về ựào tạo và phát triển NNL sẽ ựược thực hiện, các yêu cầu qui ựịnh và tiêu chuẩn ựể lựa chọn người tham gia, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan: người lao ựộng, chủ doanh nghiệp/ phòng/ bộ phận quản lý nguồn nhân lực. Cán bộ tổ chức hoặc cán bộ chuyên trách về nguồn nhân lực cần dự thảo chắnh sách này, lấy ý kiến ựóng góp của cán bộ lãnh ựạo, cán bộ quản lý các phòng ban, bộ phận khác trước khi ựược lãnh ựạo công ty phê duyệt.

để phát triển bền vững doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược/kế hoạch kinh doanh và ựi ựôi với nó là việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Kết luận trong phần phân tắch thực trạng PTNNL trong DNNVV ựã ựưa ra là có ựến 2/3 doanh

nghiệp không có chiến lược PTNNL và nguyên nhân không có chiến lược là do chủ doanh nghiệp không nhận thức tầm quan trọng của chiến lược, không biết cách xây dựng và không có kinh phắ ựể thực hiện. Vì vậy, cùng với sự thay ựổi nhận thức của chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược PTNNL phù hợp với chiến lược kinh doanh ựể có nhân lực thực hiện chiến lược kinh doanh của mình. Việc tham dự các khóa ựào tạo về xây dựng kế hoạch kinh doanh, chiến lược PTNNL là cần thiết. Tuy nhiên khi xây dựng chiến lược/kế hoạch nên xây dựng từ dưới lên và có sự tham gia của người lao ựộng, có như vậy thì mới có sự cam kết thực hiện chiến lược từ người lao ựộng. Như phần phân tắch thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực trong DNNVV ta thấy phần lớn DNNVV không có cán bộ chuyên trách về PTNNL hoặc không thực hiện tốt chức năng PTNNL dù ựã có cán bộ tổ chức, nhân sự.

Công tác PTNNL là rất quan trọng và cần thực hiện dù không có người chuyên trách về tổ chức, nhân sự. Nên ựổi tên cán bộ tổ chức/nhân sự thành cán bộ chuyên trách về NNL cho phù hợp hơn với bản chất của công việc và sự nhấn mạnh ựến yếu tố nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.

Trách nhiệm về phát triển nguồn nhân lực của cán bộ chuyên trách NNL. đối với doanh nghiệp có cán bộ chuyên trách về nguồn nhân lực, thì bên cạnh các nhiệm vụ thuộc quản lý nguồn nhân lực, cán bộ này cần thực hiện các chức năng của phát triển nguồn nhân lực: (1) Quản lý hệ thống ựánh giá kết quả thực hiện công việc; (2) Quản lý các hoạt ựộng của PTNNL: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát và ựiều phối hoạt ựộng PTNNL; (3) Lập kế hoạch chiến lược PTNNL trong doanh nghiệp; (4) Nâng cao vai trò của PTNNL trong doanh nghiệp.

Hoạt ựộng phát triển nguồn nhân lực cần có sự tham gia của tất cả cán bộ quản lý của các bộ phận trong một doanh nghiệp.

3.2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện hoạt ựộng quản lý ựào tạo và phát triển trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

a. Mở các lớp tập huấn, ựào tạo nâng cao trình ựộ cho người lao ựộng

UBND huyện Nghi Lộc, cũng như UBND tỉnh Nghệ An cần có chắnh sách tăng cường kinh phắ hỗ trợ các chương trình ựào tạo, liên kết với các cơ sở ựào tạo ựể tổ chức các lớp ựào tạo ngắn hạn về kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoach; kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện kế hoạch, cùng với mở các lớp ựào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn các kiến thức về quản trị doanh nghiệp, quản lý kinh tế, các kiến thức về pháp luật, kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế cho các lãnh ựạo DNNVV huyện Nghi Lộc.

Cùng với ựó, lãnh ựạo doanh nghiệp nên chủ ựộng dành thời gian tham gia các khóa học ngắn hạn và dài hạn ở các cơ sở ựạo tạo ựể nâng cao trình ựộ chuyên môn của mình về các lĩnh vực như quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, marketing, quản lý tài chắnh,Ầ Không những vậy, khi tham gia các khóa học này lãnh ựạo doanh nghiệp có thể học hỏi thêm kinh nghiệm và tạo thêm mối quan hệ với các lãnh ựạo doanh nghiệp khác khi cùng tham gia khóa học với mình.

Các DNNVV huyện Nghi Lộc có ựiều kiện rất thuận lợi khi ựây là ngoại thành của thành phố Vinh có rất nhiều các trung tâm, học viện có thể cung cấp các khóa học phù hợp với nhu cầu của lãnh ựạo doanh nghiệp. Lãnh ựạo doanh nghiệp nên thêm gia một số khóa học ựể nâng cao trình ựộ chuyên môn cũng như các kỹ năng về quản lý doanh nghiệp như: quản trị kinh doanh tổng hợp dành cho lãnh ựạo; quản trị các DNNVV; tái cơ cấu và tổ chức lại quy trình kinh doanh; kiểm soát tài sản doanh nghiệp; văn hóa doanh nghiệp; quản trị tài chắnh doanh nghiệp; xây dựng nhóm công tác; kỹ năng lắng nghe hiệu quả; dịch vụ khách hàng;Ầ Tùy thuộc vào ựiều kiện của từng doanh nghiệp, quỹ thời gian mà lãnh ựạo doanh nghiệp có thể lựa chọn tham gia các lớp ựào tạo, tập huấn này ựể nâng cao và hoàn thiện năng lực quản lý doanh nghiệp của mình.

Bên cạnh ựó, lãnh ựạo doanh nghiệp cũng nên tạo ựiều kiện ựể các cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp mình như trưởng phòng, phó phòng trở lên có cơ hội học tập và nâng cao trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ của mình ựể phục vụ tốt hơn cho doanh nghiệp. đặc biệt, lãnh ựạo doanh nghiệp cần thu hút cán bộ quản lý giỏi hoặc ựưa cán bộ ở các phòng quan trọng của doanh nghiệp như: phòng Marketing; cán bộ lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát quá trình thực hiện; cán bộ phòng nhân sự;Ầ ựi tập huấn nâng cao trình ựộ và kỹ năng cho ựội ngũ nhân viên. đây là các phòng ban liên quan trực tiếp ựến sự tồn vong và phát triển của doanh nghiệp (vì nó liên quan ựến nhân sự của doanh nghiệp, lập kế hoạch và thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp, thực hiện nghiên cứu thị trường, phát

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)