THIẾT KẾ BèNH Đễ̀ TUYẾN Nhiệm vụ thiết kế :

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : XÂY DỰNG ĐƯỜNG (Trang 38)

Nhiệm vụ thiết kế :

- Thiết kế tuyến đường qua hai điểm A-B Đường cấp 60 Km/h

Tài liệu sử dụng

- Bỡnh đồ Buụn Tỏng Lea huyện Krụng Bỳt tỉnh ĐẮK LẮK - Bỡnh đồ tỷ lệ 1 :10000. Đường đồng mức 5m

3.1.CĂN CỨ VẠCH TUYẾN

- Điều kiện địa hỡnh , địa chất , thủy văn dọc tuyến

- Cấp thiết kế của tuyến đường . Đường cấp III, địa hỡnh nỳi , vận tốc thiết kế 60Km/h

- Nhu cầu về giao thụng vận tải phục vụ cho phỏt triển kinh tế ,chớnh trị , văn húa , du lịch … trong vựng.

- Xỏc định đường dẫn hướng chung cho từng đoạn.

- Xỏc định cỏc điểm khống chế, cỏc vị trớ bắt buộc tuyến phải đi qua, cỏc vị trớ càn trỏnh …

3.2. NGUYấN TẮC CƠ BẢN KHI VẠCH TUYẾN

1. Định tuyến phải bỏm sỏt đường chim bay giữa hai điểm

2. Thiết kế nền đường phải đảm bảo cho giao thụng thuận lợi , đồng thời phải tuõn theo mọi tiờu chuẩn kỹ thuật của tuyến.

3. Khi định tuyến nờn trỏnh đi qua cỏc vị trớ bất lợi về thổ nhưỡng, thủy văn, địa chất như đầm lầy, khe xúi, xụt lở đỏ lăn, kast …để đảm bảo cho nền đường được vững chắc.

4. Khụng nờn định tuyến qua khu đất đặc biệt quý, đất đai của vựng kinh tế đặc biệt, cố gắng làm ảnh hưởng ớt nhất tới quyền lợi của người sử dụng đất. 5. Khi tuyến đi giao nhau với đường sắt hoặc song song với đường sắt cần phải

tuõn theo quy định của Bộ GTVT về quan hệ giữa đường ụ tụ và đường sắt: Vị trớ giao nhau phải ở ngoài phạm vi ga, đường dồn tàu , cửa hầm đường sắt, ghi cổ họng , cỏc cột tớn hiệu vào ga , gúc giao ≥450

6. Khi chọn tuyến qua thành phố , thị trấn thỡ cần chỳ ý tới đặc tớnh và quy mụ giao thụng trờn đường, lưu lượng xe khu vực hay xe quỏ cảnh chiếm ưu thế, số dõn ý nghĩa về chớnh trị , văn húa, xó hội của đường để quyết định hướng tuyến hợp lý nhất.

7. Khi qua vựng đồng bằng cần vạch tuyến ngắn và thẳng nhất, tuy nhiờn trỏnh những đoạn thẳng quỏ dài 3-4km cú thể thay bằng đường cong cú bỏn kớnh lớn 1000m trỏnh dựng gúc chuyển hướng nhỏ

8. Khi đường qua vựng đồi nờn dựng cỏc đường cong cú bỏn kớnh lớn uốn theo địa hỡnh tự nhiờn. Bỏ qua cỏc uốn lượn nhỏ và trỏnh tuyến bị góy khỳc về bỡnh đồ và trắc dọc.

9. Qua vựng địa hỡnh đồi nỳi nhấp nhụ liờn tiờp nhau tụt nhất nờn chọn tuyến là cỏc đường cong nối tiếp hài hũa với nhau, khụng nờn bố trớ cỏc đoạn thẳng ngắn chờm giữa cỏc đường

10.cong cựng chiều. Cỏc bỏn kớnh đường cong tiếp giỏp nhau khụng nờn khỏc nhau lớn hơn 1.5 lần và vượt qua cỏc giỏ trị tối thiểu đó tớnh toỏn ở trờn. 11.Khi tuyến đi theo đương phõn thủy, điều cần quan sỏt trước tiờn là quan sỏt

hướng đi của đường phõn thủy chớnh và tỡm cỏch nắn thẳng tuyến trờn từng đoạn. Chọn những sườn đồi ổn đinh và thuận lợi cho việc đặt tuyến trỏnh những mỏm cao và tỡm cỏc đốo thấp để vượt.

12.Khi tuyến đi trờn sườn nỳi mà độ dốc và mức độ ổn đinh của sườn nỳi cú ảnh hưởng đến vị trớ đặt tuyến thỡ cần nghiờn cứu tổng hợp cỏc điều kiện địa hỡnh , địa chất , thủy văn để lựa chọn vị trớ đặt tuyến thớch hợp. Nếu gặp những sườn dốc bất lợi về địa chất , thủy văn như sụt lở, trượt , nước ngầm…cần cho tuyến đi trỏnh hoặc cắt qua phớa trờn.

13.Khi triển tuyến qua đốo thụng thường chọn chọn vị trớ đốo thấp nhất , đồng thời phải dựa vào hướng chung của tuyến và đặc điểm của của sườn nỳi để triển tuyến từ đỉnh đốo xuống hai phớa.

Đối với đường cấp cao nếu triển tuyến qua đốo gặp bất lợi như sườn nỳi khụng ổn đinh hoặc cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật về bỡnh đồ , trắc dọc quỏ hạn chế khổ thỏa món thỡ cú thể xem xột phương ỏn hầm. Tuyến hầm phải chọn sao cho chiều dài ngắn nhất và điều kiện ổn định về địa chất và thủy văn.

14.Khi tuyến đi vào thung lũng cỏc sụng suối nờn:

-Chọn 1 trong 2 bờ thuận với hướng chung của tuyến, cú sườn thoải , ổn định , khối lượng cụng tỏc đào đắp ớt.

-Chọn tuyến đi trờn mực nước lũ điều tra.

-Chọn vị trớ thuận lợi khi giao cắt qua cỏc nhỏnh sụng suối,nếu là thung lũng hẹp cú thể đi một bờn hoặc cả hai bờn với 1 hoặc nhiều lần cắt qua khe suối. Lý do cắt qua nhiều lần là do gặp sườn dốc nặng, vỏch đỏ cao, địa chất khụng ổn định ,sụt trượt.

15.Vị trớ tuyến cắt qua sụng suối càn chọn những đoạn suối thẳng cú bờ và dũng ổn định , điều kiện địa chất ổn định.

16.Trường hợp làm đường cấp cao đi qua đầm hồ hoặc vịnh cần nghiờn cứu phương ỏn cắt thẳng bằng cỏch làm cầu hoặc kết kết hợp làm cầu và nền đắp nhằm rỳt ngắn chiều dài tuyến .

3. 3. TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP ĐI TUYẾN3.3.1. Cỏc phương phỏp đi tuyến : 3.3.1. Cỏc phương phỏp đi tuyến :

Cú 3 phương phỏp đi tuyến trờn thực địa:

+ Phương phỏp đi tuyến theo thung lũng sụng : ưu điểm của phuơng phỏp này tuyến đi trờn địa hỡnh bằng phẳng dẫn đến khối lượng đào đắp nhỏ và độ dốc dọc nhỏ; nhưng phương phỏp này lại cú nhược điểm là số lượng cụng trỡnh thoỏt nước lớn , khẩu độ lớn , mức độ ổn định của nền đuờng kộm do nền đường bị nước xõm thực

+ Phương phỏp đi tuyến men theo đường đồng mức : ưu điểm của phương phỏp này là độ dốc nhỏ do bỏm đường đồng mức; nhưng phương phỏp này lại cú nhược điểm là tuyến gẫy khỳc nhiều , nền đường dễ mất ổn định do nhiều nguyờn nhõn ( thế nằm của đỏ, tớnh chất của đỏ, thảm thực vật trờn sườn dốc, nước ngầm , độ dốc của sườn dốc...)

+ Phương phỏp đi tuyến theo đuờng phõn thuỷ : ưu điểm của phương phỏp này là số lượng cụng trỡnh thoỏt nước ớt , khẩu độ nhỏ , nền đuờng hầu như ổn định , tầm nhỡn thoỏng , cảnh quan đẹp; nhưng phương phỏp này lại cú nhược điểm là địa hỡnh gồ ghề dẫn đến khối lượng đào đắp lớn và độ dốc lớn

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : XÂY DỰNG ĐƯỜNG (Trang 38)