1. Những kỷ niệm tuổi thơ và tình bà cháu:
a) Dòng hồi tởng đợc bắt đầu từ hình ảnh thân thơng, ấm áp: Bếp lửa.
- Bếp lửa “chờn vờn sơng sớm”. - Bếp lửa “ấp iu”.
→ Điệp từ “một bếp lửa” + từ láy “chờn vờn, ấp iu” gợi lên hình ảnh sống động, lung linh của bếp lửa gần gũi, thân thuộc trong mỗi gia đình ngời Việt Nam.
- Tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn: “Đói mòn đói mỏi”
“Bố đi đánh xe...”
“Mẹ cùng cha công tác bận không về...”
- Tuổi thơ luôn đợc sống trong tình yêu thơng, đùm bọc, cu mang trọn vẹn của bà: + “Bà hay kể chuyện...”
+ “Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe”. + “Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học”. + “Bà dặn cháu đinh ninh...”.
→ Bà là sự kết hợp cao quý của tình cha, nghĩa mẹ, công thầy. - Kỷ niệm tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa và bà.
- Bếp lửa và tình bà cháu gợi lên nỗi nhớ khắc khoải tiếng chim tu hú.
⇒ Trong dòng hồi tởng về quá khứ, ngời cháu thể hiện nỗi nhớ thơng vô hạn và biết ơn bà sâu nặng...
2) Những suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa:
a) Suy ngẫm về cuộc đời bà:
- Bà tần tảo, giàu đức hi sinh:
“Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa...
...
Nhóm...tuổi thơ”
→ Điệp từ nhóm + từ “nhóm” nhiều nghĩa ⇒ diễn tả những suy ngẫm sâu sắc về cuộc đời bà:
+ Bà là ngời nhóm lửa cũng là ngời giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng, toả sáng trong mỗi gia đình.
+ Bà nhóm bếp lửa mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thơng, niềm vui, niềm tin trong lòng ngời cháu.
- Từ “Bếp lửa” bài thơ đã gợi đến “ngọn lửa” với ý nghĩa trừu tợng và khái quát:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
“
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”
→ Điệp ngữ + chuyển đổi hình ảnh ⇒ liên tởng tự nhiên từ bếp lửa bà nhen → ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thơng, niềm tin.
⇒ Bà không chỉ là ngời nhóm lửa, giữ lửa mà còn là ngời truyền lửa – ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.
b) Suy ngẫm về hình ảnh bếp lửa: Bếp lửa kỳ lạ và thiêng liêng: - Bếp lửa cụ thể bà nhen mỗi sớm.
- Trở thành biểu tợng của tình yêu thơng, của sức sống, của niềm tin. Nó có sức toả sáng mãnh liệt để nâng bớc ta đi trên con đờng tới tơng lai.
- Bếp lửa là hình ảnh của quê hơng, của đất nớc trong lòng ngời đi xa – Hớng con ng- ời ta trở về với cội nguồn – một truyền thống đạo lý tốt đẹp của con ngời Việt Nam đã đợc bà nuôi dỡng từ thuở ấu thơ.
III. Tổng kết:
- Tác giả đã rất thành công trong việc sáng tạo một hình tợng vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tợng: Bếp lửa.
- Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và bình luận; giọng điệu và thể thơ tám chữ phù hợp với cảm xúc, hồi tởng và suy ngẫm.
- Bài thơ chứa đựng một ý nghĩa, triết lý thầm kín: những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi ngời đều có sức toả sáng, nâng đỡ con ngời suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. Tình yêu thơng và lòng biết ơn bà chính là một biểu hiện cụ thể của tình yêu thơng, sự gắn bó với gia đình, quê hơng, đất nớc.
Phần bài tập
Bài tập1. Nêu những suy nghĩ của em về tình cảm bà cháu đợc thể hiện trong bài thơ
"Bếp lửa" của Bằng Việt (bài TLV): * Mở bài:
- Giới thiệu tác phẩm và nêu cảm nhận chung về tình cảm bà cháu sâu đậm của NV trữ tình với ngời bà kính yêu khi xa cách.
* Thân bài:
- PT hình ảnh bếp lửa gắn với hình ảnh ngời bà và những kỉ niệm sâu sắc, đằm thắm tình bà cháu.
- PT những suy ngẫm của ngời cháu về sự tần tảo, đức hi sinh của ngời bà.
- Nêu cảm nhận về ngọn lửa niềm tin mà ngời bà đã khơi dậy và truyền lại cho cháu và mọi ngời.
* Kết bài:
+ Kđ tình cảm bà cháu gắn bó yêu thơng. + Nêu YN, giá trị của tình cảm gia đình.
Bài tập 2. Trong bài thơ "Bếp lửa" nhà thơ BV viết:
"Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."
- Vì sao ở hai câu cuối, tác giả dùng từ "ngọn lửa" mà không nhắc lại từ "bếp lửa"? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên nh thế nào?
- Viết một đoạn văn ngắn (8 - 10 câu) nêu nhận xét về ý nghĩa tợng trng của hình t- ợng bếp lửa trong bài thơ.
Gợi ý:
+ ở câu đầu dùng "bếp lửa" → đây là hình ảnh xuyên suốt bài thơ thể hiện chủ đề T2
của tác phẩm → là cơ sở để xuất hiện hình ảnh ngọn lửa ở hai câu thơ sau. Nhắc đến bếp lửa là gợi ngời cháu nhớ đến bà.
+ Trong mỗi lần nhóm bếp lửa, ngọn lửa cháy lên mang ý nghĩa tợng trng. Bếp lửa đ- ợc bà nhen lên không chỉ bằng nguyên liệu mà còn đợc nhen lên từ ngọn lửa trong lòng bà, ngọn lửa của sức sống, của lòng yêu thơng niềm tin. Bà không chỉ là ngời nhóm lửa, giữ lửa mà còn là ngời truyền lửa sự sống niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.
- Viết đoạn: Cần đảm bảo định hớng sau:
+ Bếp lửa là hình ảnh quen thuộc, tợng trng cho tình bà cháu. + Bếp lửa là tình yêu thơng bà dành cho cháu.
+ Bếp lửa là nơi bà nhóm lên tình cảm khát vọng cho ngời cháu → ngọn lửa của tình yêu, niềm tin.
Bài tập 3. Phân tích đoạn thơ sau :
"Lận đận đời bà biết mấy nắng ma Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ ...
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa!"
Gợi ý:
* Mở đoạn: Những suy ngẫm sâu sắc của tác giả về ngời bà, về bếp lửa. * Thân bài:
- Suy ngẫm của ngời cháu về bà (7 câu đầu)
+ Đó là sự tần tảo, đức hi sinh, tấm lòng yêu thơng sẻ chia của bà, hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa (HS cần căn cứ vào cụm từ chỉ thời gian: đời bà, mấy chục năm, từ láy tợng hình: lận đận, hình ảnh ẩn dụ: nắng ma).
+ Bà đã nhóm dậy những gì cao quý, thiêng liêng nhất của một con ngời: nhóm niềm yêu thơng, niềm tin, nghị lực.
- Suy ngẫm của ngời cháu vì bếp lửa, ngọn lửa (câu cuối) hình ảnh bà gắn với bếp lửa, ngọn lửa. Bếp lửa vốn thân thuộc trong mỗi gia đình bỗng trở lên kỳ lạ bởi ngọn lửa bà nhóm lên từ chính ngọn lửa trong lòng bà, ngọn lửa của sức sống, niềm tin → bếp lửa kì diệu thiêng liêng có sức toả sáng nâng đỡ tâm hồn cháu trong suốt cuộc đời.
* Kết đoạn: Suy nghĩ và ớc mơ của tác giả.
Bài tập 4. Trong bài thơ "Bếp lửa", nhà thơ Bằng Việt có viết:
"Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."
b. Trong những dòng thơ em vừa chép có hiện tợng dùng từ chuyển nghĩa. Chỉ ra những từ đó và cho biết ý nghĩa biểu đạt của nó trong câu thơ.
c. Cho những từ: le lói, liu riu. Theo em, những từ này có thể thay thế cho từ "ấp ủ"
trong đoạn thơ em vừa chép đợc không? vì sao?
d. Đoạn thơ đợc trích dẫn là những suy ngẫm sâu sắc và tình cảm chân thành của nhà thơ đối với ngời bà vô cùng yêu thơng và kính trọng.
Hãy triển khai ND trên thành một đoạn văn nghị luận theo phơng pháp lập luận quy nạp (khoảng 12 câu). Trong đoạn có sử dụng câu cha lời dẫn trực tiếp và câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc (có gạch chân và ghi chú thích).
Gợi ý:
a. Tự làm.
b. Từ "nhóm" trong hai câu thơ: "Nhóm niêm yêu thơng..." và "Nhóm dậy cả tâm tình..." đợc dùng với nghĩa chuyển (theo phơng thức ẩn dụ) → có nghĩa là khơi dậy hay gợi lên niềm yêu thơng, những kí ức đẹp, có giá trị trong cuộc đời con ngời.
c. Những từ này không thể thay thế cho từ "ấp ủ" và:
- Căn cứ vào sự kết hợp với từ sau nó là từ "nồng đợm" thì không thể là "le lói nồng đ- ợm" hay "liu riu nồng đợm" → vô lý.
- Từ "nhóm" của câu thơ này đợc hiểu theo nghĩa chuyển nên chỉ có từ "ấp ủ" mới diễn tả đợc sự yêu thơng, quan tâm lo lắng của ngời bà dành cho cháu.
d. Đoạn văn: (Xem đáp án câu 3).
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
( Nguyễn Khoa Điềm)
Bài tập1: Trình bày bằng một đoạn văn ngắn cảm nghĩ của em về hình ảnh ngời
mẹ Tà Ôi trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên l“ ng mẹ của nhà thơ Nguyễn”
Khoa Điềm.
* Gợi ý:
1. Yêu cầu về nội dung: Có thể nêu một số cảm nghĩ về hình ảnh ngời mẹ Tà Ôi:
trong bài thơ tơng đối tự do, nhng cần làm rõ cảm nghĩ về những tình cảm sau của ngời mẹ: - Ngời mẹ Tà-ôi làm những công việc vất vả: giã gạo, phát rẫy, tỉa bắp, chuyển lán, đạp rừng.
- Tình cảm của mẹ: Tình thơng con hoà quyện trong tình thơng bộ đội, thơng dân làng, thơng đất nớc. Chính tình thơng ấy làm cho mẹ có sức mạnh bền bỉ, dẻo dai để nuôi những đứa con hiến dâng cho kháng chiến.
* Ngời mẹ Tà-ôi vô danh là tiêu biểu cho ngời mẹ Việt Nam anh hùng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do, thống nhất đất nớc.
2. Yêu cầu về hình thức:
- Hình thức là một đoạn văn ngắn (có độ dài từ 7 đến 10 câu văn). - Các câu liên kết chặt chẽ.
- Lời văn có cảm xúc. - Diễn đạt lu loát.
Bài tập 2. Trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên l“ ng mẹ , tại sao chỉ”
có một em cu Tai mà tác giả lại viết là những em bé lớn trên l“ ng mẹ ? ” Nhan đề bài thơ có ý nghĩa nh thế nào?
* Gợi ý:
- Chỉ có một em cu Tai, nhng tác giả lại viết là những em bé. Đây là cách khái quát ở trong thơ. Em cu Tai là một hình ảnh cụ thể, nhng có bao nhiêu em bé ở rừng đã lớn trên lng của các bà mẹ ngời dân tộc Tà- ôi. Cũng có bao nhiêu bà mẹ ngoài đời, nhng nhà thơ lại chỉ viết một từ mẹ mà thôi. Một em bé để nói rất nhiều em bé. Một bà mẹ , nhng là để nói về nhiều ngời mẹ.
- Nhan đề bài thơ là một ý thơ. Bài thơ ca ngợi ngời mẹ miền núi, cũng là ngời mẹ Việt Nam, kết hợp lòng thơng con, yêu con với yêu thơng bộ đội, yêu thơng dân làng, yêu n- ớc. Hình ảnh ngời mẹ là hình ảnh tợng trng đã nuôi lớn những ngời con của mình để hiến dâng cho cuộc kháng chiến giành độc lập, tự do của Tổ quốc.
Bài tập 3. Có bao nhiêu ngời ru trong bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ”? Khúc hát này có điều gì đặc biệt về nhịp điệu, nội dung tình cảm?
*Gợi ý:
- Có hai ngời ru em cu Tai, một là lời ru của tác giả, một lời ru khác là của mẹ em “ Lng đa nôi và tim hát thành lời. Hai lời ru này hoà quyện vào nhau trong suốt bài thơ tạo thành khúc hát ru độc đáo. Hai lời ru trong một khúc hát. Mỗi lời ru gồm hai phần: lời ru của tác giả và lời ru của mẹ. Lời ru của tác giả kể ra những công việc mẹ làm. Lời ru của mẹ mong ớc về em và về kết quả công việc đó.