Vài nét về tác giả tác phẩm: 1 Tác giả :

Một phần của tài liệu Giao an NV9 T2 (Trang 81)

1. Tác giả :

- Tên thật là Hứa Vĩnh Sớc, ngời dân tộc Tày. - Sinh năm 1948, quê Trùng Khánh, Cao Bằng.

- Ông sáng tác nhiều bài thơ về quê hơng mình, dân tộc mình.

- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách t duy giàu hình ảnh của con ngời miền núi.

2. Tác phẩm :

a) Chủ đề: Mợn lời nói với con, Y Phơng gợi về cội nguồn sinh dỡng của mỗi con ng-

ời  bộc lộ niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hơng mình.

b) Bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ:

- Bố cục: 2 đoạn.

- Mạch cảm xúc: Bài thơ đi từ tình cảm gia đình mở rộng ra là tình cảm với quê h ơng, từ kỷ niệm nâng lên thành lẽ sống.

II. Phân tích:

1. Cha nói với con về cội nguồn sinh dỡng :

a) Nói về cội nguồn sinh dỡng của con, điều đầu tiên ngời cha muốn nói tới là tình cảm gia đình. Cái nôi nuôi dỡng con trởng thành. cảm gia đình. Cái nôi nuôi dỡng con trởng thành.

Chân phải bớc tới cha

………

Hai bớc chạm tiếng cời.

+ Bằng các hình ảnh thật cụ thể  Y Phơng tạo đợc không khí gia đình đầm ấm và hạnh phúc. Từng bớc đi, từng tiếng nói cời của con đều đợc cha mẹ chăm chút và vui mừng đón nhận.

 Đó là tình cảm ruột thịt, là công lao trời biển mà con phải khắc cốt ghi xơng.

b) Ngời cha còn nói cho con biết : Con còn lớn lên trong cuộc sống lao động, trong tình yêu thơng của Ngời đồng mình và trong nghĩa tình của quê hơng làng xóm. tình yêu thơng của Ngời đồng mình và trong nghĩa tình của quê hơng làng xóm.

Ngời đồng mình yêu lắm con ơi ! . đẹp nhất trên đời.

………

Con lớn lên trong cuộc sống lao động của ngời đồng mình

Đan lờ cài hoa Vách nhà ken câu hát .

+ Đan lờ : Dụng cụ đánh bắt cá của ngời miền núi.

+ Nói : “Đan lờ cài hoa” → công việc tạo ra vẻ đẹp của ngời lao động. Vách nhà ken câu hát → cuộc sống hoà với niềm vui.

+ Tác động từ “Cài, kén”  vừa diễn tả động tác khéo léo trong lao động  cuộc sống lao động gắn bó, hoà quyện niềm vui

- Con lớn lên trong sự đùm bọc che chở của con ngời và rừng núi quê hơng: “Rừng cho hoa – Con đờng cho những tấm lòng”

+ Rừng cho hoa  Rừng núi đem lại những vẻ đẹp, niềm vui, hạnh phúc... + Con đờng cho những tấm lòng  Vẻ đẹp của nghĩa tình.

 Ta hiểu, ngời cha muốn nói cho con biết quê hơng mình là một vùng quê giàu truyền thống văn hoá mà cũng thật nghĩa tình.

- Ngời cha còn nhắc đến những kỷ niệm ngày cới của mình với con để mong con luôn nhớ con ngời của quê hơng mình tuy nghèo khó nhng rất giàu tình thơng.

 Nói với con những điều đó, ngời cha muốn dạy dỗ con tình cảm cội nguồn bằng chính tình yêu và lòng tự hào về quê hơng, về gia đình…

2. Cha nói với con về sức sống bền bỉ, mãnh liệt của quê hơng.

- Nói về sức sống bền bỉ, mãnh liệt của quê hơng nói về ngời đồng mình

+ Ngời đồng mình  cha mẹ, là đồng bào, là những ngời cùng quê hơng.

+ Sự lặp lại nhiều lần cụm từ này  KĐ phẩm chất của ngời đồng mình là phẩm chất của quê hơng bởi sức sống của quê hơng do ngời đồng mình tạo ra  lời nói mộc mạc, giản dị gợi bao tình yêu thơng, sự gần gũi…

- Phẩm chất của ngời đồng mình cứ hiện dần lên qua lời tâm tình của ngời cha:

+ Đó là tấm lòng thuỷ chung với nơi chôn rau cắt rốn.

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh

Sông trong thung không chê thung nghèo đói .” + Một cuộc sống tràn đầy niềm vui và lòng lạc quan.

Sống nh

sông nh suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc

 Bằng những điệp từ, điệp ngữ, cách so sánh cụ thể, kết hợp với kiểu câu ngắn dài khác nhau, lời tâm tình của ngời cha đã góp phần KĐ ngời miền núi tuy cuộc sống hôm nay còn vất vả, khó nhọc, “lên thác xuống ghềnh” nhng họ vẫn sống mạnh mẽ, khoáng đạt “nh sông nh suối”, bền bỉ, gắn bó và tha thiết với quê hơng.

 Từ đó ngời cha muốn dặn dò con: + Lòng chung thuỷ với quê hơng

+ Biết chấp nhận và vợt qua những khó khăn, thử thách bằng ý chí, nghị lực và niềm tin của mình.

+ Ngời đồng mình mộc mạc, dung dị, giàu ý chí và niềm tin. Họ có thể “Thô sơ da thịt” nhng không hề nhỏ bé về tâm hồn và ý chí. Họ biết lo toan và mong ớc : “Cao đo nỗi buồn – Xa nuôi ý chí”. Họ biết tự lực, tự cờng xây dựng quê hơng, duy trì truyền thống với những tập quán

Ngời đồng mình đục đá kê cao quê hơng Còn quê hơng thì làm phong tục.

 Câu thơ có 2 lớp nghĩa:

+ Nghĩa tả thực : Đục đá kê cao  hành động có thực thờng thấy ở miền núi. “Quê h- ơng” vốn là khái niệm trừu tợng, chỉ nơi chốn sinh thành của một ngời nào đó.

+ Nghĩa ẩn dụ : Nói đục đá kê cao quê hơng  Muốn khái quát về tinh thần tự tôn, ý thức bảo tồn cội nguồn.

 Kết thúc bài thơ là lời nhắn nhủ, dặn dò của ngời cha mong muốn con mình phải tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hơng, hãy lấy những tình cảm đó làm hành trang để vững bớc trên đờng đời.

Một phần của tài liệu Giao an NV9 T2 (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w