Vài nét về tác giả tác phẩm:

Một phần của tài liệu Giao an NV9 T2 (Trang 38)

1. Tác giả:

- Phạm Tiến Duật (1941 – 2007). Quê Phú Thọ.

- Ông tham gia quân đội sau khi tốt nghiệp Đại học S phạm, là một gơng mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.

- Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

- Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.

2. Tác phẩm:

a) Hoàn cảnh ra đời:

- Viết năm 1969, in trong tập thơ Vầng trăng và quầng lửa.

- Đợc tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969.

b) Chủ đề: Bài thơ khắc hoạ hình ảnh những chiếc xe không kính, qua đó khắc hoạ nổi bật hình ảnh những ngời lính lái xe ở Trờng Sơn trong thời chống Mỹ với t thế hiên ngang, tinh thần lạc qua dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.

c) Những nét độc đáo, khác lạ của bài thơ:

c1. Nhan đề: dài, tởng nh có chỗ thừa nhng thu hút ngời đọc ở cái vẻ lạ độc đáo của nó.

- Hai chữ bài thơ thêm vào cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả muốn nói về chất thơ của hiện thực khốc liệt thời chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vợt lên thiếu thốn, gian khổ hiểm nguy của thời chiến.

c2. Hình ảnh những chiếc xe không kính: gây sự chú ý khác lạ đợc đa ra thực đến trần trụi.

c3. Giọng điệu: Ngang tàng, trẻ trung, sôi nổi, tinh nghịch, tự nhiên, nhiều câu diễn đạt nh văn xuôi.

II. Phân tích:

1. Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra chiến trờng:

a) Xa nay, hình ảnh tàu xe vào thơ thờng đợc mỹ lệ hoá, lãng mạng hoá nhng Phạm Tiến Duật đa một hình ảnh thực đến trần trụi “những chiếc xe không kính”. Tác giả giải thích nguyên nhân cũng rất thực bằng 2 câu văn xuôi với giọng thản nhiên :

Không có kính đi rồi

“ … ”

Càng gây sự chú ý về vẻ khác lạ của nó.

b) Câu thơ thứ 2 nhắc lại hai lần chữ “bom” với những động từ mạnh “giật”, “rung” khiến cho “kính vỡ đi rồi” càng tăng gấp bội sự dữ dội của cuộc chiến đầu.

c) Bom đạn chiến tranh còn làm chúng biến dạng thêm, trần trụi hơn

Không có kính có x

“ … ớc

d) Hình ảnh này không hiếm trong chiến tranh nhng phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng và tinh nghịch, thích cái lạ nh Phạm Tiến Duật mới nhận ra đợc và đa vào thành hình tợng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mỹ.

2. Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe:

Hình ảnh những chiếc xe không kính đã làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe ở Trờng Sơn. Thiếu đi những phơng tiện vật chất tối thiểu lại là hoàn cảnh để ngời lái xe bộc lộ những phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao của họ đặc biệt là lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ, khó khăn.

a) T thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm lạc quan, coi thờng gian khổ hiểm nguy. - Đồng thời với hình ảnh của những chiếc xe không kính độc đáo là hình tợng đẹp đẽ của những ngời lính lái xe xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc.

- Trên những chiếc xe ấy, ngời chiến sĩ vẫn vững tay lái, vừa cho xe lăn bánh ra trận, vừa kể chuyện về mình, về đồng đội

Ung dung buồng lái… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những câu thơ tả thực tới từng chi tiết. Không có kính chắn gió, các anh đối mặt với bao khó khăn, nguy hiểm. Nào “gió vào xoa mắt đắng” rồi “sao trên trời”, “chim dới đất”, đột ngột, bất ngờ nh sa, nh ùa – rơi rụng, va đập, quăng ném vào buồng lái, vào mặt… mũi, thân mình. Cảm giác, ấn tợng, căng thẳng, đầy thử thách. Song ngời chiến sĩ không run sợ, hoảng hốt. Trái lại t thế các anh vẫn hiên ngang, tinh thần các anh vẫn vững vàng, nơi buồng lái các anh vẫn ung dung, tự tin và bình thản – một hình ảnh đẹp đợc nhấn mạnh bằng lối đảo ngữ.

- Cùng với t thế nổi bật ấy là tầm quan sát cao rộng với điệp ngữ “nhìn”, “thấy” biểu hiện sự tập trung cao độ, một tinh thần trách nhiệm nhng của một tâm hồn lãng mạng, bình thản, chủ động chiêm ngỡng và tận hởng từng vẻ đẹp của thiên nhiên qua ô cửa kính vỡ.

- Thiên nhiên còn là sự khốc liêt của bụi, gió, ma nhng với một thái độ ngang tàng, thách thức, bất chấp, ngời chiến sĩ lái xe buông những tiếng chắc gọn “Không có ừ thì”… nh một lời nói thờng, nôm na mà cứng cỏi biến những khó khăn thành điều thú vị, với ý nghĩ táo tợn “Cha cần cây số nữa”.…

- Lời thơ nhẹ nhõm, trôi chảy nh những chiếc xe vun vút bơn trải trên đờng. Có chỗ nhịp nhàng, trong sáng nh văng vẳng tiếng hát – vút cao.

b) Tâm hồn sôi nổi của tuổi trẻ, tình đồng chí, đồng đội sâu sắc.

- Những chiến sĩ lái xe là những chàng trai trẻ vui tính, hóm hỉnh với những hình ảnh tinh nghịch “Phì phèo ha ha”. Đó là khúc nhạc vui của tuổi 18, đôi m… ơi gợi cảm giác nhẹ nhõm, thanh thản xua tan những khó khăn, nguy hiểm.

- Hồn nhiên, tếu táo nhng cũng thật cảm động trong không khí đoàn kết, trong tình đồng chí, đồng đội.

- Càng khó khăn gian khổ họ càng gắn bó keo sơn. Từ trong bom đạn nguy hiểm “tiểu đội xe không kính” đợc hình thành, tụ họp.

Những vỡ rồi

“ … ”

Chỉ một cái bắt tay cũng ấm lòng, đủ động viên nhau, cảm thông với nhau. Cái bắt tay truyền cho nhau cả tâm hồn, tình cảm giúp con ngời xích lại gần nhau trong những cái chung : chung bát đĩa, nắm cơm, bếp lửa, chung hoàn cảnh, chung con đờng với vô vàn thách thức nguy hiểm phía trớc.

- Khi hành quân các anh động viên, chào hỏi nhau trong cảnh ngộ độc đáo. Lúc tới đích các anh trò chuyện, nghỉ ngơi xuyềnh xoàng, nhờng nhịn nhau nh anh em ruột thịt để rồi chỉ trong thoáng chốc tất cả những tình cảm ấm lòng ấy là hành trang giúp các anh tiếp tục lên đờng :

Lại đi, lại đi

“ ”

Chan chứa hy vọng, niềm lạc quan, yêu đời.

c) ý chí chiến đấu vì giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc. - Bài thơ khép lại bằng bốn câu thể hiện “ý chí Tổ quốc”…

- Trải qua ma bom bão đạn, những chiếc xe ban đầu đã không có kính, nay càng trở nên h hại hơn, vật chất ngày cảng thiếu thốn.

Không có kính x

“ … ớc

- Điệp ngữ “không có” đợc nhắc lại 3 lần nhấn mạnh sự thiếu thốn đến trần trụi của những chiếc xe, còn cho ta thấy mức độ ác liệt của chiến trờng.

- Nhng không có gì có thể cản trở đợc sự chuyển động kì diệu của những chiếc xe không kính ấy.

- Bom đạn quân thù có thể làm biến dạng cái xe nhng không đè bẹp đợc tinh thần, ý chí chiến đấu của những chiến sĩ lái xe. Xe vẫn chạy không chỉ vì có động cơ máy móc mà còn có một động cơ tinh thần “Vì miền Nam phía trớc”.

- Đối lập với tất cả những cái “không có” ở trên là một cái “có”. Đó là trái tim - sức mạnh của ngời lính. Sức mạnh con ngời đã chiến thắng bom đạn kẻ thù.

- Trái tim ấy thay thế cho tất cả những thiếu thốn “không kính, không đèn, không nản” hợp nhất với ngời chiến sĩ lái xe thành một cơ thể sống để tiếp tục tiến lên phía trớc h- ớng về miền Nam thân yêu.

- Trái tim yêu thơng, trái tim cam trờng của ngời chiến sĩ lái xe trở thành nhãn t bài thờ, cô đúc ý toàn bài, hội tụ vẻ đẹp của ngời lính và để lại cảm xúc sâu lắng trong lòng ngời đọc.

- Trái tim ngời lính toả sáng rực rỡ mãi đến muôn thế hệ mai sau khiến ta không quên một thế hệ thanh niên thời kỳ chống Mỹ oanh liệt của dân tộc.

III. Tổng kết:

- Tác giả đã đa vào bài thơ chất liệu hiện thức sinh động của cuộc sống ở chiến trờng (bút pháp tả thực).

- Ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu, ngữ tự nhiên, khoẻ khoắn. - Hình ảnh thơ độc đáo, khác lạ.

- Bài thơ đã làm nổi bật vẻ đẹp của những ngời lính lái xe – hình ảnh tiêu biểu của thể hệ trẻ Việt Nam thời đại chống Mỹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần bài tập

Bài tập 1: Nhan đề Bài thơ về tiểu đội xe không kính có gì đặc biệt?

Về mặt lô-gíc, hai chữ "bài thơ" không thật cần thiết xuất hiện ở nhan đề của tác phẩm. Bản thân tác phẩm đã bao hàm nghĩa của "bài thơ" rồi. Tuy nhiên:

Sự xuất hiện của hai chữ "bài thơ" là để tạo ra sự tơng phản với vế còn lại: "tiểu đội xe không kính". Vế trớc là chất thơ, là nghệ thuật. Vế sau là hiện thực trần trụi, dờng nh xa lạ và không có gì là nên thơ cả. Nhan đề Bài thơ về tiểu đội xe không kính dờng nh là sự nối liền giữa hai thế giới thơ và phi thơ. Nói cách khác, nó chứa đựng một tuyên ngôn nghệ thuật của Phạm Tiến Duật và thế hệ các nhà thơ trẻ chống Mĩ: Đi tìm chất thơ ngay từ trong hiện thực trần trụi, hiện thực của thực tế đời sống dờng nh không có gì nên thơ cả.

Bài tập 2: Hãy nêu mối quan hệ giữa cái không và cái có trong bài thơ:

Cái không và cái có cũng có thể xem là một cách cấu tạo tứ thơ độc đáo ở Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Về mối quan hệ giữa cái không và cái có thể gợi nên nhiều liên t- ởng thú vị, dới đây là một vài gợi ý.

- Cái không đến từ hiện thực ác liệt của chiến tranh:

Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi

- Càng ngày cái không càng gia tăng:

Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xớc.

- Cái không đem đến cái có của những gian khổ: + Không có kính, ừ thì có bụi,

+ Không có kính, ừ thì ớt áo.

- Cái không, mặt khác, lại đem đến những cái có đầy chất thơ. Đấy là cái có của thiên nhiên nh một ngời bạn nồng hậu:

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim. Nh sa nh ùa vào buồng lái.

- Và cái của tình đồng đội: vô t, ngang tàng mà thật đẹp:

Gặp bè bạn suốt dọc đờng đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.

- Trên tất cả, cái không làm nổi bật lên đẹp đẽ tinh thần yêu nớc, quả cảm của ngời lính lái xe:

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc: Chỉ cần trong xe có một trái tim.

Bài tập 3: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ:

Võng mắc chông chênh đờng xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm

Gợi ý:

- Câu chủ đề: hoàn cảnh kháng chiến khó khăn và niềm lạc quan tin tởng của những ngời lính lái xe.

- Từ láy "chông chênh": đu đa không vững chắc → gợi ra hình ảnh con đờng gập gềnh khó đi → Thể hiện sự gian khổ, khó khăn nguy hiểm trên con đờng ra trận của những ngời lính lái xe.

- Điệp ngữ "lại đi" → nhịp sống thờng nhật của tiểu đội xe không kính, đoàn xe cứ nối tiếp nhau ra trận.

- Trên đầu họ, trong tâm hồn họ "trời xanh thêm" chứa chan hy vọng, lạc quan dạt dào. Không một sức mạnh nào của giặc Mỹ có thể ngăn cản → khẳng định ý chí chiến đấu để giải phóng miền Nam, khẳng định tình yêu nớc nồng nhiệt ở tuổi trẻ.

Bài tập 4. Cảm nhận về khổ thơ cuối của bài:

ý chí chiến đấu vì giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc. - Bài thơ khép lại bằng bốn câu thể hiện “ý chí Tổ quốc”…

- Trải qua ma bom bão đạn, những chiếc xe ban đầu đã không có kính, nay càng trở nên h hại hơn, vật chất ngày cảng thiếu thốn.

Không có kính x

“ … ớc” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điệp ngữ “không có” đợc nhắc lại 3 lần nhấn mạnh sự thiếu thốn đến trần trụi của những chiếc xe, còn cho ta thấy mức độ ác liệt của chiến trờng.

- Nhng không có gì có thể cản trở đợc sự chuyển động kì diệu của những chiếc xe không kính ấy.

- Bom đạn quân thù có thể làm biến dạng cái xe nhng không đè bẹp đợc tinh thần, ý chí chiến đấu của những chiến sĩ lái xe. Xe vẫn chạy không chỉ vì có động cơ máy móc mà còn có một động cơ tinh thần “Vì miền Nam phía trớc”.

- Đối lập với tất cả những cái “không có” ở trên là một cái “có”. Đó là trái tim - sức mạnh của ngời lính. Sức mạnh con ngời đã chiến thắng bom đạn kẻ thù.

- Trái tim ấy thay thế cho tất cả những thiếu thốn “không kính, không đèn, không nản” hợp nhất với ngời chiến sĩ lái xe thành một cơ thể sống để tiếp tục tiến lên phía trớc h- ớng về miền Nam thân yêu.

- Trái tim yêu thơng, trái tim cam trờng của ngời chiến sĩ lái xe trở thành nhãn t bài thờ, cô đúc ý toàn bài, hội tụ vẻ đẹp của ngời lính và để lại cảm xúc sâu lắng trong lòng ngời đọc.

- Trái tim ngời lính toả sáng rực rỡ mãi đến muôn thế hệ mai sau khiến ta không quên một thế hệ thanh niên thời kỳ chống Mỹ oanh liệt của dân tộc.

Đoàn thuyền đánh cá

Một phần của tài liệu Giao an NV9 T2 (Trang 38)