Cảm nhận bằng thị giỏc:

Một phần của tài liệu Giao an NV9 T2 (Trang 79)

+ "Chựng chỡnh"  NT nhõn hoỏ: sương thu cú ý chậm lại, quấn quýt bờn ngừ xúm đường làng.

- Cảm xỳc:

+ “Bỗng”: cảm giác bất ngờ.

+ “Hình nh”: cảm giác mơ hồ mong manh, cha rõ ràng.

 Sự giao thoa của tạo vật + cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến của nhà thơ.

b) Khổ thơ 2: Cảm nhận biến chuyển của đất trời sang thu trong không gian dài, rộng, cao. rộng, cao.

- Sự đổi thay của tạo vật: NT đối: Sơng chùng chình >< Chim vội vã  vận động t- ơng phản.

+ Sông dềnh dàng – NT nhân hóa + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm  gợi suy nghĩ trầm t.

+ Chim vội vã - NT nhân hoá + từ láy gợi cảm  hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã” bay về phơng Nam tránh rét.

- Hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu” - NT nhân hoá --> gợi hình dung: + Mây mỏng nh dải lụa treo trên bầu trời.

+ Ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu.  Cảm xúc say sa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên.

c) Khổ thơ 3: Cảm nhận thời tiết (tạo vật) sang thu bằng tâm tởng, suy t:

- “Vẫn còn”, “vơi dần”, “bớt”  từ chỉ mức độ  sự chuyển biến của các hiện tợng tự nhiên: hạ nhạt dần, thu đậm net hơn.

 Quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm. - Sấm bất ngờ, hàng cây đứng tuổi

+ Tả thực: Sang thu, sấm tha và nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá. + NT nhân hoá: bất ngờ + đứng tuổi  trạng thái của con ngời.

+ Hình ảnh ẩn dụ: con ngời từng trải sẽ vững vàng hơn trớc những thử thách của cuộc đời.  Đất trời sang thu khiến lòng ngời cũng bâng khuâng, xúc cảm, gợi bao suy nghĩ về đời ngời lúc sang thu.

III. Tổng kết:

+ Thể thơ 5 chữ.

+ Nt nhõn hoỏ, ẩn dụ, kết hợp đối.

+ H/ả thơ giàu sức gợi, mang tớnh tượng trưng.

- Nội dung:

+ Bức tranh sang thu đẹp, có tình, có chiều sâu suy nghĩ. + Tỡnh yờu quờ hương đất nước.

Phần bài tập

Bài tập 1. Phõn tớch cảm nhận tinh tế của nhà thơ về giõy phỳt "thu đó về" trong khổ thơ thứ nhất.

Bốn cõu thơ đầu là cảm nhận tinh tế, bất ngờ của nhà thơ trước những tớn hiệu thu về ở khụng gian gần và hẹp.

Gợi ý: Xem luận điểm 1 của bài ôn tập “Sang thu”.

Một phần của tài liệu Giao an NV9 T2 (Trang 79)