Ứng dụng hoạt động trợ giúp của Trung tâm Sống đôc lập vào trợ giúp chị Nguyễn

Một phần của tài liệu Mô hình trợ giúp người khuyết tật vận động tại trung tâm sống độc lập 42 kim mã thượng, ba đình, hà nội (Trang 85)

trợ giúp chị Nguyễn Thị H ( tiến trình 4 giai đoa ̣n)

3.2.1. Giai đoạn 1: Hoạt động người trợ giúp cá nhân trong việc tiếp cận thân chủ và phát hiện vấn đề

Với công việc là ngƣời hỗ trợ cá nhân trực tiếp cho chị Nguyễn Thị H, nhân viên công tác xã hội bằng các kiến thức đã đƣợc trang bị và một số kinh nghiệm khi làm việc với NKT, NVCTXH đã tiếp cận đƣợc với thân chủ và phát hiện vấn đề mà thân chủ đang gặp phải. Các thông tin về thân chủ mà NVCTXH có đƣợc xuất phát từ công việc là ngƣời trợ giúp cá nhân của thân chủ. Một ngày thân chủ có 05 tiếng đƣợc sử dụng ngƣời hỗ trợ cá nhân do Trung tâm Sống độc lập cung cấp. Hàng ngày, ngƣời hỗ trợ cá nhân đến tận nhà thân chủ để trợ giúp thân chủ trong sinh hoạt cũng nhƣ trong công việc. Thân chủ hƣớng dẫn ngƣời trợ giúp cách trợ giúp sao cho thoải mái và đƣợc lợi cho cả hai bên. Ngƣời trợ giúp cá nhân luôn luôn tôn trọng và lắng nghe những ý kiến cũng nhƣ những quyết định của thân chủ. Cả hai cùng bổ trợ cho nhau để hoàn thiện hơn về những kĩ năng và kinh nghiệm sống. Từ khi có ngƣời trợ giúp cá nhân cuộc sống của thân chủ đã bớt khó khăn hơn, tâm lý cũng dần dần ổn định hơn qua những cuộc trò chuyện tâm sự giữa hai bên.

3.2.1.1. Thông tin chung về thân chủ

- Họ và tên: Nguyễn Thị Hằng, 33 tuổi - Nghề nghiệp: Kế toán

- Tình trạng quan hệ: Đã có chồng và một con trai 10 tuổi bị khuyết tật - Hoàn cảnh sống hiện tại: Sống cùng với bố mẹ chồng.

- Tình trạng sức khỏe: khuyết tật vận động do bị tai nạn giao thông.

3.2.1.2. Xác định vấn nạn của thân chủ

Qua phân tích và tìm hiểu các thông tin qua quan sát , phỏng vấn sâu , tôi đƣa ra những vấn nạn cơ bản mà thân chủ đang gặp phải nhƣ sau:

77

Sƣ̣ khó khăn trong sinh hoa ̣t cũng nhƣ khó khăn về công viê ̣c do ph ải ngồi xe lăn, di chuyển khó khăn

Sự bế tắc trong các mối quan hệ: vợ - chồng, con dâu - cha, mẹ chồng. Sự chán nản vì sự phát triển không bình thƣờng của con trai chị ( 10 tuổi nhƣng chƣa đến trƣờng do không biết đọc, không biết viết, đi lại khó khăn).

Sự ám ảnh bởi quy luật nhân - quả ( Đã từng bị phản đối gay gắt trƣớc khi kết hôn).

Viê ̣c bản thân khó kh ăn trong cuô ̣c sống và sinh hoa ̣t cô ̣ng thêm vi ệc con trai của thân chủ bị khuyết tật - gặp vấn đề trong phát triển nên không thể bình thƣờng nhƣ những đứa trẻ khác chính là nguyên nhân cơ bản dẫn tới các vấn nạn còn lại: Mâu thuẫn giữa con dâu với bố, mẹ chồng (ông bà chì chiết chị không biết chăm sóc con, việc tai na ̣n ảnh hƣởng tới mƣ́c sinh hoa ̣t của gia đình, phàn nàn chuyện tiền nong ); mâu thuẫn với ngƣời chồng (anh ta chán nản nên tìm đến rƣợu để giải sầu, và khi không kiềm chế đƣợc bản thân thì anh ta trút giân nên vợ con) và sự ám ảnh bởi một quyết định trong quá khứ ( Nếu ngày đó chị không kết hôn với anh thì có lẽ đã không có sự việc hiện tại?). Tƣ̀ nhƣ̃ng vấn đề trên của thân chủ tôi đã dƣ̣a vào để đánh giá các vấn đề, cũng nhƣ nhƣ̃ng thuâ ̣n lợi khó khăn, cơ hô ̣i thách thƣ́c đối với thân chủ.

3.2.1.3. Xác định các yếu tố tác động ( Dựa trên mô hình SWOT)

- Yếu tố thuận lợi:

 Sự quyết tâm của thân chủ ( chị H) trong việc thoát khỏi hoàn cảnh bế tắc hiện tại.

 Gia đình chồng chị là gia đình trí thức nên chắc chắn khả năng nhận thức của các thành viên sẽ không phải là một mối lo ngại.

 Sự phát triển đáng ghi nhận của ngành y tế đặc biệt là trong việc hỗ trợ năng lực cho trẻ khuyết tật.

78

 Ngƣời khuyết tật đã có những hỗ trợ mang tính chất pháp lý cần thiết ( Luật Ngƣời khuyết tật), những ƣu đãi nhất định từ chính sách của Đảng và Nhà nƣớc,…

 Có sự trợ giúp của dịch vụ ngƣời trợ giúp cá nhân của Trung tâm Sống độc lập.

- Yếu tố khó khăn:

 Bản thân chị cũng gặp trở ngại, khó khăn trong sinh hoa ̣t, làm việc.

 Định kiến của bố mẹ chồng của thân chủ với chị ( không môn đăng hộ đối).

 Chồng chị không phải là một ngƣời đàn ông có ý chí tốt ( không chủ động tìm cách giải quyết việc của gia đình, không chịu đƣợc những áp lực, chỉ biết uống rƣợu say rồi về nhà đánh đập vợ con,…).

 Con trai chị bị khuyết tật, đã 10 tuổi rồi mà chƣa đƣợc tiếp cận với can thiệp chuyên nghiệp cơ bản dành cho ngƣời khuyết tật nên tình trạng có vẻ sẽ nghiêm trọng hơn so với việc đƣợc can thiệp sớm.

- Yếu tố cơ hội:

 Thân chủ vẫn có thể đi làm, kiếm tiền chi trả cho mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng.

 Cháu bé hoàn toàn có cơ hội đƣợc năng cao năng lực bản thân và hòa nhập với xã hội.

 Các thành viên trong gia đình thân chủ có thể hòa hợp lại đƣợc với nhau khi sự việc của cháu bé đƣợc giải quyết theo chiều hƣớng tích cực.

- Yếu tố thách thức:

Mặc dù có những thuận lợi nhất định nhƣng quá trình can thiệp này thực sự là sự thử thách lớn đối với:

 Quyết tâm cao độ của thân chủ.

 Sự cố gắng, vƣợt lên bản thân mình của em bé trong việc nâng cao năng lực bản thân và có thể hòa nhập đƣợc với xã hội.

79

 Tất cả các thành viên trong gia đình thân chủ đều phải có sự nỗ lực

3.2.1.4. Sơ đồ sinh thái của thân chủ

Chú giải:

Quan hệ tƣơng tác 1 chiều

Quan hệ tƣơng tác hai chiều Quan hệ xa cách

3.2.2.Giai đoạn 2: Hoạt động mgười hỗ trợ cá nhân trong việc đánh giá và lập kế hoạch giúp đỡ:

Tƣ̀ nhƣ̃ng đánh giá các vấn đề ban đầu của thân chủ cũng nhƣ xác đi ̣nh các vấn đề cơ hô ̣i , thách thức, khó khăn, thuâ ̣n lợi củ a thân chủ PA và thân chủ đã cùng lên kế hoạch để thân chủ giải quyết vấn đề của mình.

THÂN CHỦ CHA, MẸ CHỒNG CHỒNG BÁC SỸ Trung tâm Sống độc lập ĐỒNG NGHIỆP HỌ HÀNG, LÀNG XÓM CON TRAI THÂN CHỦ

80

BẢNG KẾ HOẠCH TRỢ GIÖP THÂN CHỦ Thời gian: 10 tuần

THỜI

GIAN MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

NGƢỜI THAM GIA KẾT QUẢ DỰ KIẾN GHI CHÖ Tuần 1 - Tiếp cận thân chủ để tìm hiểu những vấn đề của chị.

- Trao đổi với thân chủ về những áp lực mà chị gặp phải đồng thời biết đƣợc hƣớng giải quyết mà chị mong muốn. - Các hội viên trong nhóm TVĐC tại Trung tâm Sống độc lập. PA. - Thân chủ. - Thân chủ nói về những vấn đề của mình một cách chính xác và khách quan. - Thân chủ thể hiện đƣợc quyết tâm thực sự muốn thoát khỏi những bế tắc hiện tại. Tuần 2 - Xác định đƣợc các vấn đề của thân chủ. - Đƣa ra đánh giá để biết đƣợc đâu là vấn - PA phân tích, đánh giá, có sự đóng góp ý kiến của thân chủ. - PA. - Thân chủ.

Đánh giá các vấn đề quan trọng của thân chủ => tìm cách giải quyết

81 đề mấu chốt để ƣu

tiên giải quyết.

vấn đề tồn ta ̣i.

Tuần 3

- Xác định đƣợc vấn đề nhu cầu của ngƣời khuyết tật.

- Xác định đƣợc vấn đề và nhu cầu của gia đình ngƣời khuyết tật.

- PA sử dụng những kỹ năng chuyên môn để xác định vấn đề cụ thể của từng đối tƣợng. Từ đó phân tích để đƣa ra sự đánh giá nhu cầu cho từng đối tƣợng. PA đƣa thân chủ lên Trung tâm tham gia TVĐC và chƣơng trình ILP - PA. Các thành viên trong nhóm TVĐC và nhóm ILP Tuần 4 - Có đƣợc hƣớng giải quyết để đáp ứng đƣợc các nhu cầu của từng đối tƣợng.

- PA cùng với thân chủ và gia đình đƣa ra hƣớng giải quyết để đạt đƣợc nhu cầu quan trọng nhất: cải thiện tình trạng của cháu bé. - PA. - Thân chủ. - Gia đình thân chủ. - Hƣớng giải quyết đƣa ra nhận đƣợc sự đồng ý và ủng hộ của thân chủ và mọi ngƣời trong gia đình.

Vì thân chủ và gia đình nhà chồng chị đều là trí thức nên họ sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp thu và đồng tình với những điều mà

82 truyền đạt. Tuần 5 - Xác định dạng khuyết tật, nguyên nhân, mức độ khuyết tật của trẻ. - Đƣa cháu bé đến gặp bác sỹ chuyên khoa về trẻ khuyết tật để có đƣợc những chẩn đoán chính xác nhất. - PA. - Bác sỹ. - Trẻ khuyết tật. - Gia đình trẻ. - Biết đƣợc chính xác những thông tin cần thiết về tình trạng khuyết tật của trẻ. - Đây là việc làm có ý nghĩa hết sức quan trọng trong kế hoạch trợ giúp này bởi vấn đề của trẻ chính là vấn đề then chốt. Tuần 6 Tuần 7 - Có những biện pháp hỗ trợ trẻ để nâng cao năng lực: Trẻ cần đƣợc làm quen với việc học và đi lại dễ dàng hơn. - Trẻ đƣợc tiếp cận với các nguồn lực hỗ trợ dành cho ngƣời khuyết tật nói chung và trẻ em khuyết tật

- Đƣa trẻ tới trƣờng, tới lớp để tiếp xúc và dần quen với môi trƣờng học tập.

 Việc làm này sẽ giúp trẻ nâng cao khả năng học tập, tránh tự ti về bản thân và hòa đồng hơn với bạn bè cùng trang lứa.

- Hỗ trợ trẻ bằng những cách thức chuyên nghiệp để có thể đi lại dễ dàng hơn

- PA. - Bác sỹ - Nhà trƣờng. - Gia đình thân chủ. - Trẻ khuyết tật. - Trẻ dần dần phục hồi đƣợc chức năng của mình.

83 nói riêng. nhƣ: những bài tập vật lý trị

liệu, những công cụ hỗ trợ đi lại,,..

- Giới thiệu với trẻ và gia đình những quyền lợi mà trẻ có quyền đƣợc hƣởng, một số cơ quan, tổ chức có thể giúp đỡ trẻ,… Tuần 8 Tuần 9 - Gia đình nhà chồng thân chủ hiểu, thông cảm và thay đổi cách nhìn nhận của mình, tránh đố toàn bộ lỗi lầm cho thân chủ. - Ngƣời chồng của thân chủ chín chắn hơn, mạnh mẽ hơn để cai đƣợc rƣợu

- PA cần có sự trao đổi với gia đình nhà chồng thân chủ về vấn đề của cháu bé để họ biết đƣợc rằng dạng khuyết tật mà cháu bé mắc phải thƣờng do những nguyên nhân ngoài tầm kiểm soát để họ tránh việc đổ lỗi hoàn toàn cho thân chủ. - PA. - Thân chủ - Gia đình thân chủ. - Cộng đồng quanh gia đình thân chủ. - Các hoạt động thu đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.

- Các hoạt động đƣợc tiến hành đan xen nhau một cách nhịp nhàng để đảm bảo tiến độ và hiệu quả của kế hoạch trợ giúp.

84 đồng thời góp sức

vào việc giúp đỡ những ngƣời thân của anh vƣợt qua giai đoạn khó khăn.

- Cộng đồng có sự thay đổi về cái nhìn dành cho ngƣời khuyết tật và gia đình của họ.

- Có những biện pháp can thiệp tâm lý để ngƣời chồng thấy đƣợc vai trò quan trọng của mình trong gia đình, từ đó có sự điều chỉnh dần những hành vi lệch chuẩn.

- PA cùng với các cán bộ tại địa phƣơng, cơ quan của thân chủ có những tác động làm thay đổi phần nào cách suy nghĩ cũng nhƣ thái độ của cộng đồng xung quanh thân chủ về cháu bé khuyết tật và gia đình thân chủ.

Tuần 10

- Gia đình của ngƣời khuyết tật cần đƣợc biết về phƣơng pháp,

- Các chuyên gia sẽ trao đổi với gia đình thân chủ về những cách chăm sóc cháu - PA. - Thân chủ. - Gia đình - Thân chủ và gia đình sẽ nắm bắt đƣợc những cách PA cần có sự tổng kết hoạt động và đƣa ra định hƣớng các hoạt

85 cách thức chăm sóc

đúng cách phù hợp với ngƣời khuyết tật. - Lƣợng giá các hoạt động trợ giúp.

bé một cách phù hợp nhất, bảo đảm cho sự phục hồi năng lực ở mức độ tối đa của cháu.

thân chủ. thức chăm sóc tốt nhất cho cháu bé để tiếp tục cải thiện tình trạng của cháu ở thời gian tiếp theo. - Các hoạt động trợ giúp thân chủ đạt đƣợc kết quả khả quan nhất.

động tƣơng lai cho thân chủ và gia đình nhằm mục đích hỗ trợ ngƣời khuyết tật một cách tối đa.

86

3.2.3.Giai đoạn 3: Hoạt động tham vấn đồng cảnh và chương trình ILP trong trợ giúp chị H

Sau đây là bảng khái quát về xác định vấn đề, xác định nhu cầu và hƣớng giải quyết để đáp ứng nhu cầu của ngƣời khuyết tật và các thành viên trong gia đình: Bởi vì vấn đ ề thân chủ quan tâm nhất là vấn đề của con trai chứ không quan tâm tới nhiều vấn đề tay trái mình gặp trở ngại vì chi ̣ vẫn có

thể làm viê ̣c được tuy rằng trở ngại đó gây cho thân chủ nhiều khó chính .

Chính vì vậy các vấn đề của thân chủ sẽ liên quan tới việc giải quyết vấn đề của cậu con trai . ( hướng giải quyết sẽ đi theo giải quyết vấn đề cấp bách nhất của thân chủ, vì vậy sẽ tập trung mọi vấn đề xoay quanh thân chủ và con trai của thân chủ đều là NKT.

Từ khi có sự trợ giúp của ngƣời hỗ trợ cá nhân chị H tham gia đầy đủ các buổi tham vấn đồng cảnh và ILP của Trung tâm Sống độc lập. Vì lí do giữ bí mật nên các thông tin trong các buổi này xin phép không đƣợc tiết lộ. Nhƣng phải công nhận là chị H có những thay đổi rất lớn trong suy nghĩ về hoàn cảnh của mình. Chị chia sẻ khi tham gia tham vấn đồng cảnh chị đƣợc biết cũng có nhiều anh chị em cũng đang có hoàn cảnh chớ chêu nhƣ mình. Và chị thấy tất cả mọi ngƣời đều sống tốt vì vậy chị cũng phải cố gắng thật nhiều không nên đổ lỗi cho hoàn cảnh. Chị biết cách chấp nhận với cuộc sống hiện tại của mình điều mà trƣớc đây chị thƣờng không muốn chấp nhận. Đƣợc sự giúp đỡ động viên an ủi của anh chị và các bạn trong nhóm TVĐC chị H đã thấy lòng mình nhẹ đi phần nào. Chị muốn sống và yêu đời hơn vì chị nghĩ chị cần phải cứng rắn hơn để còn giúp con của chị.

Các buổi tập huấn ILP giúp chị có các kĩ năng để chị có thể sống độc lập. Chị đã biết lên kế hoạch cho các hoạt động trong tháng của mình từ chi tiêu nhƣ thế nào? Cách ứng xử mềm dẻo với gia đình nhà chồng ra sao? Làm thế nào để chị có thuyết phục gia đình nhà chồng và thuyết phục chồng bỏ rƣợu…

87

Kết quả của các buổi sinh hoạt đó là chị H đã xây dựng một kế hoạch hoạt động cụ thể dƣới sự trợ giúp của các hội viên trong cùng nhóm và của PA. Kế hoạch cụ thể nhƣ sau:

88

ĐỐI

TƢỢNG VẤN ĐỀ NHU CẦU HƢỚNG GIẢI QUYẾT

Ngƣời khuyết tật

- Thân chủ b ị mất hai chân phải ngồi xe lăn => khó khăn trong sinh hoa ̣t và công viêc. Và có 1 đƣ́a con là m ột trẻ khuyết tật ( không biết đọc, biết viết =>Trẻ rơi vào dạng khuyết tật khó khăn về việc học tập

 Đi lại khó khăn.

 Một dạng khuyết tật vận động. - Cần đƣợc chẩn đoán một cách chuyên nghiệp về dạng khuyết tật trẻ mắc phải, về nguyên nhân cũng nhƣ và đƣa ra định hƣớng trị liệu.

- Đƣa trẻ đến gặp bác sỹ chuyên khoa để chẩn đoán, đƣa ra nguyên nhân chính xác làm cho trẻ bị khuyết tật.

- Cần đƣợc làm quen với việc học.

- Trẻ cần đƣợc đƣa tới trƣờng, tới lớp để

Một phần của tài liệu Mô hình trợ giúp người khuyết tật vận động tại trung tâm sống độc lập 42 kim mã thượng, ba đình, hà nội (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)