- Nhà nước cấp vốn và kiểm soát doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp tự do tuyển nhân viên, nhân viên tự do chọn doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp tự hạch toán chi phí
- Tất cả doanh nghiệp đều được khuyến khích phát triển.
Những bài học kinh nghiệm:
- Doanh nghiệp chú trọng đến mục tiêu, chiến lược và chú trọng đến lợi ích của
các nhóm: Chủ sở hữu, nhân viên, khách hàng, xã hội.
- Cơ chế kinh doanh giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động quản trị nguồn nhân lực
- Trong các doanh nghiệp Nhật, Mỹ, Singapore, quyền quản lý con người thuộc về
doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp đều chú trọng đến công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
và có sự phối hợp nhịp nhàng giữa chính phủ và doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp có xu hướng giảm bớt nhân viên chính sách, chú trong chuyên môn và tiềm năng phát triển.
- Doanh nghiệp đều áp dụng biện pháp nâng cao quyền tự chủ cho nhân viên.
Tóm tắt chương1
Chương1 đã hệ thống lại các vấn đề lý luận cơ bản về quản trị nguồn nhân lực trên cơ sở khoa học và khẳng định vai trò của quản tr ị nguồn nhân lực đối với sự
phát triển kinh tế- xã hội và đối với các doanh nghiệp.
Công tác quản trị nguồn nhân lực ngày càng khẳng định rõ vai trò quan trọng
nhằm kết hợp hài hòa giữa lợi ích của doanh nghiệp với từng cá nhân, cố gắng thỏa
mãn nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, đồng thời tạo ra môi trường hoạt động năng động hơn và các yêu cầu cao hơn về nguồn nhân lực.
Trong xu hướng chung của môi trường kinh tế cạnh tranh quyết liệt, nguồn
nhân lực giữ vai trò quyết định đến chất lượng dịch vụ và sự thành công của doanh
nghiệp. Do đó quản trị nhân lực sẽ gặp nhiều thách thức và đòi hỏi phải linh hoạt,
nhạy bén. Cũng chính vì vậy việc phân tích và vận dụng đúng các cơ sở lý thuyết
của quản trị nguồn nhân lực vào trong môi trường Xí nghiệp Khí nói chung cũng
Liên doanh Việt- Nga “Vietsovpetro” nói riêng sẽ có ý nghĩa thiết thực và mang lại
CHƯƠNG2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN
NHÂNLỰC TẠI XÍ NGHIỆP KHÍ - VSP