... có tín dụng tốt và KH có tín dụng xấu, từ đó NH hình thành khung chính sách tín dụng theo mô hình điểm như sau: Tổng số điểm của khách hàng Quyết định tín dụng Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín ... xếp loại tín dụng (Credit rating) đối với KHDN và chấm điểm tín dụng (Credit scoring) đối với KHCN. Về bản chất cả 2 công cụ đều dùng để xếp loại tín dụng. + Chấm điểm tín dụng chỉ áp dụng trong ... MẠI. 1.2.1. Hoạt động tín dụng 1.2.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó TCTD giao cho KH sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời...
Ngày tải lên: 27/10/2012, 16:45
... hậu mãi nhằm tăng cường chuyển tải thông tin tới công chúng nhằm giúp khách hàng có thông tin cập nhật về năng lực và uy tín của ngân hàng, hiểu biết cơ bản về sản phẩm dịch vụ, nắm được cách thức sử dụng và lợi ích của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, tạo mối gắn kết đa chiều giữa ngân hàng và khách hàng. Thực hiện chuyên môn hoá và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng bán lẻ, cả về trình độ nghiệp vụ, tác phong giao dịch và nhận thức về tầm quan trọng của dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Sắp xếp lại mô hình tổ chức phù hợp với mô hình ngân hàng bán lẻ. 1.3.2.2. Bài học về rủi ro tín dụng bán lẻ Kinh doanh bán lẻ với đối tượng khách hàng đa dạng, số lượng lớn, buộc các ngân hàng phải tuân theo những quy định hoạt động chặt chẽ và tỉ lệ an toàn trong điều kiện bị ràng buộc bởi những hạn chế về nguồn lực. Các ngân hàng phải có định hướng rõ ràng về hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ, có đầy đủ nguồn lực cần thiết để phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Từ bài học khủng hoảng thẻ tín dụng và khủng hoảng cho vay dưới chuẩn ở Mỹ rút ra bài học về rủi ro cho hoạt động tín dụng bán lẻ nói chung, tín dụng tiêu dùng và mua nhà ở nói riêng, đây là hai phân khúc lớn trong tín dụng bán lẻ, đó là: không hạ thấp các điều kiện cấp tín dụng cho khách hàng; khi cấp tín dụng cần đánh giá khách hàng toàn diện, không chỉ ... đồng thời tác giả cũng trình bày khái niệm tín dụng dụng bán lẻ theo quan điểm BIDV, từ đó rút ra khái niệm tín dụng bán lẻ phổ biến hiện nay, được đa số các ngân hàng thương mại Việt Nam đang sử dụng, và quan điểm này được phân tích xuyên suốt nội dung của luận văn. Sau khi đưa ra được khái niệm tín dụng bán lẻ phổ biến, tác giả đồng thời trình bày đặc điểm, vai trò của tín dụng bán lẻ theo logic chung và từ quan sát thực tiễn, đồng thời trình bày một số sản phẩm tín dụng bán lẻ phổ biến trong thực tế hiện nay. Trong chương 1, ngoài việc trình bày những lý luận chung về tín dụng và tín dụng bán lẻ, tác giả còn tìm hiểu thực tế hoạt động ngân hàng bán lẻ nói chung và tín ... số sản phẩm tín dụng bán lẻ phổ biến trong thực tế hiện nay. Trong chương 1, ngoài việc trình bày những lý luận chung về tín dụng và tín dụng bán lẻ, tác giả còn tìm hiểu thực tế hoạt động ngân hàng bán lẻ nói chung và tín dụng bán lẻ nói riêng của một số ngân hàng ...
Ngày tải lên: 08/11/2012, 17:28
Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng NN và PTNT Việt Nam - Chi nhánh 6
... động tín dụng bán lẻ 11 1.2.1.1. Khái niệm tín dụng bán lẻ 11 1.2.1.2. Đối tượng của tín dụng bán lẻ 11 1.2.1.3. Đặc điểm của tín dụng bán lẻ 12 1.2.1.4. Ưu nhược điểm của tín dụng bán lẻ 12 ... cấp tín dụng bán lẻ Để thự c hiện cho vay một hồ sơ vay vốn của khách hàng theo hình thức tín dụng bán lẻ, thường các ngân hàng đều tiến hành những bước căn bản trong trình tự cấp tín dụng ... tín dụng khác Ưu điểm So với các hoạt động tín dụng khác, hoạt động tín dụng bán lẻ có các ưu điểm sau: + Do khách hàng của tín dụng bán lẻ là các cá nhân nên số lượng khách hàng rất...
Ngày tải lên: 08/11/2012, 17:28
Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển VN.pdf
... đạo điều hành tín dụng. 2.3. Thực trạng tín dụng bán lẻ tại BIDV 2.3.1. Tổng quan hoạt động tín dụng bán lẻ tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam Đến cuối năm 2008, dư nợ tín dụng bán lẻ toàn ngành Ngân hàng Việt Nam hiện ở mức 16,5% tổng dư nợ tín dụng. Trong đó, dư nợ tín dụng tiêu dùng, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tính tới cuối tháng 05/2009 đạt 85 ngàn tỷ đồng, chiếm 6,44% tổng dư nợ tín dụng. Tính ... phân chia thành các loại sau: Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn; Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp; Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tuỳ vào khả năng tài chính của mình người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào. 1.2. Tín dụng bán lẻ 1.2.1. Khái niệm Hiện nay, ở nước ta vẫn chưa có khái niệm thống nhất về tín dụng bán lẻ. Trong Luật các tổ chức tín dụng, các loại hình cấp tín dụng được quy định chung, chưa có định nghĩa và giải thích rõ ràng. Tại khoản 2 Điều 50 Luật các tổ chức tín dụng có ghi “Tổ chức tín dụng cho các tổ chức, cá nhân vay ngắn hạn, trung dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống” được bao hàm cả ... hậu mãi nhằm tăng cường chuyển tải thông tin tới công chúng nhằm giúp khách hàng có thông tin cập nhật về năng lực và uy tín của ngân hàng, hiểu biết cơ bản về sản phẩm dịch vụ, nắm được cách thức sử dụng và lợi ích của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, tạo mối gắn kết đa chiều giữa ngân hàng và khách hàng. Thực hiện chuyên môn hoá và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng bán lẻ, cả về trình độ nghiệp vụ, tác phong giao dịch và nhận thức về tầm quan trọng của dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Sắp xếp lại mô hình tổ chức phù hợp với mô hình ngân hàng bán lẻ. 1.3.2.2. Bài học về rủi ro tín dụng bán lẻ Kinh doanh bán lẻ với đối tượng khách hàng đa dạng, số lượng lớn, buộc các ngân hàng phải tuân theo những quy định hoạt động chặt chẽ và tỉ lệ an toàn trong điều kiện bị ràng buộc bởi những hạn chế về nguồn lực. Các ngân hàng phải có định hướng rõ ràng về hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ, có đầy đủ nguồn lực cần thiết để phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Từ bài học khủng hoảng thẻ tín dụng và khủng hoảng cho vay dưới chuẩn ở Mỹ rút ra bài học về rủi ro cho hoạt động tín dụng bán lẻ nói chung, tín dụng tiêu dùng và mua nhà ở nói riêng, đây là hai phân khúc lớn trong tín dụng bán lẻ, đó là: không hạ thấp các điều kiện cấp tín dụng cho khách hàng; khi cấp tín dụng cần đánh giá khách hàng toàn diện, không chỉ ...
Ngày tải lên: 11/11/2012, 18:16
Giải pháp phát triển khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng bán lẻ ở chi nhánh Thanh Xuân – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ngày tải lên: 30/11/2012, 10:48
Giải pháp phát triển khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng bán lẻ ở chi nhánh Thanh Xuân – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ngày tải lên: 19/04/2013, 09:23
Phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh quảng ngãi
Ngày tải lên: 27/11/2013, 14:51
Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh đà nẵng
Ngày tải lên: 27/11/2013, 14:54
Mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển kon tum
Ngày tải lên: 29/11/2013, 09:32
QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy định về trình tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ BIDV
Ngày tải lên: 27/01/2014, 19:51
Phát triển hoạt động tín dụng bán lẽ tại ngân hàng đầu tư và phát triển thanh hóa
Ngày tải lên: 04/04/2014, 08:27
Tài liệu Hồi hộp xét lại phân nhóm tín dụng: Ai lên, ai xuống? docx
Ngày tải lên: 12/02/2014, 22:20
Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện không gian và thời gian để truyền tin định trước về sản phẩm hay thị trường cho người bán lẻ hay người tiêu thụ
... có được những hợp đồng mua bán tốt, những đề nghị hợp tác có lợi. Website của công ty được ví như là một trung tâm thông tin, văn phòng đại diện và cửa hàng bán lẻ của công ty đó ở mọi lúc, ... thi trên mạng. Nhà điều hành hệ thống quảng cáo có thể bán 50% lượng quảng cáo mà các thành viên không được sử dụng đó hoặc có thể sử dụng chúng để quảng cáo cho các dịch vụ của chính mình. b. ... thứ trên Web đều có thể tận dụng, thậm chí cả một trang được coi là phần cuối vô dụng. Chẳng hạn người ta có thể đặt quảng cáo trên các trang cuối của người sử dụng Web như trang cám ơn, trang...
Ngày tải lên: 10/11/2012, 11:13
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CẦN THƠ
Ngày tải lên: 02/11/2013, 09:20
Tín dụng vào ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
... quốc tế. II. Tín dụng trong TKQĐ: II. Tín dụng trong TKQĐ: II.1 Bản chất, đặc điểm và các hình thức tín dụng( TD): II.1 Bản chất, đặc điểm và các hình thức tín dụng( TD): II.1.1 Bản ... triển KT-XH về lãnh vực tiền tệ, tín dụng. tiền tệ, tín dụng. Xây dựng các văn bản pháp luật về tiền tệ, tín dụng, Xây dựng các văn bản pháp luật về tiền tệ, tín dụng, ngoại hối và kiểm tra việc ... Chương XVI Chương XVI LƯU THÔNG TIỀN TỆ, LƯU THÔNG TIỀN TỆ, TÍN DỤNG VÀ NGÂN TÍN DỤNG VÀ NGÂN HÀNG TRONG TKQĐ HÀNG TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM LÊN CNXH Ở VIỆT NAM ...
Ngày tải lên: 25/08/2012, 17:41
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn HN.doc
... 0918.775.368 Có nhiều loại tín dụng: Tín dụng nặng lãi, tín dụng thơng mại, tín dụng nhà nớc, tín dụng tập thể, tín dụng ngân hàng. Trong nền kinh tế thị trờng, quan hệ tín dụng đợc luận giải gắn ... 0918.775.368 không xét đến tín dụng nặng lãi, thì ngoài tín dụng thơng mại và tín dụng ngân hàng trong hệ thống tín dụng hiện nay còn có tín dụng nhà nớc, tín dụng tập thể, tín dụng tiêu dùng song ... tế. Mặc dù trong lịch sử tín dụng thơng mại xuất hiện sớm hơn tín dụng ngân hàng, nhng khi tín dụng ngân hàng ra đời nó tồn tại song song với tín dụng ngân hàng. Cả hai loại tín dụng này cùng tạo...
Ngày tải lên: 29/08/2012, 14:08
Bạn có muốn tìm thêm với từ khóa: