Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn HN
Trang 1phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài bài viết:
Phát triển hàng tiêu dùng nhằm phục vụ đời sống nhân dân và mởrộng xuất khẩu là một trong những chơng trình kinh tế lớn của Đảng và Nhànớc ta.Với dân số gần 80 triệu ngời và tăng trởng kinh tế bình quân 8.2%trong mấy năm gần đây, nhu cầu về hàng tiêu dùng ở nớc ta đã tăng lên
đáng kể cả về số lợng và chất lợng Nhng hiện tại công nghiệp sản xuấthàng tiêu dùng của nớc ta cha đáp ứng đợc Nhiều mặt hàng tiêu dùng vẫnphải nhập khẩu theo nhiều con đờng khác nhau Để giải quyết vấn này phảiphát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng với mục tiêu đáp ứng nhucầu tiêu dùng trong nớc và mở rộng xuất khẩu ra nớc ngoài Nhng phần lớncác cơ sở sản xuất hàng tiêu dùng ở nớc ta hiện nay đều trong tình trạng kỹthuật công nghệ lạc hậu sản phẩm sản xuất ra mẫu mã xấu, giá thành caonên khả năng cạnh tranh thấp Yêu cầu hiện nay là huy động vốn đặc biệt làvốn trung dài hạn để đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ theo hớng hiện đạihoá Do đó sử dụng có hiệu quả công cụ tín dụng ngân hàng có tác độngthúc đẩy đầu t phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
Thủ đô Hà nội là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học
kỹ thuật và giao dịch quốc tế của cả nớc tập trung nhiều khu công nghiệpvới các công ty, xí nghiệp công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng một thời có
uy tín trong cả nớc Để phát huy thế mạnh của thủ đô sản xuất hàng hoá
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong cả nớc và xuất khẩu tôi đã chọn đề tài:”
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà nội.” làm đề tài bài viết.
Trang 22 Mục đích nghiên cứu:
Bài viết nghiên cứu tình hình đầu t tín dụng phát triển công nghiệpsản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà nội Từ đó vận dụng những cơ sở lýluận kinh tế thị trờng, học hỏi kinh nghiệm các nớc đề xuất các giải pháptín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngtrên địa bàn Hà nội
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Bài viết tập trung nghiên cứu lĩnh vực đầu t tín dụng ngân hàng đểphát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hànội Thời gian nghiên cứu khảo sát tình hình từ 1998 - 2001
4 Phơng pháp nghiên cứu:
Tác giả bài viết sử dụng phơng pháp luận duy vật Mác-xít kết hợp vớiphơng pháp trừu tợng hoá khoa học làm phơng pháp nghiên cứu cơ bản.Dùng phơng pháp phân tích lý luận, thực tiễn, kinh nghiệm gắn với tổnghợp và phơng pháp thống kê đối chiếu so sánh, phơng pháp lô gic và lịch sử
5 Đóng góp khoa học của bài viết:
- Bài viết đã nghiên cứu những vấn đề về nhu cầu và vai trò của hàngtiêu dùng trong nền kinh tế
- Đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng và vai tròcủa tín dụng đối với việc sản xuất hàng tiêu dùng
- Phân tích thực trạng phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng ở Hà nội
và thực trạng đầu t tín dụng đối với công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngtrên địa bàn
- Đề ra đợc những giải pháp chủ yếu về đầu t tín dụng ngân hàngnhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong thời gian tới trên
địa bàn Hà nội
6 Kết cấu của bài viết:
Tên bài viết:” Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà nội.”
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung bài viết đợc trình bày theo 3chơng:
Trang 3Chơng 1: Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta
Chơng 2: Thực trạng đầu t tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà nội
Chơng 3: Các giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà nội
Trang 4Chơng IVai trò của tín dụng ngân hàng đối với việc pháttriển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong
nền kinh tế thị trờng ở nớc ta
1.1-/ Công nghiệp hàng tiêu dùng, nhu cầu, vai trò của
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nền kinh tế quốc dân và với thủ đô.
1.1.1-Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và những đặc điểm
của nó:
Hàng công nghiệp tiêu dùng là những hàng hoá nhằm thoả mãn nhucầu tiêu dùng của con ngời ở những mức độ và trình độ khác nhau do ngànhcông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tạo ra
Hàng công nghiệp tiêu dùng có nhiều loại, tuỳ theo các tiêu thứckhác nhau có thể phân loại nh sau:
- Căn cứ theo chủ thể thoả mãn nhu cầu có thể chia hàng công nghiệptiêu dùng phục vụ cá nhân và hàng công nghiệp tiêu dùng phục vụ xã hội
- Căn cứ theo mức độ thu nhập của dân c hàng công nghiệp tiêu dùng
đợc chia thành công nghiệp tieeu dùng thông thờng và công nghiệp tiêudùng cao cấp
- Căn cứ theo phạm vi thị trờng hàng công nghiệp tiêu dùng đợc tiêuthụ trong nớc và hàng công nghiệp tiêu dùng dành cho xuất khẩu ra thị tr-ờng nớc ngoài
Vì vậy có thể định nghĩa: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng làmột bộ phận của ngành công nghiệp chuyên sản xuất hàng hoá công nghiệptiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của con ngời ở những mức độ
và trình độ khác nhau Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nền kinh
tế thị trờng có những đặc điểm chủ yếu nh sau:
Thứ nhất: Hàng tiêu dùng mang tính nhạy cảm và chịu sự biến động
lớn: Sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chịu ảnh hởng của sựbiến động từ các nhân tố nh: Thời gian, chất lợng, giá cả thị trờng sự pháttriển của khoa học công nghệ, nền kinh tế đóng hay mở và các nhân tốkhác Các nhân tố nói trên biến động theo thời gian, theo dòng lịch sử chothấy sản phẩm của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tơng ứng với
Trang 5cuộc cách mạng công nghiệp ở nớc Anh vào 30 năm cuối thế kỷ 18 và hơn
50 năm cuối thế kỷ 19, mở đầu nền văn minh công nghiệp của nhân loại
đánh dấu một bớc phát triển mới về kỹ thuật Dới tác động của cuộc cáchmạng này làm cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đã chuyển từ thủcông lên cơ khí Chỉ từ đó đặc tính nhạy cảm hay biến động lớn của hàngtiêu dùng mới thể hiện một cách rõ nét Vào những năm 50 của thế kỷ 20nhân loại lại chứng kiến sự xuất hiện cuộc cách mạng khoa học công nghệhiện đại, nhất là từ sau những năm 70 lại đây xuất hiện nhiều đặc trng mới
có liên quan đến tính nhạy cảm, tính biến động lớn của việc sản xuất hàngtiêu dùng
Công nghệ ngày càng phát triển theo hớng tiên tiến, năng suất lao
động tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng lên, thu nhập của dân c ngàycàng cao, dân số ngày càng tăng tâm lý, thị hiếu, tập quán cùng với sự giao
lu của sản xuất và đời sống mang tính quốc tế hoá, nhu cầu hàng tiêu dùngcông nghiệp có tính biến động lớn ở trình độ cao Trong bối cảnh đó côngnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng buộc phải thích nghi và biến đổi khôngngừng theo yêu cầu phát triển của thị trờng Tính nhạy cảm hay tính biến
động của hàng tiêu dùng còn phải chịu ảnh hởng của nhóm nhân tố cạnhtranh, cung cầu và giá cả thị trờng hàng tiêu dùng công nghiệp Mối quan
hệ giữa giá cả thị trờng với sản lợng cùng vận động theo tỷ lệ thuận và ngợclại với sản lợng cầu theo tỷ lệ nghịch Do vậy các quyết định của ngànhcông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tính đúng đắn và hiệu quả cuả nó chỉ
có thể có nếu các doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nắmbắt đợc tình hình nhu cầu của thị trờng
Thứ hai: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng mang tính đa dạng về
cơ cấu, chủng loại, kích cỡ, mẫu mã và mầu sắc: Đặc điểm này đợc bắtnguồn từ tính đa dạng của nhu cầu tiêu dùng cá nhân, xã hội và dân tộc củangời tiêu dùng trong và ngoài nớc Nhu cầu này ảnh hởng và quyết định tớichủng loại, mẫu mã, số lợng và giá cả sản phẩm trong mối quan hệ giữa sảnxuất và tiêu dùng, sản xuất quyết định tiêu dùng nhng tiêu dùng lại là mục
đích của sản xuất gắn với nhu cầu của khách hàng nên tiêu dùng có tác
động trực tiếp đến sản xuất
Trong nền kinh tế thị trờng vai trò của tiêu dùng - nhu cầu của kháchhàng lại trở nên quan trọng và quyết định của sản xuất nó liên quan đén sựhng thịnh và phá sản các xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nếu các xí
Trang 6nghiệp này không ý thức đợc hoặc không có điều kiện nhất là điều kiện vềvấn đề thực hiện các đặc điểm này trong tiến trình phát triển sản xuất hàngtiêu dùng.
Thứ ba: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xét về mặt sản xuất và
tiêu thụ hàng tiêu dùng mang tính phổ biến vàg liên tục với quy mô ngàycàng lớn:
Dới góc nhìn tiêu dùng hàng do công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngtạo ra rất cần thiết và gần gũi với mọi ngời Con ngời và xã hội muốn tiếnhành các hoạt động kinh tế, chính trị, t tởng trớc hết họ cần phải có cái để
ăn, mặc, ở, học tập, đi lại tất cả những cái đó đều do công nghiệp sảnxuất hàng tiêu dùng tạo ra mà bất cứ xã hội nào cũng cần đến Xã hội muốntồn tại và phát triển không thể không liên tục sản xuất ra hàng tiêu dùng vàvới quy mô ngày càng nhiều hơn Với đặc điểm này đòi hỏi ngành côngnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phải làm rõ mục tiêu và theo đó là nhữngnguồn lực (Thiết bị máy móc, lao động, vốn và các yếu tố khác) Yếu tốvốn liên quan đến chính sách tín dụng, liên quan đến vai trò của tín dụngnói chung và nhất là đối với tín dụng ngân hàng
Thứ t: Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng mà sự hoạt động
của nó không chỉ mang tính quốc gia mà còn mang tính quốc tế: Đặc điểmnày xuất phát từ yêu cầu của quy luật phân công và hợp tác lao động quốc
tế, hợp tác sản xuất, hợp tác khoa học kỹ thuật và công nghệ giữa các nớc.Xuất phát từ yêu cầu phải thực hiện xu hớng toàn cầu hoá, quốc tế hoá vàkhu vực hoá mà mỗi quốc gia là một bộ phận
Tính quốc tế của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng còn xuất phát
từ yêu cầu thực hiện chiến luực công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu hàngtiêu dùng ra thị trờng quốc tế nên sản phẩm đó phải phù hợp với thị hiếu,tập quán của các nớc nhập khẩu và đặc biệt phải coi trọng về mặt chất lợng,giá cả bán ra trên thị trờng quốc tế Trong điều kiện kinh tế thị trờng cạnhtranh về chất lợng và giá cả trên thị trờng trong nớc đã khó việc đứng vữngtrên thị trờng quốc tế càng khó khăn hơn ở nớc ta mặc dù có lợi thế vềnguồn lao động rồi rào và theo đó mức tiền lơng thấp, có lợi thế nhất định
về một số tài nguyên Song do điểm xuất phát thấp- sản xuất nhỏ Khó khăncủa ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở nớc ta có nhiều nhng gay
go nhất là trình độ kỹ thuật và công nghệ lạc hậu đòi hỏi phải gấp rút đổi
Trang 7mới Song không thể đổi mới nếu không đầu t chiều sâu để đổi mới côngnghệ, không có nhiều vốn trung hạn và dài hạn đợc huy động ở nhiều nguồntrong đó có nguồn tín dụng ngân hàng Bốn đặc điểm trên có liên quan mậtthiết với nhau qua nghiên cứu các đặc điểm đó để đầu t tài chính tín dụngsao cho có hiệu quả nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ởnớc ta và ở thủ đô Hà nội.
Trang 81.1.2 - Vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nền
kinh tế quốc dân và với Hà nội:
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có vai trò rất to lớn trong nềnkinh tế quốc dân Có thể khái quát một số vai trò chủ yếu sau:
Thứ nhất: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cung cấp hàng hoá
tiêu dùng với t cách là cơ sở tất yếu về đời sống của từng ngời và của toànxã hội
Theo Các-mác con ngời và xã hội muốn tồn tại và phát triển phải cónhững nhu cầu cần thiết nh ăn, mặc, ở, đi lại muốn có những thứ đó thìphải sản xuất ra nó và cũng theo Các-mác xét về mặt lô-gic lẫn lịch sử sựphát triển của nhân loại cho thấy sự xuất hiện sản phẩm thặng d khi xã hội
đã đảm bảo đợc phần sản phẩm cần thiết và vợt qua cửa ải đó trên cơ sởtăng năng xuất lao động hay nói cách khác xã hội chỉ có thể tích luỹ khi đãlàm đủ ăn hay đủ tiêu dùng Xã hội ngày càng phát triển cùng với sự tănglên của dân số và của trình độ vă minh trong tiêu dùng nhu cầu hàng tiêudùng ngày một tăng lên về số lợng, chất lợng, cơ cấu, mầu sắc trong điềukiện đó việc sản xuất hàng tiêu dùng bằng phơng tiện thủ công không thể
đáp ứng đợc nhu cầu đó Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng một ngànhcông nghiệp gắn liền với nền văn minh công nghiệp ra đời và phát triển, gắnliền với việc xuất hiện các cuộc cách mạng công nghiệp và cách mạng khoahọc công nghệ hiện đại Sự ra đời và phát triển ngành công nghiệp sản xuấthàng tiêu dùng theo hớng hiện đại ở nớc ta có vai trò to lớn góp phần nâng
cao chất lợng cuộc sống của nhân dân
Thứ hai: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng góp phần thúc đẩy
tăng trởng kinh tế, thúc đẩy sự hình thành các khu công nghiệp tập trung.Tăng trởng và phát triển kinh tế nhất là tăng trởng kinh tế bền vững luônluôn là những vấn đề có tính thời sự đối với các quốc gia cũng nh đối với n-
ớc ta Nó liên quan đến sự suy thoái hoặc hng thịnh, liên quan đến sự tồnvong của thể chế mà mỗi quốc gia đang theo đuổi Bởi vậy trong các chơngtrình nghị sự dài hạn, trung hạn và ngắn hạn của các Chính phủ mục tiêutăng trởng và phát triển kinh tế chiếm vị trí hàng đầu sự nghiệp tăng trởng
và phát triển kinh tế của nền kinh tế quốc dân nhịp độ tăng nhanh haychậm, cao hay thấp, bền vững hay không lại phụ thuộc vào sự tăng trởng vàphát triển của các ngành trong đó có ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu
Trang 9dùng ở nớc ta sau 10 năm đổi mới có mức độ tăng trởng đáng kể trong đó
có công nghiệp SXHTD mức tăng trởng bình quân trong 5 năm 1994-1998
là 8.2% sự phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thời gian qua còngóp phần hình thành các khu công nghiệp tập trung (Bao gồm khu chế xuất
và khu công nghiệp kỹ thuật cao) ở các địa phơng trong cả nớc đáng chú ý
là Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh Sự phát triển công nghiệp SXHTD
mà nguyên liệu lấy từ nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp với công nghiệpchế biến hàng tiêu dùng hình thành cơ cấu nông- công nghiệp chế biến vàdịch vụ ở nông thôn và ven các thành phố theo hớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá Bằng cách đó tăng thu nhập, nâng cao sức mua của dân c nôngthôn mở rộng thị trờng nông thôn, một thị trờng rộng lớn đầy hứa hẹn cho
sự phát triển công nghiệp, trong đó công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
Thứ ba: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển góp phần
tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc:
Thông qua các khoản thuế mà các doanh nghiệp công nghiệpSXHTD nộp cho nhà nớc Sự phát triển nhanh chóng và có hiệu quả củangành công nghiệp SXHTD góp phần tăng khả năng tích luỹ vốn trong cácdoanh nghiệp CNSXHTD góp phần giảm tỷ lệ đầu t vốn từ ngân sách (Nhất
là các doanh nghiệp CNSXHTD thuộc kinh tế nhà nớc) Từ đó dành vốn từngân sách nhà nớc đầu t vào các ngành then chốt trọng yếu khác gắn vớihàng hoá công cộng hay nói cách khác sự phát triển có hiêụ quả của côngnghiệp SXHTD góp phần vào vệc lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia ởnớc ta
Thứ t: Sự phát triển có hiệu quả CNSXHTD góp phần thực hiện tốt
chính sách tiền tệ, chính sách tín dụng: Hoạt động của các doanh nghiệpCNSXHTD ngoài vốn đầu t ban đầu từ ngân sách nhà nớc, vốn tự bổ xungcủa doanh nghiệp còn có nguồn vốn tín dụng vay các ngân hàng Khả năngcung ứng vốn tín dụng của ngân hàng chỉ đợc mở rộng nếu các doanhnghiệp có nhu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng Do vậy việc phát triển và
đổi mới kỹ thuật và công nghệ trong các doanh nghiệp CNSXHTD có tácdụng hình thành nhu cầu tín dụng để các ngân hàng thực hiện tốt hoạt độngcho vay ở nớc ta hiện nay có tình trạng thừa vốn mặc dù đã giảm lãi suấtcho vay Thực ra không phải thừa vốn mà chủ yếu các doanh nghiệpCNSXHTD cha đổi mới đợc kỹ thuật công nghệ, cha xác định đợc phơng h-ớng sản xuất kinh doanh và thị trờng tiêu thụ Một khi các ngành kinh tế
Trang 10nói chung, công nghiệp SXHTD nói riêng thông qua đổi mới kỹ thuật vàcông nghệ xác định có căn cứ khoa học phơng hớng sản xuất kinh doanh cótính khả thi nhu cầu vốn chẳng những không thừa mà còn thiếu Hoạt độngcho vay và thu nợ của ngân hàng phát triển, việc ứ đọng vốn tín dụng vàtình trạng nợ quá hạn có điều kiện giải toả.
1.2-/ Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng thúc
đẩy phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
1.2.1 - Tín dụng trong nền kinh tế thị trờng:
1.2.1.1 - Khái niệm và đặc điểm của tín dụng:
Tín dụng là một phạm trù kinh tế của kinh tế thị trờng phản ánh mốiquan hệ vay mợn giữa ngời cho vay và ngời đi vay trong những thời hạnnhất định và khi hết thời hạn, khoản vốn vay đó phải đợc hoàn trả cho chủ
sở hữu có kèm theo khoản lợi tức nhất định
Có nhiều loại tín dụng: Tín dụng nặng lãi, tín dụng thơng mại, tíndụng nhà nớc, tín dụng tập thể, tín dụng ngân hàng Trong nền kinh tế thịtrờng, quan hệ tín dụng đợc luận giải gắn với đặc điểm chu chuyển vốn.Thật vậy trong các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội và dân c do đặc điểmchu chuyển của vốn tiền tệ luôn có một bộ phận vốn tiền tệ nhàn rỗi (Tiền l-
ơng cha đến kỳ trả, tiền mua vật t, máy móc thiết bị cha đến kỳ mua, tiền đểgiành của dân c cha đến kỳ mua sắm ) nhng cần đợc sử dụng để sinh lời.Trong khi đó một số doanh nghiệp, tổ chức xã hội và dân c khác muốn cóvốn để đầu t, mở mang doanh nghiệp, mua sắm hàng tiêu dùng nhng cha
có tích luỹ vốn kịp Nh vậy trong cùng một thời điểm, một số ngời có vốnnhng cha cần sử dụng có nhu cầu cho vay, một số ngời khác cần vốn nhnglại cha có, làm nảy sinh quan hệ tín dụng và tín dụng xuất hiện là một tấtyếu khách quan Đặc điểm quan trọng của tín dụng là ngời cho vay cóquyền sở hữu nhng không có quyền sử dụng, còn ngời đi vay có quyền sửdụng nhng không có quyền sở hữu Nói cách khác đặc điểm của vốn tíndụng là quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng.Ngoài ra tín dụng nớc ta còn có các đặc điểm sau:
Thứ nhất: Quan hệ tín dụng dựa trên nền kinh tế hàng hoá mới hình
thành, đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng nên tín dụngngân hàng đã và đang phát triển thêm nhiều hình thức mới, phù hợp với yêu
Trang 11cầu hình thành và phát triển kinh tế hàng hoá theo hớng công nghiệp hoá,hiện đại hoá.
Thứ hai: Quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở nền kinh tế tồn tại nhiều
thành phần, và cạnh tranh, vừa hợp tác với nhau dới sự quản lý và điều tiếtthống nhất của nhà nớc Nhận thức đúng đặc điểm này sẽ làm cho quan hệtín dụng không bị biến dạng, không dẫn đến bị lợi dụng, chiếm dụng hoặcchiếm đoạt vốn của nhà nớc và của nhân dân
Thứ ba: Quan hệ tín dụng trong quá trình chuyển từ cơ chế kế hoạch
hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc., Theo dòng lịch sử hình thành và phát triển cơ chế thị trờng và quan hệ tíndụng cho thấy:
- Cơ chế thị trờng đợc hình thành và phát triển sớm đó là cơ chế thịtrờng tự do, gắn với ”Bàn tay vô hình” theo quan điểm của Ađam-smith, cơchế này có vai trò tích cực, song không thể không có những hạn chế nhất
định mà việc khắc phục những hạn chế không thể thiếu đợc vai trò quản lý,
điều tiết của nhà nớc với t cách là ”Bàn tay vô hình” trong nền kinh tế thị ờng hiện đại
tr Cũng nh việc hình thành các quan hệ tín dụng lúc đầu do t nhân tiếnhành phát triển một cách tự phát, mà lãi suất của nó từ chỗ ”nặng lãi”không theo quy luật giá trị, đến chỗ vận động theo cơ chế thị trờng lênxuống theo quan hệ cung cầu vốn trên thị trờng do các ngân hàng thơng mại
t nhân thao túng Tất nhiên quan hệ tín dụng hoàn toàn theo cơ chế nàykhông thể coi là hoàn hảo nếu không có sự quản lý, điều tiết của ngân hàngqua hệ thống ngân hàng Nhà nớc Nh vậy là trong lịch sử các ngân hàng th-
ơng mại t nhân có trớc các ngân hàng Nhà nớc Song đến lợt sự xuất hiệnngân hàng nhà nớc đã đa quan hệ tín dụng nhất là tín dụng ngân hàng lêntầm cao mới, mà sự vận động và phát triển của nó theo cấu trúc và thể chếmới của hệ thống ngân hàng hiện đại một hợp phần không thể thiếu đợc củakinh tế thị trờng hiện đại
1.2.1.2 - Các hình thức tín dụng:
Qua quá trình hình thành và phát triển tín dụng trải qua các hình thứctín dụng nặng lãi, tín dụng thơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà n-
ớc, tín dụng tiêu dùng
Trang 12- Tín dụng nặng lãi: Tín dụng nặng lãi gắn liền với sự phân công lao
động xã hội và phân hoá giai cấp làm nảy sinh kẻ giàu ngời ngèo Tính chấtnặng lãi của loại tín dụng này đã phản ánh đầy đủ bản chất của nó: Trình độxã hội hoá còn rất thấp, của cải vật chất d thừa cha nhiều, trong khi đó nhucầu duy trì nền sản xuất xã hội và đời sống ở mức cần thiết tối thiểu cũngcha thể đáp ứng đợc Lợi dụng tình trạng nhu cầu cần thiết chi tiêu của ngờivay, kẻ có tiền nâng lãi suất rất cao, ngời đi vay buộc phải chấp nhận Loạitín dụng này không phải là loại tín dụng đầu t tín dụng phát triển sản xuất vìlãi xuất quá cao mà là tín dụng tiêu dùng nên nó không mang tính đặc trngcủa nền kinh tế thị trờng
- Tín dụng thơng mại: Tín dụng thơng mại là quan hệ vay mợn giữacác chủ thể trực tiếp kinh doanh dới hình thức hàng hoá Đối tợng của tíndụng thơng mại không phải là tiền tệ mà là hàng hoá, vật t nguyên liệu,máy móc thiết bị cho sản xuất, t liệu tiêu dùng Tín dụng thơng mại thờng
là tín dụng ngắn hạn
Khi có sự mua bán chịu hàng hoá giữa các chủ thể trực tiếp kinhdoanh, tức là chủ thể kinh tế này cho chủ thể kinh tế kia vay một lợng giátrị chứa đựng trong hàng hoá đó cũng giống nh cho vay tiền tệ xét về mặtthực tế ở đây sự trao đổi hàng hoá đi trớc lu thông tiền tệ Hàng hoá bánchịu giá cao hơn bán lấy tiền ngay Khoản chênh lệch chính là lợi tức màngời mua chịu trả cho ngời bán chịu Tuy nhiên mục đích bán chịu khôngphải chủ yếu là thu lợi tức mà là để thực hiện giá trị hàng hoá Tín dụng th -
ơng mại dới hình thái vật phẩm tiêu dùng nếu tách riêng ra, nó gắn với hìnhthức tín dụng tiêu dùng, một hình thức tín dụng không chỉ có lợi cho ngờitiêu dùng mà còn có lợi cho các chủ thể sản xuất và cung ứng.Khi mua chịu hàng hoá chủ thể kinh tế với t cách là ngời mua giao cho ngờibán một chứng từ (giấy nhận nợ) cam kết trả tiền khi đến thời hạn gọi là kỳphiếu thơng mại Kỳ phiếu khi cha đến thời hạn thanh toán có thể dùng đểmua hàng hoá, thanh toán các khoản nợ bằng cách sang tên kỳ phiếu Khicần thiết ngời chủ sở hữu kỳ phiếu có thể đến ngân hàng thực hiện việcchiết khấu kỳ phiếu để lấy tiền mặt trớc hạn Khi tới thời hạn thanh toánngân hàng sẽ thu nợ ở ngời phát hành kỳ phiếu Ngân hàng có thể dùng kỳphiếu đó để cho vay hoặc dựa vào đó để phát hành giấy bạc ngân hàng Sựxuất hiện kỳ phiếu thơng mại hay thơng phiếu ra đời đã góp phần thúc đẩy
Trang 13lu thông hàng hoá t liệu sản xuất và hàng hoá t liệu tiêu dùng tiến hànhthuận lợi.
- Tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng giữanhững ngời có tiền cho vay và ngời đi vay thông qua ngân hàng làm trunggian ở đây ngân hàng vừa là ngời đại diện cho ngời đi vay, lại vừa đại diệncho ngời vay
Tín dụng ngân hàng ra đời và phát triển bắt nguồn từ yêu cầu của sựhình thành và phát triển kinh tế thị trờng Nhờ có ngân hàng các thơngphiếu đợc chiết khấu dễ dàng để chuyển thành tiền mặt, tạo điều kiện chocác thơng phiếu có thể làm phơng tiện lu thông và thanh toán với nhau giữacác chủ thể kinh tế
Tín dụng ngân hàng phát triển đã khắc phục đợc những nhợc điểm do
sự hạn chế về khối lợng, về thời gian, về phạm vi và đối tợng tham gia củatín dụng thơng mại, do đó đã tạo điều kiện mở rộng lu thông hàng hoá Tuynhiên cần thấy rằng nếu tín dụng thơng mại còn liên hệ trực tiếp với sảnxuất và trao đổi hàng hoá, thì tín dụng ngân hàng chỉ thực hiện mối liên hệgián tiếp với sản xuất và trao đổi hàng hoá giữa các chủ thể kinh tế
Mặc dù trong lịch sử tín dụng thơng mại xuất hiện sớm hơn tín dụngngân hàng, nhng khi tín dụng ngân hàng ra đời nó tồn tại song song với tíndụng ngân hàng Cả hai loại tín dụng này cùng tạo điều kiện cho nhau pháttriển, trong đó tín dụng ngân hàng gắn với sự ra đời của ngân hàng thơngmại và sau đó là ngân hàng Nhà nớc có ý nghĩa cực kỳ quan trọng Nếukhông xét đến tín dụng nặng lãi, thì ngoài tín dụng thơng mại và tín dụngngân hàng trong hệ thống tín dụng hiện nay còn có tín dụng nhà nớc, tíndụng tập thể, tín dụng tiêu dùng song do khuôn khổ và thời gian có hạnbài viết chỉ đi sâu vào tín dụng ngân hàng, một hình thức tồn tại với quy môlớn, chủ yếu và phổ biến ở nhiều nớc cũng nh ở nớc ta hiện nay Sẽ là thiếusót khi luận giải về tín dụng ngân hàng mà không đề cập đến hệ thống ngânhàng: Ngân hàng Nhà nớc và ngân hàng thơng mại
* Ngân hàng Nhà nớc: là ngân hàng của Nhà nớc còn gọi là ngânhàng Trung ơng Ngân hàng Nhà nớc là cơ quan quản lý nhà nớc trên lĩnhvực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng; độc quyền phát hành tiền và đóng vai tròngân hàng của các ngân hàng trong một nớc
Trang 14* Ngân hàng thơng mại: đợc hình thành trên cơ sở vốn của một thơngnhân, vốn cổ phần, vốn của Nhà nớc hay vốn hỗn hợp giữa Nhà nớc với các
cổ đông Dựa vào hình thức sở hữu ngời ta chia hệ thống ngân hàng thơngmại thành:
- Ngân hàng thơng mại quốc doanh
- Ngân hàng thơng mại cổ phần
- Ngân hàng thơng mại t nhân
- Ngân hàng đa quốc gia
Các ngân hàng thơng mại làm chức năng kinh doanh tiền tệ, tíndụng hoạt động dựa trên vốn tự có và vốn huy động, đợc ngân hàng Trung
ơng cấp giấy phép, cơ chế hoạt động chủ yếu theo cơ chế thị trờng
Có thể nói sự hình thành và phát triển các hình thức tín dụng nhất là tíndụng ngân hàng cho đến nay đã có bớc phát triển đáng kể về chiều rộng lẫnchiều sâu, cả về phạm vi, nội dung, kỹ thuật công nghệ và nghiệp vụ Dớitác động của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ và xu hớng toàn cầu hoáthông qua các tổ chức tiền tệ Quốc tế đợc ứng dụng vào hệ thống ngân hàngnói chung và lĩnh vực tín dụng ngân hàng nói riêng làm cho hoạt động tíndụng ngân hàng chuyển sang bớc ngoặt mới
1.2.2 -Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển công nghiệp
sản xuất hàng tiêu dùng.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài vốn tự có (thờng thấp hơnnhu cầu) CNSXHTD tiến hành huy động thu hút vốn đầu t từ các nguồnkhác Tín dụng ngân hàng là nguồn vốn quan trọng đầu t bổ xung vốn chocác doanh nghiệp CNSXHTD tiến hành sản xuất kinh doanh Thông quacông cụ lãi suất và các điều kiện vay vốn đặc biệt là thẩm định tính khả thicủa phơng án sản xuất kinh doanh, tín dụng ngân hàng giúp doanh nghiệpCNSXHTD sử dụng vốn vay và vốn tự có sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả.Mặt khác các doanh nghiệp CNSXHTD phát triển sản xuất kinh doanh cóhiệu quả là điều kiện để ngân hàng thu nợ (cả gốc và lãi tiền vay) Các quỹcha dùng đến gửi ngân hàng và số d trên tài khoản tiền gửi của doanhnghiệp tại ngân hàng- một trong những nguồn vốn quan trọng giúp ngânhàng duy trì và mở rộng đầu t phát triển nền kinh tế nói chung và công
Trang 15nghiệp SXHTD nói riêng Nh vậy tín dụng ngân hàng và CNSXHTD có mốiquan hệ mật thiết với nhau, tác động và hỗ trợ lẫn nhau trong huy động và
sử dụng vốn vay Các doanh nghiệp CNSXHTD sản xuất kinh doanh cóhiệu quả tạo điều kiện để ngân hàng phát triển, tránh đợc rủi ro, mở rộng tíndụng Khi ngân hàng lớn mạnh có nguồn vốn dồi dào là điều kiện thuận lợi
để đầu t tín dụng giúp các doanh nghiệp CNSXHTD mở rộng sản xuất, đầu
t chiều sâu đổi mới công nghệ Vì vậy đối với CNSXHTD, tín dụng ngânhàng có các vai trò sau đây:
Thứ nhất: Tín dụng ngân hàng góp phần tăng cờng quy mô vốn lu
động của doanh nghiệp CNSXHTD thúc đẩy việc sản xuất hàng tiêu dùng
và hàng xuất khẩu phát triển
Trớc hết tín dụng ngân hàng bổ xung vốn lu động cho các doanhnghiệp CNSXHTD Do đặc điểm sản xuất và sản phẩm của CNSXHTD, chu
kỳ sản xuất nhanh đòi hỏi thờng xuyên bổ sung vốn lu động vợt quá khảnăng vốn lu động tự có Vốn lu động là số tiền ứng trớc để trả lơng, muanguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, một
số công cụ lao động nhỏ và các chi phí khác phục vụ quá trình sản xuấtkinh doanh Thông thờng thì nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp lớn hơnnhiều so với vốn lu động tự có của doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay tìnhtrạng vốn lu động tự có của doanh nghiệp rất thấp Trong trờng hợp đó, sự
có mặt vốn cho vay dới hình thức tín dụng ngắn hạn là nguồn bổ sung vốn
lu động rất quan trọng đối với các doanh nghiệp CNSXHTD Thông qua
đầu t tín dụng ngắn hạn (thời hạn dới 1 năm) ngân hàng bổ sung phần vốn
l-u động thiếl-u giúp các doanh nghiệp CNSXHTD bảo đảm sản xl-uất, kinhdoanh một cách bình thờng, kịp thời và liên tục.Thứ đến tín dụng ngân hàng khuyến khích các doanh nghiệp CNSXHTDlàm hàng xuất khẩu qua lãi suất u đãi thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế
đối ngoại của đất nớc
Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá ớng về xuất khẩu, nhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp CNSXHTD làmhàng xuất khẩu, tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nớc, giành ngoại tệ nhậpkhẩu máy móc, thiết bị, vật t hiện tại nớc ta cha sản xuất đợc hoặc sản xuấtkhông có lợi Với tiềm năng và lợi thế về lao động (tiền lơng thấp), tàinguyên nớc ta có nhiều thuận lợi để tăng kim ngạch xuất khẩu trong tổnggiá trị hàng công nghiệp tiêu dùng
Trang 16h-Thứ hai: Tín dụng ngân hàng hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp sản
xuất hàng tiêu dùng đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị.Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở nớc ta từ cơ chế kế hoạch hoá tậptrung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, nhiều doanh nghiệp đứng bên bờ phá sản, giải thể dothiếu vốn: Máy móc thiết bi lạc hậu, vừa thừa vừa thiếu, mặt hàng sản xuấtkhông phù hợp với yêu cầu thị trờng, sản phẩm sản xuất ra giá thành cao,chất lợng hạn chế, không cạnh tranh nổi với hàng ngoại nhập dẫn đến hànghoá bị ứ đọng, sản xuất kinh doanh thua lỗ Nhu cầu đổi mới kỹ thuật côngnghệ trở nên bức xúc, đe doạ sự tồn tại của doanh nghiệp Tín dụng ngânhàng có vai trò hỗ trợ vốn đầu t chiều sâu giúp các doanh nghiệp từng bớctháo gỡ khó khăn, thích nghi với cơ chế thị trờng thông qua cho vay vốn tíndụng trung hạn và dài hạn
Tín dụng trung hạn là loại cho vay vốn có thời hạn trên 1 năm đến 3năm Tín dụng dài hạn là loại cho vay vốn có thời hạn từ trên 3 năm trở lênnhng tối đa bằng thời gian khấu hao cần thiết của tài sản hình thành bằngvốn vay Ngân hàng cho các doanh nghiệp CNSXHTD vay vốn trung hạn vàdài hạn để đầu t cho các dự án xây dựng mới: Mở rộng cải tạo, khôi phục
đổi mới kỹ thuật, ứng dụng khoa học và công nghệ, phù hợp với chính sáchphát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc
Thông qua tín dụng trung hạn và dài hạn, ngân hàng đầu t chiều sâugiúp doanh nghiệp ổn định sản xuất, đổi mới kỹ thuật công nghệ, sản xuất
ra những mặt hàng có chất lợng cao, giá thành hạ phù hợp với thị hiếu củangời tiêu dùng với mục tiêu thu lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, giànhthắng lợi trong cạnh tranh với hàng nớc ngoài và xuất khẩu ra thế giới.Thông qua việc sử dụng vốn trung hạn và dài hạn của ngân hàng các doanhnghiệp CNSXHTD có điều kiện xây dựng và triển khai thực hiện các dự án
đầu t sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế, có tính khả thi cao Mặt kháctheo quy định của ngân hàng doanh nghiệp phải có vốn tự có ít nhất là 40%giá trị đối với công trình đầu t xây dựng mới, có vốn tự có ít nhất là 15% giátrị đối với công trình đầu t cải tiến, mở rộng sản xuất kinh doanh Nh vậymuốn đợc vay vốn trung hạn và dài hạn của ngân hàng để đầu t chiều sâu,doanh nghiệp phải có vốn tự có nhất định Do đó ngân hàng góp phần thúc
đẩy các doanh nghiệp huy động thêm các nguồn vốn khác để đầu t vào sảnxuất kinh doanh, khắc phục tâm lý ỷ lại, trông chờ vào vốn ngân sách và
Trang 17vốn vay ngân hàng nh thời bao cấp Cũng thông qua các hình thức huy độngcác nguồn vốn khác ngoài vốn tín dụng ngân hàng để đầu t chiều sâu, cácdoanh nghiệp CNSXHTD đã từng bớc tới gần và chuẩn bị tiền đề cho quátrình cổ phần hoá doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để hình thành thị tr-ờng chứng khoán, thị trờng vốn ở nớc ta.Ngoài đầu t qua tín dụng trung hạn và dài hạn, ngân hàng còn thực hiện tíndụng thuê mua Đó là hình thức cho thuê máy móc, thiết bị và các hoạt
động khác phục vụ sản xuất kinh doanh đợc ngân hàng mua theo yêu cầucủa bên thuê (Các doanh nghiệp) Bên thuê thanh toán tiền thuê cho ngânhàng (Bên cho thuê) trong suốt thời hạn thuê đã đợc hai bên thoả thuận vàkhông huỷ bỏ Khi kết thúc thời hạn thuê bên thuê đợc sở hữu tài sản thuêhoặc đợc mua lại tài sản thuê hay tiếp tục thuê tài sản thuê theo các điềukiện đã đợc thoả thuận trong hợp đồng tín dụng thuê mua
Thông qua hình thức tín dụng thuê mua ngân hàng giúp doanh nghiệpCNSXHTD có điều kiện đổi mới công nghệ, trang thiết bị máy móc nhằmhiện đại hoá và hợp lý hoá sản xuất một cách nhanh chóng Nếu các doanhnghiệp kết hợp tốt với ngân hàng chúng tôi nghĩ loại tín dụng này rất phùhợp với các doanh nghiệp CNSXHTD vừa và nhỏ ở nớc ta hiện nay nếu lựachọn đợc hớng sản xuất đúng và nhập đợc công nghệ kỹ thuật hiện đại Sựphối hợp gắn bó giữa doanh nghiệp và ngân hàng thực hiện nghiệp vụ tíndụng thuê mua sẽ là điều kiện thuận lợi để tiến tới ngân hàng trực tiếp thamgia vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp qua hình thức mua cổ phần khi
cổ phần hoá doanh nghiệp trong thời gian không xa giúp doanh nghiệpgiành lợi thế so sánh trong sản xuất kinh doanh Ngoài hình thức tín dụngthuê mua, các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác còn cho các doanhnghiệp CNSXHTD thuộc mọi thành phần kinh tế và tổ chức vay vốn để ứngdụng kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất, hỗ trợ nghiên cứu các đề tàikhoa học có nguồn kinh phí ngân sách nhng cha đợc cấp kịp thời nhằm gópphần khuyến khích khai thác ứng dụng các đề tài khoa học thực hiện đờnglối CNH-HĐH đất nớc Thể lệ cho vay ứng dụng khoa học và công nghệvào sản xuất do ngân hàng Nhà nớc ban hành kèm theo Quyết định số 270/QĐ-NH ngày 25/9/1998, trong đó có quy định cho vay theo lãi suất u đãi.Loại tín dụng này giúp cho quá trình nghiên cứu khoa học, ứng dụng vàosản xuất, tạo ra sản phẩm nhanh hơn, khắc phục đợc tình trạng trì trệ táchrời giữa nghiên cứu khoa học và quá trình ứng dụng đa công nghệ vào sảnxuất nh trớc đây do thiếu vốn
Trang 18Thứ ba: Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp
CNSXHTD sử dụng vốn có hiệu quả hơn, vòng quay vốn nhanh, chống đợcthất thoát tài sản, tăng lợi nhuận thực hiện đợc, tích tụ vốn, tăng quy môvốn tự có, mở rộng và hiện đại hoá công nghệ theo hớng CNH-HĐH Vaitrò này bắt nguồn từ chức năng giám sát của ngân hàng với t cách là ngờichủ sở hu vốn vay đối với các doanh nghiệp CNSXHTD vay vốn Ngânhàng căn cứ vào 3 nguyên tắc tín dụng, hớng các doanh nghiệp sử dụng vốnmục đích có hiệu kinh tế, có hàng hoá vật t hoặc giá trị tài sản khác tơng t-
ơng vốn vay đảm bảo, đồng thời đôn đốc các chủ doanh nghiệp vay vốn trả
đúng hạn cả gốc lẫn lãi Trong quá trình giám sát kiểm tra, ngân hàng pháthiện những nhợc điểm cần khắc phục, giúp các doanh nghiệp xác định đúngphơng hớng sản xuất kinh doanh đủ sức trả lời có hiệu quả ba câu hỏi đặt racủa nền kinh tế thị trờng là: Sản xuất cái gì, sản xuất bằng công nghệ gì vàsản xuất cho ai
Nh vậy cùng với công cụ lãi suất các quy định về điều kiện vay vốn,kiểm tra trớc, trong, sau khi phát tiền vay, chuyển nợ quá hạn với lãi suấtcao hơn lãi suất bình thờng (bằng 150 %) ngân hàng sử dụng nh nhữngcông cụ tín dụng quan trọng vừa nhằm đảm bảo vừa góp phầm nâng caohiệu quả đầu t vốn phát triển kinh tế trong đó có CNSXHTD, thực hiện đ-ờng lối chủ trơng phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc
1.3-/ Kinh nghiệm đầu t tín dụng ngân hàng đối với
CNSXHTD ở một số nớc
Không thể đẩy nhanh phát triển CNSXHTD nếu chỉ dựa vào cơ sở lýluận và thực tiễn ở nớc ta, mà phải từ cơ sở lý luận và thực tiễn của đất nớc
có tính đến những kinh nghiệm đợc chọn lọc từ các nớc đi trớc trên thế giới
và trong khu vực có những nét tơng đồng khả dĩ có thể vận dụng vào nớc ta.Kinh nghiệm có nhiều bài viết chỉ nghiên cứu những kinh nghiệm gắn vớiviệc đầu t tài chính tín dụng ngân hàng đối với sự thúc đẩy phát triểnCNSXHTD ở một số nớc công nghiệp mới châu á (NIEs) và các ASEAN
Dới đây là những kinh nghiệm đó:
1.3.1 -Tổng quan những kinh nghiệm trong việc sử dụng vai trò công cụ tài chính và tín dụng đối với CNSXHTD ở các nớc công nghiệp mới Châu á (NIEs) và các nớc ASEAN.
1.3.1.1 - Kinh nghiệm của các nớc công nghiệp mới Châu á:
Trang 19Ba thập kỷ qua từ các quốc gia lạc hậu đã vợt lên trở thành các ”conrồng” Châu á, thu hút sự quan tâm và chú ý của thế giới Con đờng pháttriển rút ngắn của các nớc này thờng phát triển qua hai giai đoạn: Giai đoạn
đầu thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng nội và giai đoạn sau thựchiện chiến lựơc công nghiệp hoá hớng ngoại
Giai đoạn công nghiệp hoá hớng nội: chủ yếu tập trung sản xuất hàngtiêu dùng thay thế hàng nhập khẩu Chính vì thế chiến lợc này còn gọi làchiến lợc thay thế nhập khẩu Các nhà lãnh đạo NIEs cho rằng chiến lợcthay thế nhập khẩu có nghĩa là phát triển CNSXHTD, phát triển các cơ sởngắn hạn đầu t ít vốn, thu lợi nhuận nhanh, tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độchu chuyển vốn Thực chất ở đây là nhấn mạnh đến nguồn tích luỹ ban đầu
Sự thành công của tích luỹ ban đầu đóng vai trò quyết định đối với sự tăngtrởng kinh tế và đã giành thắng lợi trong quá trình công nghiệp hoá Hànquốc và Đài loan đã thực hiện triệt để thay thế hàng nhập khẩu bằng nhữngbiện pháp khuyến khích sản xuất hàng tiêu dùng trong nớc, hạn chế nhậpkhẩu những mặt hàng mà trong nớc có khả năng sản xuất, áp dụng chínhsách bảo hộ công nghiệp thông qua việc đánh thuế cao đối với các mặt hàngnhập khẩu đó, thiết lập hệ thống hối đoái nhiều tỷ giá, u đãi các mặt hàngsản xuất trong nớc Chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu tồn tại trong khoảng
động, thay thế nhập khẩu, xuất khẩu
Sự khôn ngoan của NIEs ở đây là sự lặp đi lặp lại giữa thay thế nhậpkhẩu và hớng về xuất khẩu để đi đến một mục đích cuối cùng là tăng khảnăng xuất khẩu, phát triển công nghiệp nhẹ, sản xuất hàng tiêu dùng trớccông nghiệp nặng, dùng công nghiệp nhẹ tích luỹ để tạo vốn phát triển côngnghiệp nặng đó là con đờng phát triển kinh tế từ khai thác tối đa tiềm năng
về nguồn nhân lực biến nó thành lợi thế so sánh kết hợp với nghiên cứu kỹcác chỗ ”trống” ở thị trờng Quốc tế, sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầuthị trờng Quốc tế tạo việc làm, tăng tích luỹ để sau đó chuyển dần đến cácngành công nghiệp có hàm lợng chất xám cao hơn, tạo ra lợi thế cạnh tranhmới Nhờ vậy tốc độ tăng trởng kinh tế của NIEs liên tục ở mức cao trong
Trang 20nhiều năm Hàng xuất khẩu của NIEs có uy tín trên thị trờng Quốc tế cạnhtranh với hàng của các nớc t bản phát triển Đó chính là nét độc đáo củaNIEs đã rút ngắn đợc thời kỳ công nghiệp hoá ở nớc Anh khoảng 100 năm,Nhật bản khoảng 60 năm, NIEs khoảng 35-40 năm Trong thời đại ngàynay công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu là sự lựa chọn phổ biến của các nớc
có nền công nghiệp phát triển và đang phát triển Thực hiện chiến lợc nói trên dới góc nhìn của tài chính và tín dụng ngânhàng, các nớc NIEs đều coi trọng nguồn vốn trong nớc và tranh thủ nguồnvốn ngoài nớc để đổi mới và hiện đại hoá công nghệ Tăng nguồn vốn trongnớc, NIEs chủ yếu là tăng tiết kiệm trong nớc từ 10% tiết kiệm trong GDPnăm 1960 lên 40-50% GDP năm 2002 Đây là nguồn vốn to lớn để tái đầu
t vì do GDP tăng với tốc độ cao liên tục trong nhiều năm nên khối lợngGDP ngày càng lớn Điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong tạo lậpnguồn vốn đầu t, tạo thế chủ động để tăng trởng kinh tế
1.3.2 - Những kinh nghiệm phát triển và đầu t tín dụng đối với
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đợc rút ra từ tổng quan:
Từ tổng quan các kinh nghiệm của hai nhóm nớc NIEs và ASEAN cóthể rút ra một số nhận xét và kinh nghiệm gợi mở cho sự vận dụng ở nớc ta
1.3.2.1 - Thông qua chiến lợc công nghiệp hoá, lựa chọn đúng chính sách phát triển sản xuất hàng tiêu dùng và theo đó xác định chính sách
đầu t tín dụng.
Thờng trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, các nớc trong khuvực, thực hiện chiến lợc thay thế nhập khẩu nhất là đối với hàng tiêu dùng:Chính sách của họ thích ứng với chiến lợc này thờng hớng vào sản xuấthàng tiêu dùng thay thế, nhập khẩu trớc đây từ nớc ngoài Những doanhnghiệp sản xuất này do đặc điểm của nó ở thời kỳ đầu thờng ngắn hạn, vốn
đầu t ít, thu lợi nhuận nhanh, khả năng tăng trởng và tích luỹ vốn cao chuẩn
bị thế và lực cho giai đoạn tiếp theo Tiếp sau là quá trình chuyển sang mộtcách linh hoạt chiến lợc CNH hớng về xuất khẩu có sự đan xen giữa xuấtkhẩu và thay thế nhập khẩu, lấy xuất khẩu làm trọng tâm, các nớc đẩymạnh phát triển sản xuất hàng tiêu dùng mà trong nớc có lợi thế về nguyênliệu để xuất khẩu Theo chiến lợc đó các xí nghiệp vừa và nhỏ, các xínghiệp sơ chế nguyên liệu ở Malayxia, Thái lan, Philippin đợc nâng cấp.Trên cơ sở các mặt hàng này các nớc tập trung phát triển các ngành sản
Trang 21xuất t liệu tiêu dùng có hàm lợng khoa học công nghệ cao và theo đó làchính sách đầu t tài chính tín dụng đợc thực hiện.
1.3.2.2 - Sự hỗ trợ tài chính tín dụng của Chính phủ:
Hầu hết các nớc đã can thiệp một cách có hệ thống vào thị trờng vốnthông qua chính sách lãi suất , hớng các luồng vốn tín dụng ngắn hạn, trung
và dài hạn chảy vào các ngành, các lĩnh vực cần đợc u tiên đầu t đợc xác
định trong chiến lợc đợc lựa chọn Chẳng hạn:Các Chính phủ Hàn quốc, Thái lan, Malayxia hớng đầu t tín dụng vào côngnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng gắn liền với nguyên liệu nông, lâm, ngnghiệp và nâng cấp các xí nghiệp vừa và nhỏ hớng về xuất khẩu với lãi suấtthấp và ổn định Để có nguồn vốn hỗ trợ cho các doanh nghiệp SXHTD, cácnớc trong khu vực đã duy trì tỷ lệ tiết kiệm cao với hệ thống màng lới tiềngửi hợp lý, sử dụng việc gửi tiền qua bu điện thuận lợi nhanh chóng Chínhphủ cam kết ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, duy trì tỷ lệ tiết kiệm caongay khi nền kinh tế còn tăng trởng thấp (Hàn quốc) Malayxia duy trì tiếtkiệm cá nhân thông qua các khoản tiền gửi bắt buộc Đồng thời mở rộngchính sách thu hút đầu t trực tiếp vốn nớc ngoài
ở các nớc nói trên nếu những năm 1960-1970 mức tiết kiệm và tích luỹtrong nớc chỉ khoảng 10-20% của GDP, thì thời kỳ 1998-1999 đã lên tớimức 30-48%
1.3.2.3 - Tăng cờng đầu t tín dụng phát triển khoa học công nghệ, đào tạo và nâng cao nghiệp vụ và tay nghề cho cán bộ và công nhân trong các doanh nghiệp SXHTD.
Các nớc trong khu vực, xuất phát từ đặc điểm CNH muộn, việc pháttriển sản xuất hàng tiêu dùng không trực tiếp dựa vào các phát minh vàkhông phải đi theo trình tự nh các nớc đã đi trớc, mà chủ yếu bằng con đ-ờng học hỏi kinh nghiệm lựa chọn kỹ thuật công nghệ thích hợp để pháttriển Nhiều nớc dựa vào lợi thế vốn có để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đểtham gia vào sự phân công và hợp tác quốc tế
Song song với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chính sách “nhảy tắt”khoa học công nghệ Kéo đợc kết hợp giữa tích luỹ, vay vốn và thu hút vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài để nhập kỹ thuật công nghệ với việc nâng cao trình
độ đội ngũ cán bộ kỳ thuật, cán bộ quản lý và công nhân
Trang 22Theo chính sách trên, việc đầu t tài chính và tín dụng đợc thực hiện.
ở Hàn quốc đã đầu t 25.2 tỷ USD = 2% của GDP cho nghiên cứu khoa học(1995) Cũng ở Hàn quốc năm 1997 cứ một triệu dân có 52.000 cán bộ khoahọc kỹ thuật, ở Singapore là 16.000 Cứ một cán bộ khoa học kỹ thuật ở Hànquốc hàng năm sử dụng bình quân 56.000 USD; ở Thái lan là 18.000 USDkhoản chi tài chính của Chính phủ Ngoài vốn đầu t từ nguồn tài chính củaChính phủ và nguồn vốn từ xí nghiệp còn có hình thức tín dụng ngân hàng chovay ứng dụng khoa học- công nghệ, tín dụng học đờng
Về lĩnh vực giáo dục và đào tạo, hầu hết các nớc đều có các trungtâm đào tạo đợc phối hợp giữa các khoá đào tạo, còn tổ chức các cuộc hộithảo, hội nghị chuyên đề, trong đó có chuyên đề phát triển công nghiệp chếbiến hàng tiêu dùng, tổ chức thông tin cung cấp thờng xuyên các thông số
về chất lợng, năng suất, đổi mới các sản phẩm công nghệ mới, thị trờng, cócơ hội đầu t vốn tín dụng trong nớc và quốc tế
1.3.2.4 - Tăng cờng đầu t tín dụng phát triển các ngành kinh tế có liên quan đến phát triển SXHTD.
Kinh nghiệm của nhiều nớc cho thấy để tăng cờng các nguồn lực chophát triển sản xuất hàng tiêu dùng, cần tạo dựng các mối liên hệ bổ xunggiữa các ngành kinh tế, nhất là các ngành gắn với vật t, nguyên liệu cácngành kết cấu hạ tầng: đờng, các phơng tiện giao thông vận tải, hệ thốngcác loại cảng, bu chính viễn thông, điện, nớc, tài chính, tín dụng, ngânhàng, thơng mại
Các nớc đã thiết lập các chơng trình và theo đó là vốn đầu t liên kếtgiữa các ngành sản xuất hàng tiêu dùng với các ngành khai thác nông, lâm,
ng thuỷ hải sản, các ngành khai thác khoáng sản để chủ động nguồnnguyên liệu từ trong Các hình thức liên kết ”Hình tháp” giữa công ty mẹvới các công ty con xuất hiện Chẳng hạn ở Indonêxia các công ty lớn(Foster Father) có nhiệm vụ cung cấp tài chính, marketing, nâng cao quátrình công nghệ, năng lực quản lý để các công ty nhỏ có điều kiện muanguyên liệu thô để chế biến hàng tiêu dùng và giúp xuất khẩu các sản phẩmhàng tiêu dùng ra thị trờng Đến cuối năm 1994 đã có 4698 công ty lớn liêndoanh với 21.983 công ty nhỏ trong khắp đất nớc này
Trang 23Chính phủ thông qua đầu t vốn từ ngân sách, viện trợ chính thức nớcngoài và vốn tín dụng vào các ngành nh điện, nớc, thơng mại cung cấp vật
t, hoá chất, máy móc thiết bị phục vụ cho phát triển sản xuất hàng tiêu dùngtrong một cơ cấu kinh tế hợp lý giữa các ngành, giữa các địa phơng, nhằmkhắc phục tình trạng tập trung quá mức vào thủ đô và các trung tâm côngnghiệp Điều này có liên quan đến phải bỏ vốn đầu t tín dụng ngân hàngtrong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo các trật tự u tiên đầu t
Ngoài các công ty lớn hỗ trợ việc tìm kiếm thị trờng đầu ra thông quaxuất khẩu, việc đầu t tín dụng vào các ngành thơng, nhất là thơng mại xuấtkhẩu là một trong vấn đề mấu chốt mà các nớc trong khu vực rất quan tâm
Song song với sự phát triển sản xuất hàng tiêu dùng, nhu cầu vốnngắn hạn, trung hạn và dài hạn đòi hỏi ngày một tăng lên làm cho vai tròcủa tín dụng, nhất là tín dụng ngân hàng trở nên có ý nghĩa cực kỳ quantrọng Vai trò tín dụng đợc bài viết làm rõ trên các khía cạnh: bổ sung vốn
lu động trong các xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thông qua đầu t tíndụng trung hạn, dài hạn, cho vay ứng dụng khoa học công nghệ, tăng năngsuất lao động, nâng cao chất lợng hàng tiêu dùng Thông qua chức nănggiám đốc vốn cho vay ngân hàng thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất hàngtiêu dùng sử dụng vốn có hiệu quả, nâng cao năng suất lao động, năng lựctích luỹ vốn, thực hiện tái sản xuất phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu
và từng bớc chuyển sang lấy sự phát triển theo chiều sâu làm chủ yếu Nớc đi sau muốn phát triển nhanh phải biết học hỏi có lựa chọn kinhnghiệm của nớc khác Trên tinh thần ấy bài viết đã tổng quan rút ra một sốkinh nghiệm của các nớc NIEs và ASEAN , những nớc có nét tơng đồng về
điểm xuất phát thấp, về đầu t tín dụng phát triển sản xuất hàng tiêu dùng.Những kinh nghiệm này mang tính gợi mở cho việc vận dụng vào nớc ta,trong đó có thành phố Hà nội trong lĩnh vực đầu t tín dụng đối với sản xuấthàng tiêu dùng
Trang 24Chơng IIThực trạng đầu t tín dụng ngân hàng đối với việcphát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
trên địa bàn thành phố Hà Nội
2.1-/ Đặc điểm kinh tế xã hội và tình hình phát triển
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn
Hà Nội
2.1.1 - Đặc điểm kinh tế xã hội của thủ đô Hà Nội
2.1.1.1 - Khái quát về vị trí địa lý
Thành phố Hà Nội là thủ đô của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam nằm ở trung tâm vùng đồng bằng Bắc bộ, Hà Nội tiếp giáp với 6 tỉnh :Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hng Yên, Hà Tây, Hà Nam và Vĩnh Yên
Hà Nội có diện tích tự nhiên là 927339 Km2 và dân số đến cuối năm
2001 là 2539,4 ngàn ngời chiếm 0,28% về diện tích tự nhiên và 3,14 về dân
số so với cả nớc
Hà Nội có vị trí địa lý - chính trị quan trọng, có u thế đặc biệt so vớicác địa phơng khác trong cả nớc Nghị quyết 08 của Bộ Chính Trị (ngày21.1.1983) đã xác định Hà Nộ là trung tâm đầu não về chính trị , văn hoá,khoa học, kỹ thuật đồng thời là một trung tâm lớn về kinh tế, một trung tâmgiao dịch quốc tế của cả nớc Hà Nội đi các thành phố thị xã của Bắc Bộcũng nh cả nớc rất dễ dàng bằng cả đờng ô tô, sắt, thuỷ và hàng không
Từ nay đến năm 2010 tất cả các tuyến giao thông quan trọng sẽ đợccải tạo và nâng cấp Sau năm 2003 sẽ xuất hiện đờng cao tốc nối Hà Nội vớikhu vực cảng của Quảng Ninh (quy hoạch tổng thể về kinh tế Hà Nội đếnnăm 2010 -6/2001)
Đó là những yếu tố gắn bó chặt chẽ Hà Nội với các trung tâm trongcả nớc và tạo điều kiện thuận lợi để Hà nội tiếp nhận kịp thời các thông tin,thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới, tham gia vào quá trình phân cônglao động quốc tế, khu vực và cùng hoà nhập vào quá trình phát triển năng
động của vùng chảo Đông á - Thái Bình Dơng, Hà Nội là nơi tập trung cáccơ quan ngoại giao đoàn, các đại sứ quán, các tổ chức quốc tế, tập trung cáccơ quan đầu não, các ngành trung ơng viện nghiên cứu, trờng đại học có lợithế so sánh với các tỉnh và thành phố khác trong cả nớc
Trang 252.1.1.2 - Những thế mạnh của thủ đô Hà Nội trong hoạt động kinh tế nói chung và sản xuất hàng tiêu dùng nói riêng:
- Với vị trí địa lý - chính trị quan trọng đã nêu trên Hà Nội đã và sẽgiữ vai trò trung tâm lớn nhất ở Bắc Bộ có sức hút và khả năng lan toả lớn:tác động trực tiếp tới quá trình phát triển (thúc đẩy và lôi kéo) đối với vùngBắc Bộ Đồng thời có khả năng khai thác thị trờng của vùng lớn và cả nớc
để tiêu thụ sản phẩm công, nông nghiệp, dịch vụ, đào tạo, vừa thu hút vềnguyên liệu là nông lâm, thuỷ sản và khoáng sản Dự kiến vào năm 2010vùng Bắc Bộ sẽ có sản lợng điện khoảng 28 - 30 tỷ kWh sản lợng thankhoảng 18 - 20 triệu tấn sản lợng xi măng khoảng 20 triệu tấn, sản lợngthép khoảng 50 - 60 vạn tấn Ngoài ra còn có tới hàng vạn tấn nguyên liệu
là nông lâm sản và kim loại quý hiếm cần đợc tinh chế Đó là những tiềmnăng Hà Nội có thể sử dụng, trong đó đặc biệt Hà Nội sẽ đợc đáp ứng đủcho yêu cầu phát triển ở mức độ cao về năng lợng, sắt, thép, xi măng
Hà Nội nằm trong vùng du lịch có triển vọng Nếu phối hợp các điểm
du lịch nổi tiếng nh Hạ Long, Đồ Sơn, Côn Sơn - Kiếp Bạc, đền Hùng, cácquần thể chùa chiền nổi tiếng ở Hà Tây, hệ thống hang động tự nhiên rất
đẹp ở Ninh Bình sẽ hình thành những tuyến du lịch hấp dẫn du kháchtrong và ngoài nớc
- Hà Nội là địa bàn tập trung công nghiệp vào loại nhất nhì cả nớc(tài sản cố định của công nghiệp thành phố chiếm 1/3 tài sản cố định củavùng Bắc Bộ, 1/2 của địa bàn trọng điểm Bắc Bộ) và có triển vọng xây dựngcác ngành công nghiệp cao của vùng Bắc Bộ và cả nớc Hà Nội có điều kiệnphát triển công nghiệp nói chung và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngnói riêng khá thuận lợi bởi có ngành nghề truyền thống khá lâu đời, có khảnăng hội tụ các nguồn nguyên liệu nông nghiệp, khoáng sản từ mọi miền
đất nớc, nhất là các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ Hà nội có điều kiện phát triểncông nghiệp nói chung và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói riêngkhá thuận lợi bởi có truyền thống ngành nghề khá lau đời, có khả năng hội
tụ các nguồn nguyên liệu nông nghiệp, khoáng sản từ mọi miền đất nớc,nhất là các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ Hà Nội có 9 khu công nghiệp tập trung,phần lớn đợc hình thành từ những năm 1960 Đó là khu công nghiệp: MinhKhai - Vĩnh Tuy, Thợng Đình, Đông Anh, Cầu Diễn - Nghĩa Đô, Gia Lâm -Yên Viên, Trơng Định - Đuôi Cá, Văn Điển - Pháp Vân, Chèm, Cầu Bơu.Nhìn chung các khu công nghiệp này phần lớn kỹ thuật công nghệ thuộc
Trang 26loại cũ, kết cấu hạ tầng xuống cấp, sử dụng nhiều lao động Mời năm trở lại
đây Hà Nội đã có nhiều cố gắng sản xuất công nghiệp trên địa bàn “đã từngbớc qua thời kỳ sa sút” và có sự tăng trởng khá giá trị sản xuất công nghiệpnăm 1999 so với 1998 tăng 22%, năm 2000 so với năm 1999 tăng 17%,năm 2001 so với 2000 tăng 10% [nguồn niêm giám thống kê 2001 trang 51]
Các khu công nghiệp cũ thông qua các nguồn vốn khác nhau đợc huy
động và nhận chuyển giao công nghệ mới nên từng bớc đợc cải tạo và nângcấp theo hớng đa dạng hoá sản phẩm đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệsản xuất nhiều sản phẩm có chất lợng cao
Trong những năm gần đây thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
và vốn góp liên doanh của phía Việt Nam trên địa bàn Hà Nội đã xuất hiệnmột số khu công nghiệp mới nh khu công nghiệp Sài Đồng, khu chế xuấtSóc Sơn, cùng với Hải Phòng và Quảng Ninh hình thành tam giác côngnghiệp trong đó Hà Nội là trung tâm Sự xuất hiện các khu công nghiệp mới
ở trên sẽ tạo nên những sản phẩm gắn với ngành công nghiệp điện tử ngành mũi nhọn có giá trị cao, có khả năng nâng cao giá trị kim ngạch xuấtkhẩu với hiệu quả kinh tế cao và triển vọng phát triển mạnh trong tơng lai
-2.1.2 - Tình hình phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
trên địa bàn Hà Nội.
Nh trên đã nêu, thế mạnh của Hà Nội là sản xuất công nghiệp, đặcbiệt là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Trong đó phải kể đến cácngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng nhrợu, bia, thuốc lá, các loại đồ dùng gia đình bằng sành sứ, thuỷ tinh, nhômnhựa, đồ điện gia dụng, dệt kim, may mặc, đến các loại phơng tiện nh: xe
đạp, xe máy, xe hơi, Hầu hết các loại sản phẩm này đợc sản xuất, chế tạo
ra từ các cơ sở có trong thiết bị hiện đại đến các cơ sở sản xuất thủ côngmang tính truyền thống gia đình Nhng có thể nói, các cơ sở sản xuất, chếbiến hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội hàng năm đã sản xuất và cung cấpcho xã hội hàng nghìn mặt hàng với nhiều chủng loại mẫu mã khác nhau cóchất lợng cao, với số lợng lớn đáp ứng cho nhu cầu ngời tiêu dùng trong nớc
và xuất khẩu
Nếu xét về thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng tiêu dùng trên
địa bàn Hà Nội thì hiện nay bao gồm các doanh nghiệp: Quốc doanh trung
-ơng, quốc doanh địa ph-ơng, quốc doanh quận huyện, doanh nghiệp ngoài
Trang 27quốc doanh (Công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân, t nhân cáthể ) và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với giá trị sản xuất côngnghiệp trên địa bàn Hà Nội ngày càng tăng: năm 1999 đạt 10.351.001 triệu
đồng, năm 2000 là 12.172.312 triệu đồng, năm 2001 đạt 13.496.296 triệu
đồng (nguồn niên giám thống kê 2001 - Cục thống kê Hà Nội trang 51) tậptrung chủ yếu ở các ngành cơ kim khí sản xuất thực phẩm đồ uống, dệt, sảnxuất thuốc lá sản xuất đồ da, giầy dép, may mặc,
Dới đây là tình hình cụ thể về sản xuất hàng tiêu dùng:
2.1.2.1- Cơ sở và nguồn lực sản xuất hàng tiêu dùng:
Cho đến nay Hà Nội đã có 12 khu công nghiệp tập trung hình thành
từ rất sớm và phát triển quy mô lớn phong phú, đa dạng Tính đến cuối năm
2001 toàn thành phố có 14.279 cơ sở sản xuất công nghiệp
Các ngành có nhiều cơ sở sản xuất nông nghiệp đó là:
Sản xuất thực phẩm và đồ uống : 3.750 cơ sở
Ngành chế biến gỗ và sản xuất đồ gỗ : 2.532 cơ sở
(Nguồn niên giám thống kê - Nhà xuất bản thống kê 2002)
Hàng ngàn loại sản phẩm đợc sản xuất từ Hà Nội Nhiều sản phẩmchiếm vị trí đáng kể trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu: hàng dệt da, maymặc, nhựa, cơ kim khí, đồ điện, điện tử, lao động bình quân trong doanhnghiệp Nhà nớc 612 ngời, kinh tế tập thể 26 ngời Kinh tế t nhân cá thể: 3ngời
Cụ thể số cơ sở và lao động ở một số ngành công nghiệp sản xuấthàng tiêu dùng then chốt nh sau:
Bảng 1: Số cơ sở và lao động một số ngành công nghiệp sản xuấthàng tiêu dùng tính đến 31 tháng 12 năm 2001
Tổng số cơ sở Tổng số lao động
Trang 28(Nguồn niên giám thống kê - Cục thống kê Hà Nội 2002)
- Một số đặc điểm của các cơ sở kinh tế và nguồn lực sản xuất hàngtiêu dùng tại Hà Nội:
+ Hoạt động của các cơ sở kinh tế ở thành phố Hà Nội là hoạt độngvới quy mô ngày càng lớn và phạm vi rộng
+ Có nhiều hoạt động kinh tế phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngoàithành phố và cả nớc Nhiều cơ sở đã mở rộng địa bàn hoạt động ra các tỉnhtrong cả nớc
+ Tổ chức hoạt động ở các cơ sở kinh tế vừa chuyên môn hoá vừa
đan xen, sự chuyển đổi giữa các ngành nghề hoạt động cũng rất linh hoạt
Hà Nội, rất hùng hậu, không chỉ có ý nghĩa quan trọng với Bắc Bộ và đốivới cả nớc
2.1.2.2- Những kết quả đã đạt đợc
Trang 2913 năm đổi mới và cho đến nay công nghiệp nói chung và côngnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói riêng trên địa bàn Hà Nội đã đem lại kếtquả tăng trởng khá, nhịp độ tăng trởng từ 5% mỗi năm thời kỳ 1986 - 1993lên khoảng hơn 10% trong 3 năm 1994 - 1996 và năm 1997 đạt 12,3%, năm
1998 đạt 14%, năm 1999 đạt 15% Nhiều sản phẩm mới ra đời có chất lợngkhá, đợc thị trờng chấp nhận và có sức cạnh tranh trong nội địa, có xuấtkhẩu nh quạt trần điện cơ, màn tuyn, máy biến thế, xe đạp, bia Haliđa lắpráp ti vi, sơn, thuốc lá vinataba, rợu vang, sứ vệ sinh, hàng dệt may mặc.Tính đến 31-12-2000 Hà Nội có 300 dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài đợc cấpgiấy phép hoạt động với tổng số vốn đầu t khoảng 6.6 tỷ USD (nguồn: vụ đầu tnớc ngoài MPI) trong đó có 62 dự án công nghiệp (tổng vốn - 26,6% vốn đầu tcủa nớc ngoài trên toàn thành phố) đã từng bớc khẳng định vai trò của ngànhcông nghiệp thủ đô đối với thành phố cũng nh vùng Bắc bộ và cả nớc: kết quảtrên đợc thể hiện qua 1 số chỉ tiêu sau:
a-/ Về giá trị sản xuất công nghiệp:
Trang 30Bảng 2: Giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm trên địa bàn
Hà Nội (Tính theo giá cố định 1997)
Đơn vị: 1 triệu đồng
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Tổng số 8.466.881 10.351.001 12.172.312 13.496.296
I Khu vực kinh tế trong
nớc 6.852.839 7.659.378 8.476.316 9.284.555-Công nghiệp quốc
doanh TW 4.418.270 5.013.063 5.642.359 6.208.070
- Công nghiệp quốc
doanh ĐF 1.522.945 1.568.608 1.610.845 1.708.641
- Ngoài quốc doanh 908.624 1.077.707 1.223.112 1.367.844
II Khu vực có vốn đầu t
nớc ngoài 1.614.042 2.691.623 3.695.996 4.211.741
(Nguồn niên giám thống kê - Cục thống kê Hà Nội 2002 trang 51, 53, 55, 57).Qua bảng số liệu trên cho thấy: Giá trị sản xuất công nghiệp cácthành phần kinh tế qua các năm đều tăng
Khu vực kinh tế trong nớc năm 1999 so với 1998 tăng 806.539 triệu
đồng đạt tỉ lệ 111,7% Năm 2000 so với năm 1999 tăng 10.6% và năm 2001
so với 2000 tăng 9.5% khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài
Năm 1999 so với 1998 có mức tăng mạnh vợt 66,7%, năm 2000 sovới 1999 tăng 37,3% năm 2001 so với 2000 tăng 11,7%
Nhìn vào tỉ lệ tăng hàng năm cho thấy: Năm sau đây so với năm trớc
tỉ lệ tăng có phần giảm dần nhất là khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tỉ lệ tănghàng năm giảm đi rõ rệt năm 1999/1998 tăng 66,7% nhng đến 2001/2000 tỉ
lệ tăng chỉ còn 11,7% và hiện nay các dự án đầu t nớc ngoài vào Việt Namcũng giảm đi rõ rệt
Xét về tỉ trọng công nghiệp giữa quốc doanh và ngoài quốc doanhcho thấy lực lợng công nghiệp quốc doanh chiếm đa phần trên 80% trongtổng giá trị khu vực kinh tế trong nớc Từ đó cho thấy năng lực và vai trò
Trang 31chủ đạo của công nghiệp quốc doanh Hà Nội qua đổi mới tiếp tục phát triểntheo mục tiêu định hớng xã hội chủ nghĩa đã lựa chọn Mặt khác côngnghiệp ngoài quốc doanh sau nhiều năm mai một nay đã đợc khôi phục có sựphát triển và đã chiếm tỉ trọng ngày một tăng so với công nghiệp quốc doanh.
b - Những mặt hàng tiêu dùng chủ yếu đã đợc sản xuất trên địa bàn Hà Nội.
Sự phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thời gian qua trên
địa bàn Hà Nội đã tạo ra một số nhà máy xí nghiệp khá nổi tiếng và nhiềumặt hàng chiếm tỷ trọng đáng kể so với tổng giá trị hàng hoá công nghiệptiêu dùng cả nớc
Hà Nội có các công ty nổi tiếng nh thuốc lá Thăng long, xà phòng HàNội, cao su sao vàng, bóng đèn phích nớc Rạng Đông, giầy Thợng Đình,sản phẩm da Thuỵ Khuê, pin Văn Điển, sơn Hà Nội, dệt kim Đông Xuân,dệt 10 - 10, bia Hà Nội, Halida, bánh kẹo Hải Hà, Hải Châu, Tràng An,may Thăng Long, may 10, may Chiến Thắng, xe đạp thống nhất đã đợc
mở rộng và từng bớc đổi mới về kỹ thuật, công nghệ và quản lý
Từ các công ty và các xí nghiệp đợc đổi mới, nhiều mặt hàng có chấtlợng cao ra đời và toả đi nhiều nơi trong và ngoài nớc Dới đây là những sảnphẩm chủ yếu do công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng sản xuất:
Bảng 3: Sản phẩm chủ yếu do công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
trên địa bàn Hà Nội sản xuất
Lắp ráp máy thu hình 1000 cái 199 195 312 309Bóng đèn các loại 1000 cái 21.525 22.837 28.964 30.800Giầy vải 1000 đôi 7.201 7.149 9.455 12.285
Trang 32Vải khổ rộng 1000 m 11.200 13.154 12.462 14.000
Giầy dép da 1000 đôi 940 1.011 1.064 1.531
Trang in typo, ốp sét triệu
đã chiếm tỉ trọng khá nh bánh kẹo, bia, trang in typo cho đến nay trên địabàn Hà Nội cũng đã có đầy đủ các ngành sản xuất hàng tiêu dùng có những
đóng góp đáng kể vào sự phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngcủa cả nớc Tuy nhiên vẫn còn nhiều mặt hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng
Trang 33thấp so với yêu cầu cha tơng xứng với tiềm năng vốn có của Hà Nội với tcách là trung tâm công nghiệp lớn trong cả nớc.
c, Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Hà Nội đã góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách.
Từ năm 1998 đến nay kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hà Nộikhông ngừng tăng qua các năm đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4: Số liệu kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội đợc thể
đợc nâng cao về chất lợng, đa dạng về mẫu mã Có nhiều sản phẩm đã đứngvững trên thị trờng nội địa và tham gia xuất khẩu đã cạnh tranh với sảnphẩm cùng loại trên thị trờng thế giới, góp phần nâng cao kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam Hàng hoá đợc xuất sang thị trờng các nớc Hồng Kông,Singapore, Thái Lan, Nhật Bản, Pháp, Ru ma ni, SNG, Trung Quốc
Trang 34- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng một ngành công nghiệp vớivốn đầu t xây dựng không lớn, thời gian thi công ngắn nhng đem lại lợinhuận cao đóng góp đáng kể vào ngân sách trên địa bàn Hà Nội.
Bảng 5: Tình hình thu ngân sách trên lãnh thổ Hà Nội
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tổng thu ngân sách 4.985.165 5.767.352 5.951.608 6.206.980Trong đó
(Nguồn niên giám thống kê - Cục thống kê Hà Nội)
Qua số liệu trên cho thấy nguồn thu ngân sách từ ngành công nghiệphàng năm đều đặn tăng và chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng thu ngânsách trên địa bàn Hà Nội, nguồn thu chủ yếu trong ngành công nghiệp lạitập trung vào các doanh nghiệp ngành công nghiệp TW
Trên đây bài viết đã trình bày khái quát những thành tựu của côngnghiệp nói chung và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói riêng trên địabàn thành phố Hà Nội Dới đây là những tồn tại nguyên nhân và những vấn
đề đặt ra để phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của thủ đô HàNội
2.1.2.3 - Những hạn chế, nguyên nhân và các vấn đề đặt ra.
a, Những hạn chế và nguyên nhân.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc công nghiệp Hà Nội nói chung
mà chủ yếu là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói riêng cha phát huy
đợc u thế của thủ đô và đang còn nhiều yếu kém, các ngành công nghiệp cơbản còn yếu, các ngành công nghiệp mũi nhọn cha chiếm đợc vị trí quan
Trang 35trọng trong nền kinh tế Hầu hết các doanh nghiệp đến xây dựng từ lâu,trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu thấp kém.
Trớc hết: Nói về năng lực và tốc độ tăng trởng nhanh nhng cha vững
chắc và cha tơng xứng với tiềm năng của thủ đô Sản phẩm công nghiệp củathành phố cha làm chủ đợc thị trờng trong nớc Những sản phẩm xuất khẩucủa Hà Nội vẫn đang bị cạnh tranh ác liệt nhất là về giá cả sau đó là chất l-ợng
Việc quản lý xuất nhập khẩu còn yếu kém hàng nhập lậu nhiều do đógiá hàng ngoại nhập lậu rẻ hơn giá thành sản phẩm sản xuất trong nớc Việcnhập khẩu hàng tiêu dùng trong những năm qua nhập vào nhiều và tăng cụthể: giá trị nhập khẩu về hàng tiêu dùng năm 1998: 49.118.000 USD; năm1999: 96.406.000 USD; năm 2000: 48.816.000 USD; năm 2001: 50.000USD phần lớn các hàng hoá nhập khẩu đều thông qua phơng thức mua hàngtrả chậm hoặc nhập lậu đã tạo ra thế cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng nội
địa làm cho các doanh nghiệp trong nớc khó mở rộng và phát triển Ngoài
ra các biện pháp kích cầu cha có hiệu lực thực sự Sức mua của dân c và xãhội - trong nớc không tăng thậm chí còn giảm nhất là năm 2001 và 6 thángnăm 2002 do tiền lơng cơ bản không tăng trong khi giá tiêu dùng xã hội hàngnăm vẫn tăng lên đáng kể: Tâm lý “a chuộng hàng ngoài vẫn còn phổ biến” dẫn
đến một số ngành sản xuất giảm sút, sản phẩm sản xuất ra bị ứ đọng một sốdoanh nghiệp phải chuyển hớng sản xuất
Thứ hai: Về vốn sản xuất kinh doanh
Hầu hết các doanh nghiệp đều thiếu vốn sản xuất kinh doanh Vốn tự
có của đa số các xí nghiệp rất thấp so với nhu cầu cần thiết để duy trì vàphát triển sản xuất, chủ yếu phải đi vay ngân hàng hoặc huy động từ cácnguồn khác Từ đó làm cho các doanh nghiệp thiếu tự chủ về sản xuất kinhdoanh, hạn cyhế đến việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá Sau đây
là số liệu điển hình về tình hình vốn của một số doanh nghiệp
Thứ ba: Về công nghệ
Qua khảo sát thực tế cho thấy nguyên nhân gây trở ngại bắt nguồn từtrang thiết bị máy móc cũ kỹ, phần lớn trang thiết bị lẻ từ những năm củathập kỷ 60, 70 trình độ công nghệ lạc hậu đến 2/3 thế hệ so với thế giới Hệ
số đổi mới công nghệ rất thấp rất ít doanh nghiệp đợc trang bị đồng bộ
Trang 36Mặc dù mấy năm qua Hà Nội cũng đã có sự đổi mới trang thiết bị và đầu tchiều sâu nhng còn mang tính nặng về giải pháp tình thế cha có chơng trìnhchiến lợc hoàn chỉnh.
Qua nghiên cứu ở một số nhóm ngành công nghiệp sản xuất hàngtiêu dùng chủ chốt cho thấy: Ngành dệt da, may đóng góp khoảng 15%tổng GDP của toàn ngành công nghiệp Hà Nội giải quyết việc làm cho 5vạn lao động Sản phẩm làm ra hàng năm lớn 80% sản phẩm dệt đợc đa rakhỏi Hà Nội cung cấp phần lớn cho các tỉnh phía Bắc và một phần cho cáctỉnh phía Nam và xuất khẩu ra nớc ngoài nhng mức độ đổi mới trang thiết bịcòn thấp (giá trị đổi mới thiết bị trên tổng giá trị thiết bị) mới đạt khoảng44% nh nhà máy dệt 8/3 chỉ đạt trên 5%; Công ty dệt kim Đông Xuân 60%,liên hiệp sợi dệt kim gần 3%, da Thuỵ Khê 4% (nguồn báo cáo quy hoạchtổng thể kinh tế Hà Nội 2001) Ngành cơ khí dân dụng và đồ điện, đónggóp 23% tổng GDP công nghiệp thành phố thu hút 3,8 vạn lao động nhìnchung trang thiết bị thuộc thế hệ cũ không đồng bộ, h hỏng nhiều tính năngcông nghệ đạt mức thấp hệ số sử dụng vật liệu chỉ đạt 58% (trong khi củathế giới trung bình tiên tiến là 70% phế phẩm lên tới 20%)
Thứ t: Về chất lợng lao động:
Nh trên đã nêu chất lợng nguồn lao động của Hà Nội so với cả nớc làtơng đối cao, đứng vào loại nhất trong cả nớc nhng so với yêu cầu của sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn yếu, cơ cấu đào tạo và việc bố trí
sử dụng nguồn nhân lực còn bất hợp lý giữa các thành phần các khu vực tậptrung chủ yếu trong khu vực quốc doanh, công nghiệp và hành chính, khuvực ngoài quốc doanh còn thấp Công nhân kỹ thuật và thợ lành nghề bậccao rất thiếu
b, Những vấn đề cần đặt ra:
Qua đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp nói chung và côngnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói riêng trên địa bàn Hà Nội trong nhữngnăm qua đã rút ra những vấn đề sau:
Thứ nhất: Đổi mới trang thiết bị công nghệ mặt hàng xuất khẩu
Để sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao, giá thành sản phẩmhợp lý thì yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất là phải đổi mới trang thiết bị
Trang 37công nghệ cải tiến cơ cấu sản xuất với phơng châm u tiên những ngành đòihỏi kỹ thuật tiên tiến lao động lành nghề chứa đựng hàm lợng chất xám cao
và hiện đại hoá kỹ thuật công nghệ
Thứ hai: Sử dụng có hiệu quả tiềm năng sản xuất
Hiện nay năng lực sản xuất công nghiệp trên địa bàn vừa thừa, vừathiếu, thừa năng lực sản xuất hàng hoá chất lợng thấp, thiếu năng lực sảnxuất hàng hoá cao cấp, sản phẩm xuất khẩu, nhiều lợi thế có ý nghĩa quantrọng nh vị trí địa lý, vai trò vị trí của thủ đô cha đợc phát huy đầy đủ đúngmức vì vậy phải tổ chức lại sản xuất, nhất là đẩy nhanh các ngành côngnghiệp quốc doanh, phát huy vai trò các ngành công nghiệp chủ đạo đểnhằm phát triển ngành công nghiệp với tốc độ nhanh, hiệu quả lớn Đẩymạnh sản xuất những sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng yêu cầu thay thếnhập khẩu, tăng cờng sản xuất mặt hàng xuất khẩu
Thứ ba: Đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh:
Hầu hết các doanh nghiệp đều thiếu vốn phục vụ cho sản xuất vàkinh doanh vì vậy tạo vốn cho đầu t phát triển là vấn đề bức xúc cho cácngành công nghiệp có thể tạo vốn bằng nhiều nguồn: Huy động trong dân
c, vốn đầu t nớc ngoài, vốn trong nớc
Thứ t: Tổ chức hợp lý các khu công nghiệp theo lãnh thổ
Phát triển mạnh các khu công nghiệp tập trung hạn chế việc bố trí rảirác và đơn vị lẻ các xí nghiệp, củng cố hoàn thiện các khu công nghiệp hiện
có, nhanh chóng hình thành các khu chế xuất, các khu công nghệ tập trung
kỹ nghệ cao
Thứ năm: Tạo lập thị trờng tiêu thụ.
Một hiện tợng thực tế cho thấy hàng tiêu dùng sản xuất trong nớc
đang trở nên ế ẩm, khó bán, đã và đang cản trở việc mở rộng qui mô sảnxuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thực trạng này bắt nguồn từsức mua của thị trờng nội địa tăng chậm, những biện pháp kích cầu cha cóhiệu lực thực sự, hiện nay tình trạng hàng nhập lậu tràn lan vợt ra ngoài tầmkiểm soát của Nhà nớc Hàng nhập lậu trốn thuế nên giá rẻ tạo nên sự cạnhtranh giữa hàng sản xuất trong nớc và hàng nhập ngoại
Trang 38Vì vậy đòi hỏi phải có những chính sách phù hợp để tạo lập và mởrộng thị trờng tiêu thụ trong nớc nhất là mở rộng thị trờng tiêu thụ ở nôngthôn một thị trờng rộng lớn với gần 80% dân số nhng hiện nay lại quánghèo.
2.2 - Thực trạng tình hình đầu t tín dụng ngân hàng đối
với việc phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội.
Nh đã phân tích ở trên thế mạnh của Hà Nội là công nghiệp và dịch
vụ Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp thì công nghiệp sản xuất hàng tiêudùng chiếm tuyệt đại bộ phận do vậy trong phạm vi bài viết dới đây nói về
đầu t tín dụng cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
2.2.1-Các hình thức đầu t tín dụng ngân hàng cho các doanh
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội
+ 11 quỹ tín dụng nhân dân theo mô hình mới
+ 12 chi nhánh ngân hàng phục vụ ngời nghèo
Và với hệ thống các phòng giao dịch, các quỹ tiết kiệm (nguồn 10năm đổi mới 1988 - 2001 của ngân hàng Nhà nớc Hà Nội), nhằm thu hútnguồn vốn, mở rộng cho vay tới mọi đối tợng, mọi thành phần kinh tế, gópphần thúc đẩy nhanh quá trình chu chuyển vốn trong nền kinh tế và của thủ
đô Hoạt động của các ngân hàng thơng mại ở Hà Nội mang nội dung đadạng, từng bớc đa năng hoạt động trong đa lĩnh vực với quy mô mở rộng
đến tất cả các thành phần kinh tế
Thực hiện chính sách lãi suất dơng, xoá bỏ bao cấp qua tín dụng, sửdụng nhiều thể thức và phơng thức huy động cho vay vốn, thực hiện phơngchâm “đi vay để cho vay” tăng trởng nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho
Trang 39phát triển kinh tế của thủ đô nói chung và phát triển sản xuất hàng tiêu dùng
nói riêng
Trong những năm qua tổng nguồn vốn của các ngân hàng thơng mại
trên địa bàn Hà Nội liên tục tăng trởng đợc thể hiện qua bảng dới đây
Bảng 7: Tình hình huy động vốn qua hệ thống ngân hàng
tại Hà Nội(Bao gồm tất cả các ngân hàng và 4 sở giao dịch ngân hàng thơng mại)
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001
Phần tăng thêm
1999 - 2001
So sánh % (2001/1998)
phiếu, trái phiếu 1.100 1.580 2.210 3.175 2.075 288.6
Trang 40Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng nguồn vốn huy động của cácngân hàng thơng mại trên địa bàn Hà Nội liên tục tăng trởng cả về số tuyệt
đối và số tơng đối
Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc ngày càng lớn, tăng trởng ổn
định là một điều kiện rất cơ bản để các ngân hàng thơng mại chủ độngtrong kinh doanh, mở rộng tín dụng phát triển nền kinh tế trong đó mộtphần lớn đầu t cho công nghiệp nhất là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngthế mạnh của thủ đô Hà Nội
Các hình thức đầu t tín dụng chủ yếu là tín dụng ngắn hạn, trung dàihạn (bằng nội tệ, ngoại tệ) cho vay bằng vốn tài trợ theo chơng trình hiệp
định hợp tác với ngoài, bảo lãnh (chủ yếu bảo lãnh mở L/C để mua hàng trảchậm nớc ngoài)
2.2.1.1- Tín dụng ngắn hạn:
Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn (cả nội và ngoạitệ) để nhằm bổ xung vốn lu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh Quabảng số liệu dới đây ta thấy đợc quy mô hoạt động của tín dụng ngắn hạn
Doanh số thu nợ
D nợ ngắn hạn
Trong đó d nợngành côngnghiệp