Lễ hội tôn giáo của người bali tại indonesia nghiên cứu khoa học

66 85 1
Lễ hội tôn giáo của người bali tại indonesia nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LỄ HỘI TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI BALI TẠI INDONESIA Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LỄ HỘI TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI BALI TẠI INDONESIA Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Hương Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: DN09, khoa Xã Hội Học – Công Tác Xã Hội – Đông Nam Á Học Năm thứ: 4/ Số năm đào tạo: Ngành học: Đông Nam Á học Người hướng dẫn: Thạc sĩ Đặng Thị Quốc Anh Đào Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực nghiên cứu khoa học khơng có nỗ lực cá nhân tơi mà tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình từ Q Thầy/Cơ bạn bè gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn:  Cô Suzan Yanuar Tổng lãnh quán Cộng hịa Indonesia cung cấp cho tơi tài liệu bổ ích để thực nghiên cứu cách tốt  Những người bạn đồng hành dịch thuật tài liệu gửi tài liệu nghiên cứu từ Indonesia  Cô Đặng Thị Quốc Anh Đào nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt ngày đầu hình thành ý tưởng, rõ hướng thuận lợi khó khăn đề tài nghiên cứu Cô động viên tinh thần cho tơi  Cảm ơn gia đình ủng hộ thực đề tài Sinh viên thực Nguyễn Thị Mai Hương NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đề tài: Lễ hội tôn giáo người Bali Indonesia Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Hương Hình thức trình bày: Hình thức trình bày quy định Bố cục hợp lý hài hòa chương Văn phong rõ ràng, phạm lỗi tả Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu: Tác giả đặt mục tiêu cần đạt thực đề tài tìm hiểu lễ hội tôn giáo người Bali, từ cung cấp tài liệu tham khảo tiếng Việt cho đối tượng nghiên cứu, học tập Đông Nam Á Nội dung đề tài thỏa mục tiêu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp trình thực đề tài Tác giả chọn tư liệu có sẵn nhà nghiên cứu trước cách chọn lọc để có tảng lý luận tốt cho đề tài Nội dung khoa học: Cơng trình nghiên cứu chia làm chương: Chương 1: Tổng quan: Tác giả tập trung nêu khái niệm làm tảng trình nghiên cứu đề tài đồng thời giới thiệu tổng quan tộc người Bali Indonesia; Chương 2: Bali – Thiên đường lễ hội tôn giáo: Đây chương quan trọng đề tài, sâu phân tích yếu tố tác động đến lễ hội tôn giáo, lễ hội tôn giáo bật người Bali; Chương 3: Chức lễ hội tôn giáo đời sống người Bali: Chương đề cập chức lễ hội tôn giáo đời sống người Bali Tác giả trình bày mối quan hệ hoạt động lễ hội, phát triển du lịch bảo tồn văn hóa Hiệu kinh tế - xã hội: Đề tài góp thêm tư liệu quan trọng để tìm hiểu văn hóa cư dân khu vực Đơng Nam Á Từ nghiên cứu sâu giá trị văn hóa khác người Bali Đề tài đề cập bước đầu mối quan hệ phát triển du lịch bảo tồn văn hóa Bali Ngày 18 tháng 04 năm 2013 Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn Đặng Thị Quốc Anh Đào MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Các thuật ngữ sử dụng đề tài 1.1.1 Khái niệm lễ hội 1.1.2 Khái niệm du lịch 1.1.3 Khái niệm bảo tồn di sản 1.1.4 Khái niệm tộc người văn hóa tộc người 1.2 Tổng quan tộc người Bali Indonesia 10 1.2.1 Dân cư địa bàn cư trú 10 1.2.2 Ngôn ngữ 11 1.2.3 Hoạt động kinh tế 12 1.2.4 Đời sống văn hóa 13 CHƯƠNG 2: BALI – THIÊN ĐƯỜNG LỄ HỘI TÔN GIÁO 20 2.1 Các yếu tố tác động đến lễ hội 20 2.1.1 Yếu tố tự nhiên 20 2.1.2 Yếu tố tôn giáo 22 2.1.3 Yếu tố văn hóa 26 2.1.4 Yếu tố lịch sử 28 2.1.5 Yếu tố xã hội – kinh tế - trị 31 2.2 Đặc trưng lễ hội 32 2.2.1 Phần lễ 32 2.2.2 Phần hội 33 2.2.3 Từ giá trị truyền thống đến giá trị đại 34 2.3 Lễ hội tôn giáo Bali 35 2.3.1 Tết Nyepi 35 2.3.2 Lễ hội Galungan 37 2.3.3 Lễ đền Odalan 39 2.3.4 Lễ hội Saraswati 41 CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG CỦA LỄ HỘI TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI BALI 46 3.1 Chức lễ hội đời sống người Bali 46 3.1.1 Chức cố kết cộng đồng 46 3.1.2 Chức tơn giáo, tín ngưỡng 46 3.1.3 Chức giải trí 47 3.1.4 Chức bảo tồn giá trị văn hóa 48 3.2 Mối quan hệ lễ hội, hoạt động du lịch bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Bali 48 3.2.1 Mối quan hệ lễ hội hoạt động du lịch 48 3.2.2 Mối quan hệ hoạt động du lịch bảo tồn di sản 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong khu vực Đông Nam Á, Cộng hòa Indonesia nhắc đến quốc gia đa tộc người, đa văn hóa đa ngơn ngữ lại “thống đa dạng”, điều mà Indonesia trở thành đối tượng nhiều nhà nghiên cứu Hầu hết nhà nghiên cứu lưu tâm đến giá trị văn hóa tộc người, bỏ qua tộc người Bali - tộc người tiếng sống đảo Bali Trong trình lịch sử hình thành chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa khác như: nước Châu Âu nước Ấn Độ, Trung Quốc, song văn hóa Bali mang đậm chất phong cách riêng, pha trộn tín ngưỡng địa với Phật giáo Hindu giáo Trong giá trị văn hóa người Bali, lễ hội giá trị văn hóa góp phần mang đến cho Bali màu sắc đặc trưng Lễ hội thường diễn quanh năm thu hút nhiều khách du lịch nước Ngoài đời sống sinh hoạt hàng ngày, cư dân Bali chủ yếu tập trung vào công tác thực nghi lễ cho lễ hội Đặc biệt, Bali chịu ảnh hưởng sâu sắc tôn giáo hoạt động sinh hoạt văn hóa lễ hội Do nét đặc trưng lễ hội lễ hội mang tính tơn giáo Vì tìm hiểu Bali, việc tìm hiểu lễ hội tơn giáo góp phần quan trọng vào việc hiểu văn hóa Bali Bên cạnh đó, qua tìm hiểu lễ hội tơn giáo tìm thấy mối quan hệ lễ hội, hoạt động du lịch bảo tồn di sản Hiện nay, nguồn tư liệu tiếng Việt Bali nhiều hạn chế Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Lễ hội tôn giáo người Bali Indonesia” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu Indonesia trở thành tâm điểm nhà nghiên cứu khoa học nói chung nhà nghiên cứu dân tộc học nói riêng Ở Việt Nam, có tác giả tìm hiểu Indonesia như: Góp phần nghiên cứu dân tộc học Đông Nam Á Nguyễn Quốc Lộc giới thiệu sơ vấn đề dân tộc học, dân tộc Việt Nam dân tộc khu vực Đơng Nam Á, đề cập đến Đông Nam Á không khu vực rộng lớn đơng dân mà cịn quốc gia đa tộc, tiêu biểu Indonesia Tác giả trình bày tộc người, địa bàn cư trú dân số 102 tộc người tiêu biểu sinh sống đảo Indonesia Sách Văn hóa Đơng Nam Á giáo sư Nguyễn Tấn Đắc cho ta thấy chủng tộc – ngôn ngữ yếu tố quan trọng q trình hình thành tộc người, cịn tảng văn hóa khu vực nơng nghiệp Bên cạnh cịn cho ta thấy văn hóa địa Đông Nam Á nước khu vực Đơng Nam Á, Indonesia có nét văn hóa địa Wayang, batik, dàn nhạc Gamelan Kris, ngồi cịn nhắc đến vấn đề tôn giáo, lịch sử đặc biệt Pancasila Indonesia Các dân tộc Đông Nam Á Nguyễn Duy Thiệu (1997) giới thiệu tộc người khu vực Đông Nam Á sâu tộc người 10 quốc gia khu vực Đông Nam Á, đồng thời cho thấy Indonesia không phong phú thiên nhiên mà phức tạp mặt thành phần dân tộc, với 400 dân tộc lớn nhỏ nói 200 ngôn ngữ khác Trong giới hạn sách, tác giả sâu vào việc trình bày 14 tộc người tiêu biểu Indonesia khía cạnh địa bàn cư trú, hoạt động kinh tế, trang phục, thức ăn, hệ thống tổ chức gia đình loại hình tơn giáo truyền thống; Văn hóa Đơng Nam Á Phạm Đức Dương Trần Thị Thu Lương (2001) giới thiệu đơi nét văn hóa Đơng Nam Á đồng thời nhắc đến Indonesia với yếu tố đa dân tộc, đa tôn giáo văn hóa lại thống nhất; Các nước Đông Nam Á (2010) Nguyễn Quốc Lộc- Nguyễn Công KhanhNguyễn Thị Kim Yến- Đào Ngọc Tú…không giới thiệu Đông Nam Á tranh khái quát vị trí địa lý, lịch sử, văn hóa vật chất tinh thần quốc gia khu vực, mà cịn cho thấy nước Đơng Nam Á nằm vị địa lý quan trọng, có lịch sử lâu đời văn hóa phong phú Đặc biệt Đông Nam Á “thống đa dạng” Bên cạnh cịn nhắc đến Indonesia với yếu tố vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa chi tiết; Lược sử Đơng Nam Á Phan Ngọc Liên chủ biên (2002) giới thiệu đơi nét q trình hình thành lịch sử Indonesia qua giai đoạn thăng trầm Lịch sử Indonesia (từ kỷ XV đến năm 1980) Huỳnh Văn Tòng cho ta thấy cách chi tiết lịch sử cận đại (từ kỷ XV-XVI đến năm 1980) quốc gia đa đảo có diện tích lớn dân số đơng khu vực Đơng Nam Á Đó biến động Indonesia từ giai đoạn đầu thời kỳ thuộc địa giai đoạn chịu ách thống trị công ty Đông Ấn Hà Lan, trở thành thuộc địa nước Phương Tây Tiếp đến cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạn Indonesia đấu tranh giành độc lập dân tộc Tìm hiểu lịch sử nước Đông Nam Á – Asean (trước công nguyên đến kỷ XX) Nguyễn Văn Nam tình bày cho ta thấy hình thành quốc gia cổ đại Đông Nam Á từ trước cơng ngun đến kỷ IX Và sau sâu vào trình hình thành lịch sử quốc gia khu vực, có Indonesia, trải qua nhiều biến động khu vực biến động quốc gia Đối thoại với văn hóa – Indonesia Trịnh Huy Hóa nhắc tới Indonesia với tên quần đảo hương liệu huyền thoại Đông Nam Á, nơi cung cấp cho Châu Âu nguồn gia vị quý giá độc đáo Ngày nay, Indonesia đất nước muôn màu muôn vẻ cảnh quan lối sống Đến với tác phẩm Trịnh Huy Hóa khám phá quốc gia vạn đảo, thơng qua yếu tố địa lý, lịch sử, trị, kinh tế, người, lối sống, tôn giáo, ngôn ngữ, nghệ thuật, lễ hội ẩm thực, tích lũy thêm tri thức đất nước người với văn hóa thống đa dạng họ Tìm hiểu văn hóa Indonesia (1987) Ngơ Văn Doanh không cho ta thấy yếu tố văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần mà cho ta thấy phẩm chất người vùng đất hương liệu Như vậy, tác phẩm, công trình nghiên cứu tiếng Việt đề cập chủ yếu đến lịch sử, văn hóa Indonesia Về tộc người Bali lĩnh vực cần nghiên cứu sâu Ngoài tác phẩm nghiên cứu Indonesia tiếng Việt, cịn có tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu Bali tiếng Anh Bali clean and green Ida Bagus Kade Subhiksu giới thiệu khái quát Bali yếu tố dân số, xã hội, tôn giáo 45 người, thiện chiến thắng ác Điều nhấn mạnh lễ hội Bali mang đậm tính tơn giáo, Bali tơn giáo có vai trò quan trọng hoạt động sinh hoạt văn hóa người Bali từ lâu đời 46 CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG CỦA LỄ HỘI TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI BALI 3.1 Chức lễ hội đời sống người Bali 3.1.1 Chức cố kết cộng đồng Người dân Bali có nhiều nghi lễ, lễ hội đặc sắc, giàu tính tơn giáo, nhân văn đặc biệt tinh thần cố kết cộng đồng Truyền thống tồn từ lâu đời nhân tố quan trọng để tộc người Bali tồn phát triển ngày Lễ hội hoạt động tập thể mang tính cộng đồng, lễ hội người tham gia, chúc tụng điều may mắn, cầu nguyện mong cho sống ấm no hạnh phúc Tham dự lễ hội người trở nên thân thiết với hơn, gắn bó với nhau, chung mái nhà, đoàn kết giúp đỡ lẫn Lễ đền, tết Nyepi đặc trưng tiêu biểu Bali Banjar, Desa đơn vị cấu trúc nhỏ tổ chức xã hội Bali, thể tính cố kết cộng đồng cao dựa lĩnh vực kinh tế - trị xã hội, đặc biệt tham dự lễ hội mà lễ hội lại diễn quanh năm Mọi người dân Banjar hay Desa thường hay hội họp tiến hành tổ chức lễ hội mà mối tình thân ngày nâng cao Đặc biệt lịch sử cho ta thấy rõ, bị lực phong kiến, quyền phương Tây cai trị Bali giữ vững tôn giáo mình, chống chọi với lực đó, điều có nhờ tinh thần đồn kết nhân dân, nhờ vào tơn giáo củng cố niềm tin, nhờ vào việc lễ hội trì tổ chức Qua cho thấy rõ lễ hội có chức quan trọng đời sống văn hóa xã hội, trước tiên dễ nhận thấy chức cố kết cộng đồng 3.1.2 Chức tơn giáo, tín ngưỡng Trong đời sống văn hóa - xã hội, người cần đến hai yếu tố quan trọng vật chất tinh thần Bên cạnh sống vật chất, cần có yếu tố tâm linh, tín ngưỡng nhằm cân sống người Trong sống trần tục, người phải chống chọi với lực tự nhiên, cảm thấy bất lực với thiên tai, lũ lụt, động đất, sóng thần… khơng lối thốt, cần giải phải tìm đến 47 yếu tố tâm linh, tìm đến che chở vị thần tôn giáo, tổ tiên, vị thần tự nhiên… điều nhằm giúp người có niềm tin sống, hướng tới sống tốt đẹp hơn, bình an Cuộc sống người dân Bali bị chi phối niềm tin tạo hóa phân chia rõ rệt thành hai phe đối lập thiện ác, trắng đen, hai tồn với nhau, đấu tranh đề bảo tồn Do họ cần phải tìm vị thần mặc đồ trắng đen đứng hai bên cổng vào đền chùa nhà [20, 21] Lễ hội Bali chứa yếu tố tâm linh, tôn giáo, lễ hội Bali thường xuất vị thần Hindu đền, hay nhân vật sử thi xuất diễu hành, ngồi cịn tái diễn lại chiến thần thoại, nhân vật sử thi thông qua điệu múa truyền thống hay buổi biểu diễn múa rối bóng Wayang kulit Đặc biệt lễ hội thả diều cho thấy rõ lồng ghép hai yếu tố tơn giáo tín ngưỡng phồn thực lễ hội Trong suốt trình lễ hội diễn người thực buổi cầu nguyện đền, nghi lễ cúng bái tổ tiên, lồng ghép yếu tố Phật giáo, Hindu giáo Tơn giáo, tín ngưỡng lễ hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ln song hành hịa quyện lẫn Ở Bali, nơi đâu có lễ hội nơi có dấu hiệu tôn giáo, từ lễ hội đời mang trọng trách tơn giáo Ngồi ra, lễ hội cịn xem cách truyền bá tôn giáo khỏi Bali, mang Hindu đến với khách du lịch, không thông qua nghi lễ, qua điệu múa truyền thống truyền tải câu chuyện huyền thoại, sử thi Ramayana, Mahabharata, hay qua kịch rối bóng Wayankulit mang đậm dấu ấn Hindu giáo Trong xu tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước nhu cầu mặt vật chất ngày nâng cao kéo theo nhu cầu mặt tinh thần, quan trọng không lễ hội đảm nhận chức đời sống văn hóa xã hội Có thể nói ngồi chức cố kết cộng đồng, lễ hội thực chức tơn giáo, tín ngưỡng 3.1.3 Chức giải trí Lễ hội mang đến cho người giây phút thư giãn, tham gia hịa nhịp khơng khí sôi động, vui tươi, bỏ gánh nặng công việc nề sang bên 48 Lễ hội cịn ví ăn tinh thần bổ dưỡng không người dân Bali nơi mà thú vui vị khách du lịch, nghệ nhân đến từ quốc gia khác, lấy nguồn cảm hứng sáng tác nghệ thuật Cuộc sống người dan Bali gắn liền với lễ hội, dường lễ hội lẽ sống họ, niềm tin mãnh liệt nơi giải tỏa căng thẳng 3.1.4 Chức bảo tồn giá trị văn hóa Lễ hội điểm then chốt sinh hoạt văn hóa người dân Bali, yếu tố văn hóa quan trọng cần bảo tồn Thông qua lễ hội cho thấy rõ nét đặc trưng sắc văn hóa Bali Nền văn hóa Bali văn hóa Hindu giáo, trải qua bao thời kỳ thăng trầm lịch sử gìn giữ nét văn hóa mà khơng bị đồng hóa nhờ vào Banjar, Desa trì phương thức sinh hoạt cộng đồng, thực nghi lễ tôn giáo, lễ hội truyền thống, lễ hội mang tính tơn giáo cách có ý thức thường xuyên Các hoạt động lễ hội Bali khơng tái lại hoạt động vốn có người dân nơi mà cịn góp phần bảo tồn văn hóa tộc người Bali từ đời sang đời khác Lễ hội thực chất kết trình lịch sử từ khứ tích tụ được, kết hợp với sử thi, thần thoại từ ngàn xưa mà có Theo dòng lịch sử lễ hội tổ chức hàng năm, trì đảm bảo giá trị văn hóa ln bảo tồn, khơng bị biến dạng theo thời gian 3.2 Mối quan hệ lễ hội, hoạt động du lịch bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Bali 3.2.1 Mối quan hệ lễ hội hoạt động du lịch Lễ hội hoạt động du lịch có mối quan hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, thực chất hoạt động kinh tế văn hóa, có lễ hội thành tố quan trọng văn hóa Với du lịch, lễ hội nguồn văn hóa thiết yếu, nguồn tài nguyên du lịch cần khai thác nhằm bổ trợ cho hoạt động du lịch Ngày nay, đời sống xã hội với hoạt động tri thức nâng cao, việc du lịch không đơn nghỉ ngơi, thư giãn, mà cịn hội để người khám phá 49 nét văn hóa quốc gia với Bên cạnh đó, lễ hội cịn mục tiêu hoạt hoạt động du lịch, khai thác nguồn tài ngun có sẵn chỗ, khơng kinh phí nhiều mà cịn thu nhập cao, hiệu tối đa Cịn với lễ hội du lịch hoạt động kinh tế quan trọng mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho tổ quốc, du lịch hoạt động kinh tế mũi nhọn nhà nước đặc biệt quan tâm Từ thời kỳ đầu năm 1970, nhà nước định sách rõ ràng nhằm thúc đẩy đồng thời hai nhân tố quan trọng văn hóa du lịch Nền văn hóa Bali sử dụng để thu hút khách du lịch, phúc lợi kinh tế thu từ nguồn thu nhập hoạt động du lịch sử dụng để thúc đẩy văn hóa Chính sách xem có tác dụng tốt Bali [25, tr.21] Có thể thấy rõ mối quan hệ lễ hội hoạt động du lịch mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, theo vòng chu kỳ định Lấy nét cho khởi đầu hoạt động văn hóa mà trọng tâm lễ hội để thúc đẩy du lịch, nguồn thu nhập du lịch không dùng cho việc nâng cao sở hạ tầng nhà hàng, khách sạn, phục vụ cho du lịch, trùng tu đền chùa… hay nâng cao chất lượng sống người dân (nguồn nhân lực quan trọng lễ hội), nguồn kinh phí cịn dùng để phục vụ cho hoạt động lễ hội diễn cách tốt đẹp Từ lại tạo nét đặc sắc lễ hội nhằm thu hút khách du lịch quốc tế, lễ hội du lịch theo vòng quỹ đạo Ngoài ra, nhắc tới mối quan hệ du lịch lễ hội cần xét tới tác động chúng hai khía cạnh quan trọng - Về mặt tích cực: Cả hai dựa vào để tồn phát triển theo hướng đại hóa, hai mang cho lợi ích riêng Lễ hội không nguồn tài nguyên vô tận để phát triển du lịch theo hướng phát triển bền vững mà sản phẩm độc đáo hoạt động du lịch Hoạt động du lịch phát triển theo hướng khai thác lễ hội làm trọng tâm loại hình du lịch mang yếu tố tâm linh cao, loạt hình du lịch thu hút nhiều khách du lịch mà loại hình du lịch khác chưa thể với tới được, nhu cầu giải trí ln song hành với nhu cầu khám phá văn hóa, khám phá tri thức Ở Bali, tài sản mà họ có quý giá khơng có thắng cảnh đẹp, kiến trúc độc đáo, lễ hội, phong tục tập quán với yếu tồ truyền thống sắc màu 50 trang phục, hương vị ẩm thực tất hội tự lại xây dựng ngành công nghiệp mũi nhọn-du lịch Du lịch giúp mở rộng giá trị văn hóa Bali khỏi phạm vi bé nhỏ để giới biết đến nơi lại văn minh Hindu giáo, nơi Hindu giáo nằm vịng vây Islam giáo, biết đến Bali thiên đường cuối đất hay xứ sở đền, điểm du lịch khó quên Đồng thời việc lễ hội diễn quanh năm Bali lợi cho hoạt động du lịch, khách đến thời điểm năm mà tham dự vào buổi giao lưu văn hóa lễ hội Việc hoạt động du lịch phát triển kéo theo kinh tế Bali phát triển, sở hạ tầng đời sống người dân nâng cao hơn, đồng thời tạo công ăn việc làm cho người dân Bali thông qua dịch vụ phục vụ lễ hội, mà cịn kéo theo ngành thủ cơng truyền thống, mỹ nghệ, quà lưu niệm… phát triển Sự kết hợp hoạt động du lịch lễ hội hoạt động văn hóa vừa mang ý nghĩa lịch sử vừa mang tính nghệ thuật độc đáo - Về mặt tiêu cực: Bắt đầu xuất tệ nạn xã hội trộm cắp, mại dâm nam Bali, chặt chém du khách… lễ hội đến khách du lịch đơng Ngồi cịn vấn đề quan tâm mơi trường, việc lễ hội diễn ra, đốt hình nộm ogoh với việc sinh hoạt, ăn uống, vui chơi, xả rác… du khách làm ảnh hưởng đến môi trường nước Khách tham quan đến đền mùa lễ hội phần làm ảnh hưởng đến ngơi đền chùa cần phải trùng tu, sửa chữa thường xuyên Trong mối quan hệ lễ hội hoạt động du lịch có mặt tích cực tiêu cực, chúng tác động qua lại lẫn Nhưng không khẳng định gắn kết chặt chẽ du lịch lễ hội văn hóa Du lịch hình thành dựa giá trị sản phẩm văn hóa (lễ hội tơn giáo) lễ hội góp phần giúp cho hoạt động du lịch phát triển Lễ hội di sản văn hóa, kho tàng quý báu dân tộc Bali cần bảo tồn giữ gìn đời đời Nhận thấy tác động qua lại lễ hội hoạt động du lịch từ biết cách tận dụng mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực 51 3.2.2 Mối quan hệ hoạt động du lịch bảo tồn di sản Như nói mối quan hệ hoạt động du lịch lễ hội tạo chức bảo tồn di sản hoạt động du lịch văn hóa, hoạt động du lịch bảo tồn di sản lại có mối quan hệ mật thiết với Chính hoạt động du lịch góp phần bảo tồn, trì lâu dài giá trị văn hóa ngày bị mài mịn cách giữ gìn chúng hoạt động lễ hội từ hệ sang hệ khác, quảng bá giá trị văn hóa xem di sản quý giá tổ chức giới công nhận hệ thống canh tác Subak Bali vừa Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO)cơng nhận năm 2012 cảnh quan di sản văn hóa giới, Subak xem hệ thống quản lý nước cịn sót lại giới từ thời cổ đại; vào ngày tháng 10 năm 2012 UNESCO công nhận khu vực miệng núi lửa Batur Bali Cơng viên địa chất tồn cầu Một hoạt động du lịch quan tâm, đẩy mạnh đồng nghĩa với việc giá trị văn hóa bảo tồn cách tốt Các làng nghề truyền thống mở rộng phát triển nữa, để đáp ứng nhu cầu tham quan mua sắm khách du lịch, đồng thời quảng bá nét truyền thống vốn có Bali Bên cạnh hoạt động lễ hội quan tâm nhiều để khách du lịch tham gia tìm hiểu khám phá Những khu bảo tàng mở rộng, đồng thời việc phát triển nhà hàng, khách sạn tầm cỡ quốc tế cạnh biển Nusa Duah theo kiểu kiến trúc mang tính thần thoại minh chứng cho thấy thái độ trân trọng bảo tồn văn hóa cổ xưa Tiểu kết chương 3: Lễ hội khơng hình thức sinh hoạt cộng đồng đời sống văn hóa người dân Bali mà cịn đảm nhiệm chức to lớn chức cố kết cộng đồng nhằm tăng tinh thần đoàn kết dân tộc cộng đồng tôn giáo; hướng người đến giá trị đạo đức nhân văn vươn tới chân-thiện-mỹ sống Chức thứ hai chức tơn giáo, tín ngưỡng tơn giáo yếu tố quan trọng đời sống người dân nơi Thứ ba chức giải trí, lễ hội tạo tiếng cười thêm khơng khí vui nhộn để hịa khơng khí rộn ràng dàn nhạc Gamelan 52 điệu múa truyền thống Barong hay Legong Và chức cuối khơng phần quan trọng chức bảo tồn giá trị văn hóa Lễ hội đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa người hoạt động kinh tế, mà điển hình hoạt động du lịch Lễ hội có mối quan hệ mật thiết với hoạt động du lịch, tác động qua lại với nhau, tương trợ cho phát triển theo hướng tốt đẹp Bên cạnh lễ hội bảo tồn di sản có mối quan hệ mật thiết với thơng qua tính bắc cầu mối quan hệ lễ hội hoạt động du lịch Có thể thấy vai trò to lớn lễ hội đời sống văn hóa hoạt động du lịch, đồng thời nhận thấy lễ hội cịn đóng góp nhiều cho việc bảo tồn di sản 53 KẾT LUẬN Bali đảo nhỏ bé Indonesia lại thu hút lượng lớn khách du lịch, nhờ hịa quyện độc đáo tôn giáo lễ hội Đối với người dân Bali tơn giáo đóng vai trị quan trọng việc tổ chức lễ hội thực phần nghi thức tôn giáo Tết Nyepi, lễ hội Galungan, lễ đền Odalan hay lễ hội Saraswati lễ hội lớn quan trọng Bali Nét đặc trưng lễ hội diễn hầu hết đền với chứng kiến vị thần Hindu cư dân địa khách du lịch Trong lễ hội người không khám phá nét độc đáo mặt văn hóa như: nghệ thuật ẩm thực, nghệ thuật biểu diễn múa rối bóng, điệu múa thông qua câu truyện huyền thoại, nghệ thuật kiến trúc Bali mà hiểu biết người nơi đây, tộc người đánh giá tài giỏi Các lễ hội tôn giáo Bali lẽ sống, hoạt động có nhiều chức đời sống văn hóa tính cố kết cộng đồng, chức tơn giáo, tín ngưỡng, chức giải trí, chức bảo tồn giá trị văn hóa Bên cạnh đó, lễ hội tơn giáo cịn đóng góp vai trị quan trọng việc phát triển du lịch đảo Việc giải hài hòa mối quan hệ du lịch bảo tồn di sản Bali điểm nhấn, học kinh nghiệm cần học hỏi 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO  SÁCH Trần Đình Ba (2012), Cẩm nang du lịch, Châu Á 100 điểm đến hấp dẫn; Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ môn Nhân học – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh (2006), Nhân học đại cương, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Lê Ngọc Cảnh (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam - thành tố, Văn hóa thơng tin, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa Đơng Nam Á, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Frederick Fisher and Geraldine Mesenas (2011), Well come to Indonesia, Ministry of tourism and creative economy republic of Indonesia Indonesia Trịnh Huy Hóa (2003), Đối thoại với văn hóa – Indonesia, Trẻ, TP Hồ Chí Minh Đào Duy Huân (1997), Kinh tế nước Đông Nam Á: Brunei,Philippines, Indonesia, Malaysia hợp tác kinh tế hiệp hội Asean, Giáo dục Hà Nội Ida Bagus Kade Subhiksu (2012), Bali clean and green, Bali Government Tourism Office, Indonnesia Ida Bagus Kade Subhiksu (2012), Calendar of cultural events 2011 – 2012, Bali Government Tourism Office, Indonnesia 10 Trần Thị Thúy Lan, Nguyễn Đình Quang (2005), Giáo trình tổng quan du lịch, Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Lộc (2007), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Đơng Nam Á, Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Quốc Lộc – Nguyễn Công Khanh – Nguyễn Thị Kim Yến – Đào Ngọc Tú (2010), Các nước Đông Nam Á, Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 13 Phan Ngọc Liên (2002), Lược sử Đông Nam Á, Giáo dục, Hà Nội 55 14 Nguyễn Văn Nam (2007), Tìm hiểu lịch sử nước Đông Nam Á (Trước công nguyên đến kỷ XX), Hà Nội, Hà Nội 15 Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, Văn hóa, Hà Nội 16 Ngơ Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Duy Thiệu (1997), Các dân tộc Đơng Nam Á, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Huỳnh Văn Tòng (1992), Lịch sử Indonesia (từ kỷ XV đến năm 1980, Viện đào tạo mở rộng Tp HCM, TP Hồ Chí Minh 19 Phạm Thị Vinh (2003), Từ điển văn hóa Indonesia-giản lược, Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 20 Rahardjo, Supratikno (1998), Sejarah Kebudayaan Bali, Departemen Pendidikan dan Kebudayaan, Jakarta  LUẬN VĂN – LUẬN ÁN, CÁC BÀI VIẾT TRÊN CÁC TẠP CHÍ, BÁO, WEBSITE: 21 Alessandro Falasi (2004), Lễ hội, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1/2004 22 Nguyễn Quang Lê (1992), Một số suy nghĩ nguồn gốc chất lễ hội cổ truyền dân tộc, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1/1992 23 Bùi Thị My (2002-2007), Du lịch Bali ( Indonesia ) học kinh nghiệm cho du lịch biển - đảo Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp sinh viên khoa Đơng Phương học trường Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 24 Đoàn Văn Tần (1998), Bali thiên đường cuối trái đất, Khoa học công nghệ (19/02/1998) 25 Đoàn Văn Tần (2000), Bali địa điểm du lịch khó qn, Khoa học cơng nghệ (7/09/2000) 26 Lê Vui (1994), Đảo Bali: nghi, lễ, ca múa nhạc thể thống nhất, Khoa học công nghệ (01/01/1994) 27 Trần Quốc Vượng (1986), Lễ hội nhìn tổng thể, văn hóa dân gian số 56  VĂN BẢN PHÁP LUẬT: 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam (2005), Luật du lịch năm 2005 văn hướng dẫn thi hành, Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam (2003), Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, Chính trị quốc gia, Hà Nội  WEBSITE: 30 http://www.dulichindonesia.com/van-hoa-le-hoi-indonesia/du-lich-indonesia-tet- tahun-baru-saka.html 31 http://www.bali-directory.com 32 http://blog.baliwww.com/ritual-and-ceremony/20679 33 http://www.marimari.com/content/bali/events/events.html 34 http://www.siki-bali.com/en/blog 35 http://www.indo.com/culture/nyepi.html 36 www.wonderfullbali.com 37 http://www.somewhereintheworldtoday.com/september-saraswati-festival-bali/ 38 http://www.balitouring.com/bali_articles/balihouse.htm 39 http://www.baliadvertising.com/bali-tradition-and-religion/balinese-hinduism.html 40 http://www.balistarisland.com/Bali-Information/Balinese-Cultures.htm 41 http://en.wikipedia.org/wiki/History_of_Bali 42 http://www.indonesia-tourism.com/bali/history.html PHỤ LỤC Hình 1: Lawar trắng Hình 2: Trang phục nam nữ Bali (Nguồn: http://www.baomoi.com) (Nguồn: http://www.flickr.com) Hình 3: Nhà truyền thống người Bali Hình 4: Sơ đồ hịn đảo Bali Indonesia (Nguồn: http://www.balitouring.com) (Nguồn: http://dantri.com.vn) Hình 5: Lễ Melasti ngồi bờ biển Hình 6: Một ngày trước đêm Nyepi, Bali (Nguồn: http://www.indonesia-tourism.com) (Nguồn: http://giaoduc.net.vn) Hình 7: Hình nộm Ogoh Ogoh Hình 8: Cây Penjor ngày lễ hội (Nguồn: http://www.padmaresortbali.com) (Nguồn: http://www.balionlines.com) Hình 9: Phụ nữ đội Prosadan (lễ vật) Hình 10: Điệu múa truyền thống Barong (Nguồn: http://www alpha-random.com.net) (Nguồn: http://sotaydulich.com/) Hình 11: Nữ thần Saraswati Hình 12: Thanh niên cầu nguyện (Nguồn: http://allgodwallpapers.com) ngày Saraswati (Nguồn: http://colloidfarl.blogspot.com) ... hội tôn giáo, lễ hội tôn giáo bật người Bali; Chương 3: Chức lễ hội tôn giáo đời sống người Bali: Chương đề cập chức lễ hội tôn giáo đời sống người Bali Tác giả trình bày mối quan hệ hoạt động lễ. .. tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tộc người Bali đảo Bali Indonesia - Phạm vi nghiên cứu: Lễ hội tôn giáo, cụ thể lễ hội Tết Nyepi; Lễ hội Galungan; Lễ đền Odalan; Lễ hội Saraswati...TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LỄ HỘI TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI BALI TẠI INDONESIA Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội nhân văn Sinh

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:36

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Lawar trắng Hình 2: Trang phục nam nữ Bali - Lễ hội tôn giáo của người bali tại indonesia nghiên cứu khoa học

Hình 1.

Lawar trắng Hình 2: Trang phục nam nữ Bali Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3: Nhà truyền thống của người Bali Hình 4: Sơ đồ hòn đảo Bali của Indonesia - Lễ hội tôn giáo của người bali tại indonesia nghiên cứu khoa học

Hình 3.

Nhà truyền thống của người Bali Hình 4: Sơ đồ hòn đảo Bali của Indonesia Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 5: Lễ Melasti ở ngoài bờ biển Hình 6: Một ngày trước đêm Nyepi, Bali - Lễ hội tôn giáo của người bali tại indonesia nghiên cứu khoa học

Hình 5.

Lễ Melasti ở ngoài bờ biển Hình 6: Một ngày trước đêm Nyepi, Bali Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 7: Hình nộm OgohOgoh Hình 8: Cây Penjor trong ngày lễ hội - Lễ hội tôn giáo của người bali tại indonesia nghiên cứu khoa học

Hình 7.

Hình nộm OgohOgoh Hình 8: Cây Penjor trong ngày lễ hội Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 9: Phụ nữ đội Prosadan (lễ vật) Hình 10: Điệu múa truyền thống Barong - Lễ hội tôn giáo của người bali tại indonesia nghiên cứu khoa học

Hình 9.

Phụ nữ đội Prosadan (lễ vật) Hình 10: Điệu múa truyền thống Barong Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 11: Nữ thần Saraswati Hình 12: Thanh niên cầu nguyện trong - Lễ hội tôn giáo của người bali tại indonesia nghiên cứu khoa học

Hình 11.

Nữ thần Saraswati Hình 12: Thanh niên cầu nguyện trong Xem tại trang 66 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan