Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG TÍN NGƯỠNG MALIM CỦA TỘC NGƯỜI BATAK TẠI TỈNH SUMATRA, INDONESIA Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội TP.HCM, 4/2014 MỤC LỤC Mở Đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: Tổng Quan 1.1 Các khái niệm liên quan đề tài 1.1.2/Khái niệm tộc người, nhóm địa phương, văn hố tộc người 1.1.3/Khái niệm tôn giáo, tín ngưỡng 1.2 Khái quát vùng đất người Batak 1.2.1/ Sơ lược tỉnh Sumatra 1.2.2/ Vùng đất cư trú tộc người Batak 10 1.3 Nguồn gốc tộc người Batak 11 1.3.1/ Nghiên cứu theo lịch sử 11 1.3.2/ Nghiên cứu theo truyền thuyết người Batak 12 1.4 Bản sắc văn hoá tộc người Batak 14 1.4.1/ Các giá trị văn hoá đặc trưng 14 1.4.2/ Hệ thống họ hàng thân thích 16 1.5/ đời sống sinh kế 17 Chương 2: Đặc Trưng Của Tín Ngưỡng Malim 19 2.1 Lịch sử hình thành tín ngưỡng Malim 19 2.1.1/Niềm tin người Batak trước hình thành tín ngưỡng Malim 19 2.1.2/ Lịch sử du nhập đạo Islam vàovùng đất Batak 21 2.1.3/ Lịch sử du nhập đạo Kitô vào vùng đất Batak 23 2.1.4/ Chính thức hố tín ngưỡng Malim 26 2.2 Thuyết vũ trụ tín ngưỡng Malim 28 2.2.1/ Quan điểm tín ngưỡng Malim giới tự nhiên 28 2.2.2/ Nguồn gốc hình thành trái đất 29 2.2.3/ Nguồn gốc hình thành người 30 2.2.4/ Quan điểm tín ngưỡng Malim giới tương lai 31 2.3 Hệ thống niềm tin tín ngưỡng Malim 32 2.3.1 /Niềm tin vào Đấng sở hữu vương triều Malim Thượng Giới 32 2.3.2/ Niềm tin vào Đấng sở hữu vương triều Malim Hạ Giới 35 2.3.3/ Niềm tin vào HaBoNaRan 36 2.3.4/Niềm tin vào SaHala 37 2.4 Cấu trúc tổchức 38 2.4.1/ Hệ thống lãnh đạo 38 2.4.2/ Các tín đồ Malim 39 2.5 Các đạo luật tín ngưỡng Malim 40 2.5.1/ Thánh kinh Pustaha Habonoron 40 2.5.2 Các quy tắc cần tuân thủ 41 Chương 3: Tín Ngưỡng Malim Trong Đời Sống Của Người Batak 47 3.1 Vai trò tín ngưỡng Malim cộng đồng người Batak 47 3.1.1/ Xoá bỏ tội lỗi cầu xin phước lành 47 3.1.2/ Tìm kiếm sống hạnh phúc cho linh hồn 47 3.2 Một số nghi lễ đời sống tín đồ Malim 48 3.2.1/ Các nghi lễ thờ cúng 48 3.2.2/ Các nghi lễ đời người 51 3.3 Mối quan hệ phong tục tập quán với tín ngưỡng Malim 54 3.3.1/ Phong tục tập quán đời sống người Batak 54 3.3.2/Mối quan hệ luật tục tín ngưỡng Malim 55 Kết Luận 56 Tài Liệu Tham Khảo 58 Phụ Lục Hình Ảnh: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: TÍN NGƯỠNG MALIM CỦA NGƯỜI BATAK TẠI TỈNH SUMATRA, INDONESIA -Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Thơ - Lớp: DN09 Khoa: Xã Hội Học – Công Tác Xã Hội – Đông Nam Á - Năm thứ: 4/4 Số năm đào tạo: năm Mục tiêu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu giới thiệu tín ngưỡng đặc biệt tộc người thuộc đất nước Indonesia mà xem “ tơn giáo” tín đồ mà khơng phủ Indonesia công nhận tôn giáo tơn giáo khác giới _ tín ngưỡng Malim Người Batak, việc bổ sung kiến thức tộc người chủ thể thuộc đất nước vạn đảo nghiên cứu hiển nhiên mang đến thông tin cần biết tìm hiểu tơn giáo,bên cạnh đó, đặc biệt nội dung việc làm, hành vi nghi thức, nghi lễ tơn giáo Ngồi ra, nghiên cứu cho biết thêm hình thức tín ngưỡng,các nghi lễ giáo lý tín ngưỡng Tính sáng tạo: - Để biết rõ tộc người Batak tín ngưỡng họ Tôi nghiên cứu thực địa, đến vùng đất người Batak gặp gỡ, trao đổi với số người thuộc tín đồ Malim Thơng qua tham khảo thu thập từ tài liệu tác giả trước, tổng hợp lại đặc trưng quan trọng đáng ý tìm hiểu tín ngưỡng-tơn giáo Kết nghiên cứu: -Từ việc nghiên cứu thực địa vấn cư dân Batak đảo Samosir, Bắc Sumatra tộc người khác Indonesia hiểu biết cua họ tín ngưỡng Malim thu thập nguồn tài liệu sách, mạng Internet thông tin tín ngưỡng Malim đặc trưng Những việc giúp tơi hồn thành nghiên cứu Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Thông qua việc biết tất điều có liên quan đến tín ngưỡng Malim, nghiên cứu có ích để gia tăng thêm kho tàng kiến thức nhân học, đặc biệt khía cạnh tơn giáo Và thật có giá trị sinh viên theo học văn hố nói chung văn hố Indonesia nói riêng Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Hoàng Anh Thơ Sinh ngày: 26 tháng năm 1991 Nơi sinh: Tỉnh Bình Thuận Lớp: DN09QHQT Khóa: 2009 – 2013 Khoa: Xã Hội Học – Công Tác Xã Hội – Đông Nam Á Địa liên hệ: 229/32 đường Tân Hương, p Tân Quý, Q.Tân Phú, TPHCM Điện thoại: 01638396760 Email: anhtho26079191@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á học Khoa: XHH – CTXH – DNA Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia nhiều hoạt động Đồn, Hội khoa tổ chức * Năm thứ 2: Ngành học: Đông Nam Á học Khoa: XHH – CTXH – DNA Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia nhiều hoạt động Đồn, Hội khoa, trường tổ chức * Năm thứ 3: Ngành học: Đông Nam Á học Khoa: XHH – CTXH – DNA Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia nhiều hoạt động Đồn, Hội khoa, trường tổ chức Ngày tháng năm 2014 Xác nhận đơn vị Sinh viên chịu trách nhiệm (ký tên đóng dấu) thực đề tài (ký, họ tên) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Indonenesia biết đến quốc gia có văn hố “thống đa dạng” đa tơn giáo đa sắc tộc Chính đa dạng tạo cho Indonesia văn hố mn màu mn vẻ, thu hút nhiều tìm tịi, khám phá nhiều nhà nghiên cứu người đam mê du lịch, thích khám phá điều lạ, đặc sắc Một nguyên nhân dẫn đến đa dạng văn hố Indonesia Indonesia có khoảng 300 nhóm sắc tộc, nhóm có văn hoá khác biệt với ảnh hưởng từ văn hoá khác giới từ Ấn Độ, Ả rập, Trung Quốc Châu Âu Indonesia quốc gia đa tộc người Một tộc người tộc người Batak Theo lịch sử, ban đầu họ cư ngụ vùng ngoại ô hồ Toba, tỉnh Bắc Sumatra, Indonesia Tộc người biết sở hữu văn hoá độc đáo Bên cạnh đó, tương đối tách biệt với ảnh hưởng văn hố tơn giáo Đơng Nam Á, người Batak phát triển hệ thống phức tạp xã hội, pháp luật tôn giáo Trong q trình học ngơn ngữ văn hố Indonesia tỉnh Bắc Sumatra, gặp gỡ tiếp xúc với nhiều người Batak- cư dân khu vực này, tơi nhận thấy họ có văn hố độc đáo Đi sâu tìm hiểu, tơi biết người dân tin theo tơn giáo giới Kitơ giáo, Islam giáo, họ cịn có tín ngưỡng địa cổ gọi Malim Mặc dù tín ngưỡng Malim chưa phủ Indonesia cơng nhận tín đồ, họ xem tín ngưỡng Malim tơn giáo Tơi định tìm hiểu thêm tín ngưỡng nhận thấy có hệ thống niềm tin, tín ngưỡng luật học thuyết viết hình thành nên trái đất, người, thật thu hút tơi, tơi định chọn đề tài nghiên cứu tín ngưỡng để hiểu sâu Hơn nữa, đề tài nghiên cứu chưa tìm thấy tài liệu tiếng Việt nghiên cứu ngồi báo điện tử viết đảo Samosir Hồ Toba – địa điểm du lịch tiếng Indonesia Trong đó, đề tài thật có ích cho cá nhân theo học văn hóa nói chung văn hóa Indonesia nói riêng -1- Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu giới thiệu tín ngưỡng đặc biệt tộc người thuộc đất nước Indonesia mà xem “tơn giáo” tín đồ mà chưa phủ Indonesia cơng nhận tơn giáo khác giới - tín ngưỡng Malim Người Batak, việc bổ sung kiến thức tộc người chủ thể thuộc đất nước vạn đảo này, nghiên cứu cho biết thêm hình thức tín ngưỡng, nghi lễ giáo lý tín ngưỡng Malim Đối tượng Phạm vi Đối tượng nghiên cứu tín ngưỡng Malim người Batak tỉnh Bắc Sumatra, Indonesia Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu đặc trưng tín ngưỡng Malim khía cạnh cụ thể như: - Nguồn gốc đời - Hệ thống niềm tin tín ngưỡng Malim - Các đạo luật tín ngưỡng Malim - Sự ảnh hưởng tín ngưỡng Malim đời sống tín đồ… Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên thực tế, có nhiều học giả nghiên cứu tộc người Batak, nhiên tất nghiên cứu chủ yếu lịch sử đấu tranh vương triều Sisingamangaraja văn hoá Batak Trong đó, nghiên cứu tín ngưỡng Malim gọi chưa nhiều, nhìn từ khía cạnh lịch sử, tơn giáo Malim có lâu đời cộng đồng Batak ngày có nhiều tín đồ Những nghiên cứu học giả nước Từ nghiên cứu cộng đồng Batak, nhóm thành bốn nhóm Nhóm nghiên cứu văn hố Batak thực Parkin (1978) Vergouwen (1986) Tác phẩm nghiên cứu Parkin xuất vào năm 1978 với sách “Batak fruit of Hindu Thought”, thảo luận ảnh hưởng văn hoá Hindu giáo văn hoá Batak, nghiên cứu Vergouwen tập trung thảo luận cộng đồng Batak phong tục tập quán người Batak, trình bày “Masyarakat dan Hukum Adat Batak Toba” xuất năm 1986 -2- Nhóm thứ hai nghiên cứu tín ngưỡng Batak thực Barlett (1973), Tobing (1956) Sinaga (1981) Nghiên cứu Barlett vai trò người thầy cúng đời sống cộng đồng (The Labors of the Datoe and Other Essays on the Batak of Asahan) Nghiên cứu Tobing tín ngưỡng Batak, thượng đế Debata Mulajadi Nabolon, vị thần, huyền thoại linh hồn tổ tiên (The Structure of the Toba-Batak Belief in the High God) Nghiên cứu Sinaga xem xét từ khía cạnh thần học thuyết hữu thần tín ngưỡng Batak (The Toba-Batak High God: Transcendence and Immanence) Trong đó, nhóm thứ ba nghiên cứu thực Hirosue (1988) trình bày đấu tranh tín đồ Malim Nasiakbagi Parhudamdam quyền thuộc địa Hà Lan (Prophets and Followers in Batak Millenarian Responses to the Cononial Order: Parmalim, Nasiakbagi and Parhudamdam, 1890-1930) Nhóm thứ tư nhóm đặc biệt nghiên cứu tín ngưỡng Malim Theo thơng tin từ người đứng đầu tín ngưỡng Malim, nghiên cứu tín ngưỡng Malim có hai nghiên cứu Hai nghiên cứu hai luận án thạc sĩ thực Sihombing (1994) Siregar (1996) Nghiên cứu Sihombing xem xét khía cạnh thần học so sánh Kitơ giáo tín ngưỡng Malim Nghiên cứu vấn đề tội lỗi cứu rỗi hai tín ngưỡng Từ kết hai nghiên cứu này, thấy thật khơng có khái niệm giống “tội lỗi cứu rỗi” Kitô giáo tín ngưỡng Malim (Dosa dan keselamatan Menurut Surat Roma Diperharapkan dengan Dosa dan keselamatan Menurut Ajaran Agama Parmalim Batak Toba).Tuy nhiên, nghiên cứu Ibrahim Gultom, nghiên cứu tập trung nghiên cứu tín ngưỡng Malim khía cạnh nhân chủng học hệ thống niềm tin, giáo lý ảnh hưởng tơn giáo khác tín ngưỡng Malim Cũng có hai nghiên cứu mặt xã hội học, thảo luận sách phủ tác động thay đổi quản lý tín ngưỡng Malim chủ yếu sau cơng bố phác thảo sách nhà nước năm 1973 1978 với điều luật số năm 1985 tổ chức cộng đồng Tất quy định điều luật xem yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến thay đổi tơn giáo Malim Với sách đề cập phủ, tín ngưỡng Malim -3- thừa nhận “Niềm tin thượng đế tối cao” hay “một dòng tín ngưỡng” mà khơng phải “tơn giáo” Những nghiên cứu tác giả Việt Nam Hiện tại, chưa tìm thấy tài liệu tín ngưỡng tác giả Việt Nam, số thông tin trang báo mạng điện tử vùng đất Sumatra đảo Samosir- Nơi cư ngụ chủ yếu người Batak trung tâm quyền tín ngưỡng Malim Như Trong lòng Toba, hồ núi lửa lớn giới tác giả Duyên Mới trang Dulich.vnexpress.net, khám phá quần đảo Sumatra, Indonesia Nguyễn thị Oanh trang thesaigontimes.vn Như vậy, thấy ngồi nghiên cứu học giả nước ngồi số khía cạnh cụ thể người Batak tín ngưỡng Malim chưa có nghiên cứu tiếng việt viết tín ngưỡng Malim đặc trưng Do đó, thơng qua thu thập xếp liệu từ nghiên cứu trước, nghiên cứu trình bày cách tổng quát tín ngưỡng Malim điểm cụ thể giáo lý, hệ thống niềm tin, nghi lễ… Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành cách sử dụng hai phương pháp, cụ thể thu thập liệu nghiên cứu thực địa Hai loại phương pháp để mơ tả khía cạnh khác tơn giáo Malim đặc biệt tín ngưỡng, nghi lễ giáo lý Nghiên cứu thực địa chủ yếu tham quan vùng đất Batak vấn số vấn đề cần tìm hiểu Phương pháp thu thập liệu cụ thể tổng hợp nguồn tài liệu có sẵn từ sách, trang web tư liệu giảng trình học tập Indonesia, thu thập thông tin kiến thức từ tổng lãnh quán Indonesia thời gian thực tập Bố cục đề tài Gồm chương: Chương 1: Tổng quan tộc người Batak tỉnh Sumatra, Indonesia Chương trình bày khái niệm liên quan đến đề tài, đồng thời nêu tổng quát điểm cần lưu ý vị trí địa lý, nơi nguồn gốc số đặc điểm văn hoá bật người Batak Chương 2: Đặc trưng tín ngưỡng Malim -4- điều quan trọng thực nghi lễ này, thứ ăn thức ăn có vị đắng, thứ hai khơng ăn uống suốt 24 tiếng Hai việc thi hành để thể hối lỗi đồng thời xin hứa không làm hành động tội lỗi Thông qua nghi lễ này, người hy vọng tất tội lỗi làm trước xoá bỏ trở thành người bước vào năm 3.2.2.4/ Nghi lễ Mamasumasu (ban phước lành cho hôn nhân) Một nghi lễ khơng phép bỏ qua tín đồ Malim Mamasumasu Thuật ngữ Mamasumasu tín ngưỡng Malim định nghĩa Sự ban phước cho hôn nhân Nghi lễ đạo Ihutan (lãnh đạo trung ương) Ulupunguan (lãnh đạo địa phương) Trước thực nghi thức cầu nguyện cho nhân Ihutan hỏi phía dâu rể vài điều bố mẹ họ Sau đó, Ihutan bắt đầu cầu nguyện Đấng sở hữu vương quốc Malim Banua Ginjang Banua Tonga chúc phúc ban phước lành cho hai gia đình Bên cạnh cầu xin để gia đình sớm có hậu duệ nối dõi Sau nghi thức cầu nguyện, Ihutan đưa lời khuyên cho cô dâu, rể để họ bình an, hạnh phúc suốt đời, khơng có chia cắt ngoại trừ chết Như biểu tượng ban phước, Ihutan lấy vài hạt gạo đặt lên đầu cô dâu rể manh nước thánh cho họ uống Cuối cùng, Ihutan lấy tiền đưa cho phía bố mẹ dâu bố mẹ rể cách tượng trưng tài sản chung hai nhà 3.2.2.5/ Nghi lễ Manganggir (Sự tẩy) Manganggir nghi lễ xem giống với baptis (thanh tẩy) tôn giáo khác Thuật ngữ Manganggir có nguồn gốc từ chữ ganggir (chanh sần), loại chanh xem chất tẩy rửa, nên buổi lễ gọi manganggir Theo thuật ngữ tôn giáo, Manganggir nghi lễ tự tẩy người để rửa bỏ tội lỗi, dơ bẩn Mặc dù nghi lễ khơng thuộc nhóm nghi lễ người phải thực họ phạm phải quy định hay luật lệ Việc tẩy thông qua nghi lễ manganggir dẫn dắt trực tiếp Ihutan (người lãnh đạo địa phương) người đại diện Ihutan Những vật dụng cần thiết chanh sần, nhang, trái cây… Bên cạnh đó, người gia nhập tín ngưỡng Malim, bắt buộc phải chuẩn bị hai rupiah (đơn vị tiền tệ Indonesia) vải trắng xem paradaton (điều kiện phong tục) Trong đó, người bỏ đạo bắt - 53 - buộc phải chuẩn bị bốn rupiah thêm hai loại vải gọi ulos jugia na so pipot suri-suri pandapotan Khi nghi lễ tiến hành, Ihutan đọc lời cầu nguyện nghi lễ khác mà nội dung chủ yếu cầu xin thượng đế Debata để người tẩy trở thành tín đồ Malim ban sức mạnh niềm tin tha thứ tội lỗi trước họ Ví dụ trước người gia nhập tín ngưỡng có ăn thứ bị cấm thịt heo, thịt chó, máu… lúc chanh sần xem biểu tượng tẩy thể linh hồn người 3.3/ Mối quan hệ phong tục tập quán với tín ngưỡng Malim 3.3.1/ Phong tục tập quán đời sống người Batak Từ thời xa xưa nay, phong tục tập quán phần sống Khơng có hành vi xã hội mà không liên quan đến tập tục Phong tục tập quán thái độ hành vi, thói quen, phù hợp với chuẩn mực xã hội Các tập tục phát triển thành luật lệ điều chỉnh toàn khía cạnh sống cộng đồng người Batak gọi luật tục Luật tục hiểu luật pháp dân tộc có hiệu lực điều chỉnh mối quan hệ mặt nhà nước xã hội dù không ghi văn pháp luật Sự hiểu biết cộng đồng Batak nói chung tập tục thành công việc hệ trước Đối với tín đồ Malim khác, họ tin khơng sản phẩm văn hóa bảo tồn trì ngày mà tồn tập tục cho bắt nguồn từ thượng đế truyền lại thông qua người đại diện ngài Những người chọn làm đại diện tiếp nhận luật tục thượng đế mang tới, gọi pháp luật, tất lời họ nói cho lời thượng đế Như vậy, theo tín ngưỡng Malim, tập tục không đơn kết văn hóa mà cịn tinh thần thượng đế muốn gửi gắm đến cho tớ người-Tộc người Batak Các tập tục hiển nhiên mang giá trị có ý nghĩa tơn giáo, chí xem thân tơn giáo Bởi tập tục mang ý nghĩa tôn giáo nên họ bắt buộc phải thực chúng Hơn quan điểm người Batak trước đây, tập tục thiêng liêng dám coi thường giáo lý truyền thống phải nhận hình phạt từ lực siêu nhiên Các tập tục quy định, luật lệ truyền lại từ thượng đế tổ tiên người Batak Các quy định - 54 - luật pháp chất cốt lõi HaBatakon -Tất thứ liên quan đến văn hóa Batak 3.3.2/ Mối quan hệ luật tục tín ngưỡng Malim Tín ngưỡng Malim quan niệm rằng, tập tục nguồn gốc pháp luật Người Batak sống theo điều chỉnh tập tục không tách rời khỏi niềm tin vào thượng đế Tất công việc liên quan đến tập tục, không phép tách rời hay đánh niềm tin vào thượng đế Đó lý thực tập tục mà không bao gồm yếu tố thần thánh, kiện bị cho không đầy đủ bị hỏng Ngược lại, yếu tố thần thánh mà không bao gồm yếu tố địa bị xem hỏng Như vậy, hai điều có mối quan hệ chặt chẽ song hành đời sống người Batak Tiểu kết chương Tín ngưỡng Malim đời sống tín đồ có hai vai trị chủ yếu, thứ xoá bỏ tội lỗi cầu xin phước lành, thứ hai để tìm kiếm sống hạnh phúc cho linh hồn sau chết Các nghi lễ đời sống tín đồ Malim chia làm hai nhóm, nhóm nghi lễ thờ cúng bao gồm: Nghi lễ Mararisabtu (thờ cúng hàng tuần vào thứ bảy), nghi lễ Mardebata (thờ cúng thượng đế), nghi lễ Sipaha Lima (thờ cúng lễ vật lớn) Nhóm nghi lễ đời người bao gồm: Nghi lễ Martutuaek (lễ sinh nở), nghi lễ Psahat tondi (tang lễ), nghi lễ Mangan Na Paet ( ăn thức ăn đắng), nghi lễ Mamasumasu (ban phước lành cho hôn nhân), nghi lễ manganggir (thanh tẩy) Tín ngưỡng Malim có mối quan hệ chặt chẽ với phong tục tập quán người Batak, công việc liên quan đến tập tục không phép tách rời niềm tin vào thượng đế, hai điều phải gắn kết với song hành đời sống tín đồ Malim - 55 - KẾT LUẬN Tất yếu tố văn hoá người Batak thể đặc điểm văn hoá khác biệt so sánh với văn hoá dân tộc khác Indonesia Kể từ thời Raja Batak (theo lịch sử sinh vào năm 1305 sau công nguyên) biết tổ tiên tộc người Batak có niềm tin vào thượng đế tối cao Debata Mulajadi Nabolon Về vũ trụ học, tộc người Batak chia giới tự nhiên làm ba phần Banua Ginjang (thượng giới), Banua Tonga (hạ giới), Banua Toru (thế giới dành cho ma quỷ) Tất hình thức thần thoại, vũ trụ học niềm tin người Batak mà trình bày phía xuất phát từ yếu tố tín ngưỡng Batak cổ Các yếu tố tín ngưỡng Batak cổ ban đầu khơng có tên tín ngưỡng thức, đơn niềm tin vào thượng đế Debata Mulajadi Nabolon Chỉ sau tôn giáo nước ngồi du nhập vào vùng đất Batak, tín ngưỡng Batak đề cập mang tên gọi tín ngưỡng Malim Sự đời tín ngưỡng Malim có mục đích để bảo vệ tín ngưỡng truyền thống trước ảnh hưởng Kitô giáo, Islam giáo chủ nghĩa thực dân Bên cạnh niềm tin vào thượng đế Debata Mulajadi Na bolon, tín ngưỡng Malim tin vào có mặt vị thần khác bao gồm: Debata Na Tolu, Boru Deakparujar, Nagapadohaniaji Boru Saniangnaga Bên cạnh đó, tín ngưỡng Malim tin vào tồn nhà tiên tri mang giáo lý tôn giáo đến với tộc người Batak Họ vua Raja Uti, Simarimbulubosi, Raja Sisingamangaraja Raja Nasiakbagi Bốn người chọn vừa đề cập người sở hữu vương triều Malim Banua Tonga (trái đất) Những giáo lý quy định tín ngưỡng Malim gói gọn thánh kinh Pustaha Habonaron điều luật tona, poda patik gọi chung Uhum Tất tín đồ Malim tin họ thực tốt giáo lý từ thượng đế họ nhận phước lành từ Ngài, ngược lại, họ vi phạm luật lệ thượng đế đặt bị Ngài trừng phạt Cấu trúc tổ chức tín ngưỡng Malim chia làm hai phần, hệ thống lãnh đạo thành viên Hệ thống lãnh đạo bao gồm lãnh đạo trung ương Ihhutan lãnh đạo địa phương Ulupungan Thành viên tín đồ Malim chủ yếu cư dân Batak ngày có số cư dân tộc người khác gia nhập tín ngưỡng Malim - 56 - Tín đồ Malim tin tín ngưỡng Malim đường kết nối loài người với thượng đế hai điều quan trọng hướng đến tín ngưỡng Malim xố bỏ tội lỗi cầu xin phước lành từ thượng đế tìm kiếm sống hạnh phúc linh hồn sau chết Về nghi lễ tơn giáo, tín ngưỡng Malim có số nghi lễ nghi lễ hàng tuần nghi lễ sinh nở, đám tang, lễ thờ thượng đế Debata Mulajadi Nabolon, lễ ăn thứ cay đắng, lễ kỷ niệm ngày sinh Simarimbulubosi, lễ thờ cúng lễ vật lớn Ngồi ra, cịn có nhiều nghi lễ khác, chất nghi lễ chính, bắt buộc thực bao gồm nghi lễ kết hôn lễ lọc Đối với tín đồ Malim, phong tục tập quán tín ngưỡng Malim có mối quan hệ chặt chẽ Họ sống theo điều chỉnh tập tục không tách rời khỏi niềm tin vào thượng đế Họ cho tập tục quy định luật pháp mà thượng đế mang đến cho loài người Những công việc liên quan đến tập tục không tách rời niềm tin vào thượng đế hai điều gắn kết song hành đời sống người tín đồ Malim - 57 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo Bộ môn nhân học (2008), Nhân học đại cương, NXB Đại học quốc qia TP.HCM, TP.HCM Ibrahim Gultom (2010), Agama Malim di Tanah Batak, PT Bumi Aksara, Jakarta, Indonesia Parlindungan, Mangaraja Onggang (1964), Tuanku Rao, Medan: Tanjung Pengharapan Perdesen, Paul Bodholdt (1975), Darah Batak dan Jiwa Protestan, Jakarta: Gunung Mulia Reid Anthony (2005), An Indonesian Frontier: Acehnese and Other Histories of Sumatra, National University of Singapore Press Siahaan (1964), Sejarah Kebudayaan Batak, Medan Sihombing (1994), Dosa dan Keselamatan Menurut Ajaran Agama Parmalim Batak Toba Tesis Sarjana Institut Alkitab Tiranus: Bandung Tobing (1956), The Struture of the Toba-Batak Belief in the High God, Amsterdam: Jacob Van Campen Vergouwen (1986), Masyarakat dan hokum Adat Batak Toba, Jakarta: Penerbit Pustaka Azet Tài liệu internet 10 Duyên Mới, Trong lòng Toba, Hồ núi lửa lớn giới wedsite http://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/jakarta/trong-long-toba-ho-nui-lua-lon-nhatthe-gioi-2867013.html, ngày truy cập 15/11/2013 11 Nguyễn Thị Oanh, Khám phá quần đảo Sumatra, Indonesia website http://www.thesaigontimes.vn/Home/dulich/nhatkyluhanh/106576/Kham-pha-quandao-Sumatra-Indonesia.html, ngày truy cập 15/11/2013 12 Fireflies, Agama Malim, Wujud budaya spiritual suku Batak wedsite http://socioholic25.blogspot.com/2013/06/agama-malim-wujud-budaya-spiritualsuku.html, ngày truy cập 15/11/2013 - 58 - 13 Shinaromandiyah1, unsur budaya suku Batak websitehttp://shinaromandiyah1.wordpress.com/islami-2/umum/suku-Batak/, ngày truy cập 17/11/2013 14 Jadimanhutapea, Upacara ritual parmalim laguboti toba, website http://jadimanhutapea.blogspot.com/2011/04/upacara-ritual-parmalim-lagubotitoba.html, ngày truy cập 17/11/2013 - 59 - PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Vùng đất Batak- Bắc Toba thủ Tarutung (Nguồn:http://togapardede.wordpress.com/author/togapardede/page/10/r/togapardede/ page/10/) Hình 2: Núi Pusuk puhit (Nguồn: http://togapardede.wordpress.com/author/togapardede/page/10/) Hình 3: Tồ nhà trung tâm đạo Malim Huta Tinggi Laguboti Toba Samosir (Nguồn: http://sitohangdaribintan.blogspot.com/2010/01/tentang-parmalim-danagama-malim.html) Hình 4: Bale Paegit Parmalim - Nơi diễn nghi lễ (Nguồn: http://sitohangdaribintan.blogspot.com/2010/01/tentang-parmalim-danagama-malim.html Hình 5: Ulos Batak (Nguồn: http://nice-sharing.blogspot.com/2011/07/ulos-weaving.html) Hình 6: Hệ thống chữ viết người Batak (Nguồn: http://hutagalung-cyber.blogspot.com/2012/11/AksaraBatak.html) Hình 7: Gondang Batak (Nguồn: http://batak-g.blogspot.com/2011/04/patik-ni-batak_30.html) Hình 8: Điệu múa Tor Tor (Nguồn: http://talipramuka.blogspot.com/2012/06/malaysia-mengklaim-tari-tor-torsebagai.html) Hình 9: Lịch tính tháng người Batak (Nguồn: http://pungsin.wordpress.com/2009/10/) Hình 10: Raja Mulia Naipospos (Nguồn: http://winendarsamosir.wordpress.com/category/batak) Hình 11: Tượng Si Raja Batak (Nguồn: http://pantunparanormal.wordpress.com/2011/12/13/silsilah-dan-asal-usulmarga-batak/) Hình 12: SiSingamangaraja (Nguồn: http://winendarsamosir.wordpress.com/category/batak) Hình 13: Các tín đồ nghi lễ Sipaha sada (Nguồn: http://jadimanhutapea.blogspot.com/2011/04/upacara-ritual-parmalim- laguboti-toba.html) Hình 14: Nghi thức Sipaha lima (Nguồn: http://jadimanhutapea.blogspot.com/2011/04/upacara-ritual-parmalimlaguboti-toba.html) Hình 15: Cổng nhà thờ HKBP đảo Samosir (Người chụp: nguyễn Hồng Anh Thơ, ngày 25/5/2013) Hình 16: Một ngơi làng nhỏ cư dân Batak Toba (Người chụp: Nguyễn Hoàng Anh Thơ, ngày 25/5/2013) ... tượng nghiên cứu tín ngưỡng Malim người Batak tỉnh Bắc Sumatra, Indonesia Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu đặc trưng tín ngưỡng Malim khía cạnh cụ thể như: - Nguồn gốc đời - Hệ thống niềm tin tín ngưỡng. .. ngưỡng Malim - Các đạo luật tín ngưỡng Malim - Sự ảnh hưởng tín ngưỡng Malim đời sống tín đồ… Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên thực tế, có nhiều học giả nghiên cứu tộc người Batak, nhiên tất nghiên cứu. .. QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thơng tin chung: - Tên đề tài: TÍN NGƯỠNG MALIM CỦA NGƯỜI BATAK TẠI TỈNH SUMATRA, INDONESIA -Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Thơ - Lớp: DN09 Khoa: Xã Hội Học –