1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biến đổi về văn hóa tổ chức cộng đồng của người s’tiêng tại sok bom bo, xã bình minh, huyện bù đăng, tỉnh bình phước nghiên cứu khoa học

55 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI XTIÊNG TẠI SOK BOM BO, XÃ BÌNH MINH, HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI XTIÊNG TẠI SOK BOM BO, XÃ BÌNH MINH, HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Nguyệt Minh (Chủ nhiệm) Dân tộc: Nam, Nữ: Nữ Kinh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: DN09 Ngành học: Đông Nam Á học Nam/nữ: Nữ Năm thứ: Người hướng dẫn: Thạc sĩ Đặng Thị Quốc Anh Đào Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 /4 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung:  Tên đề tài: NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI XTIÊNG TẠI SOK BOM BO, XÃ BÌNH MINH, HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC  Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Nguyệt Minh (Chủ nhiệm) Nguyễn Thị Hương  Lớp: DN09  Người hướng dẫn: Thạc sĩ Đặng Thị Quốc Anh Đào Khoa: Đông Nam Á học Năm thứ: Số năm đào tạo: Mục tiêu đề tài: Thực đề tài hướng đến mục tiêu cụ thể sau: - Cung cấp thông tin tổng hợp tương đối đầy đủ văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo - Nhìn nhận, đánh giá yếu tố tác động làm biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo - Giới thiệu sách bảo tồn phát triển văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng triển khai - Đưa kiến nghị cá nhân việc bảo tồn văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng trước tác động từ bên ngồi Tính sáng tạo: Trước có số cơng trình khoa học nghiên cứu văn hóa người Xtiêng chưa có cơng trình đề cập cách trực tiếp văn hóa tổ chức cộng đồng – phương diện quan trọng mang tính bao quát văn hóa Hướng đến đối tượng nghiên cứu biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng chúng tơi mong muốn tạo hướng nghiên cứu người Xtiêng nói chung văn hóa Xtiêng nói riêng Kết nghiên cứu: Sau trình nghiên cứu, chúng tơi hồn thành đề tài “Những biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước” với thành sau: - Cung cấp thơng tin yếu văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo - Nêu phân tích nguyên nhân quan trọng làm biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng bào - Giới thiệu biện pháp thực nhằm bảo tồn phát huy văn hóa tổ chức cộng đồng Cùng với chúng tơi có đề xuất, kiến nghị cho công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tổ chức cộng đồng Ngày 18 tháng 04 năm 2013 Trịnh Thị Nguyệt Minh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đề tài: Những biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đặng, tỉnh Bình Phước Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Nguyệt Minh Hình thức trình bày: Hình thức trình bày quy định Bố cục hợp lý hài hòa chương Văn phong chặt chẽ, rõ ràng Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp trình thực đề tài nhằm đạt mục tiêu đặt Bằng phương pháp nghiên cứu thực địa tác giả thu thập thơng tin khoa học thực tế có giá trị Tác giả chọn tư liệu có sẵn nhà nghiên cứu trước cách chọn lọc để có tảng lý luận tốt cho đề tài Nội dung khoa học: Cơng trình nghiên cứu với 45 trang chia làm chương: Chương 1: Khái quát chung Sok Bom Bo cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo Trong chương này, tác giả trình bày kiến thức tổng quan Sok Bom Bo người Xtiêng Sok Bom Bo bao gồm: lịch sử hình thành, vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Sok Bom Bo; khái quát tộc người Xtiêng với nét đặc trưng tộc người, khái quát văn hóa vật chất tinh thần, hoạt động kinh tế chủ yếu… Ngoài ra, cịn có khái niệm liên quan đến đề tài Chương 2: Văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo biến đổi Chương hai phần nội dung quan trọng đề tài Ngồi việc trình bày nét yếu văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Bình Phước phong tục, tín ngưỡng, lễ tết, tổ chức làng xã, văn học nghệ thuật… tác giả trình bày biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo Chương 3: Bảo tồn phát huy văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo Nội dung chương gồm phần: Phần đầu nêu nguyên nhân gây biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo Phần tác giả trình bày biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo quan chức năng, địa phương thực Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường công tác bảo tồn phát huy văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo Hiệu kinh tế - xã hội: Đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số có nhiều biến đổi Việc nhận diện thay đổi góp phần quan trọng việc đề sách dân tộc hợp lý Với cách tiếp cận sinh viên, nhận diện thay đổi văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng chưa hoàn chỉnh thể nhạy bén sinh viên việc chọn đề tài Đề tài mở hướng nghiên cứu sâu biến đổi đời sống văn hóa xã hội người Xtiêng Bình Phước Điểm đánh giá: Ngày 18 tháng 04 năm 2013 Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn Đặng Thị Quốc Anh Đào BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trịnh Thị Nguyệt Minh Sinh ngày: 05 tháng 01 năm 1991 Nơi sinh: Sơng Bé Lớp: DN09 Khóa: 2009 - 2013 Khoa: Xã Hội Học – Công Tác Xã Hội – Đông Nam Á học Địa liên hệ: 243a/68/1a Hồng Diệu, phường 8, quận 4, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 0974297235 Email: bivexanh@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á Khoa: XHH – CTXH – ĐNA học Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Đông Nam Á Khoa: XHH – CTXH – ĐNA học Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Đông Nam Á Khoa: XHH – CTXH – ĐNA học Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SOK BOM BO VÀ CÔNG ĐỒNG NGƯỜI XTIÊNG TẠI SOK BOM BO 1.1 Tổng quan Sok Bom Bo 1.2 Vài nét người Xtiêng Sok Bom Bo 1.3 Những khái niệm dùng đề tài 13 TIỂU KẾT CHƯƠNG 15 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỘNG NGƯỜI XTIÊNG TẠI SOK BOM BO VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI 16 2.1 Văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo 16 2.2 Những thay đổi văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI XTIÊNG TẠI SOK BOM BO 35 3.1 Nguyên nhân gây nên biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo 35 3.2 Những khó khăn việc bảo tồn giá trị văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo 36 3.3 Cơng tác bảo tồn phát huy văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo 38 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình Phước địa bàn cư trú lâu đời người Xtiêng Theo kết điều tra dân số năm 2009 cộng đồng chiếm 17.4% dân số toàn tỉnh Đây xem tộc người địa có số lượng dân cư đông Cũng nhiều tộc người khác, người Xtiêng hội nhập mạnh mẽ dẫn đến thay đổi lớn lao kinh tế lẫn văn hóa xã hội Những thay đổi lớn lao vừa giúp tộc người có điều kiện tiếp cận với giá trị văn hóa mới, tiến đồng thời tạo nguy khiến giá trị văn hóa truyền thống bị mai nghiêm trọng Chính vậy, tìm hiểu nghiên cứu giá trị văn hóa người Xtiêng việc làm cần thiết thời điểm Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng phương diện quan trọng mang tính bao quát phản ánh đầy đủ giá trị, đặc trưng văn hóa, thể rõ khác biệt văn hóa tộc người Vì vậy, nghiên cứu biến đổi văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng nghiên cứu biến đổi văn hóa Việc nghiên cứu văn hóa tộc người bước tiên việc đề xuất thực thi sách dân tộc sau Sok Bom Bo địa bàn cư trú lâu đời người Xtiêng nơi biến đổi văn hóa thể vơ rõ nét Vì muốn nghiên cứu biến đổi văn hóa tộc người từ nơi văn hóa hình thành, phát triển biến đổi nên định thực đề tài nghiên cứu “Những biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước” Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài này, hướng đến mục tiêu sau: - Cung cấp thông tin cách tổng hợp tương đối đầy đủ văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo 32  Lễ hỏi tổ chức nhà gái, lúc nhà gái đưa điều kiện thách cưới nhà trai  Nghi thức cưới thực Nhà Thờ với làm chứng Linh Mục giáo dân cộng đồn  Sau nghi thức cưới dâu rể với gia đình hai bên khách mời nơi tổ chức tiệc cưới (có thể nhà trai nhà gái tùy vào thỏa thuận hai bên gia đình) dự tiệc Các ăn tiệc cưới giống với tiệc cưới người Kinh Ngày nay, tục rể khơng cịn thấy, sau đám cưới đôi vợ chồng trẻ thường sinh sống nhà chồng riêng Tục lệ nối dây đồng bào bỏ từ lâu Nghi thức đám tang đại thực thông qua nghi thức Thiên Chúa Giáo Khi có người cộng đồng tín đồ đến giúp đỡ gia đình để lo việc khâm liệm theo nghi thức đạo, hát thánh ca, làm lễ rửa tội tiếp đón khách đến viếng Người Xtiêng đến thăm mộ người thân vào ngày giỗ (khác với trước không thăm mộ); tiến hành thủ tục ma chay theo nghi thức người Việt, quan tài độc mộc khơng cịn diện, phong tục chia cho người chết khơng cịn… Tỉ lệ tổ chức đám tang thực theo nghi thức tôn giáo ngày trở nên phổ biến [10] Qua điều thấy tác động tôn giáo nguyên nhân lớn dẫn đến biến đổi mạnh mẽ phong tục đồng bào - Lễ tết, lễ hội Do thay đổi tín ngưỡng, hình thái hoạt động kinh tế tác động văn hóa người Kinh nên hoạt động lễ hội, lệ tết đồng bào Xtiêng Sok Bom Bo có nhiều thay đổi 33 Các lễ hội liên quan tới nơng nghiệp loại hình tín ngưỡng truyền thống lễ Mừng Lúa Mới, lễ Lập Làng, lễ Cầu Mưa với loại hình sinh hoạt truyền thống Đâm Trâu, múa hát lễ, tế lễ dần mai [10] Thay vào lễ hội truyền thống đồng bào tổ chức ăn Tết nguyên Đán vào tháng giêng âm lịch hàng năm người Việt với lễ hội liên quan đến Đạo Thiên Chúa (Lễ Giáng Sinh, Lễ Phục Sinh…) tín đồ nơi khác - Văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngơn từ  Văn hóa giao tiếp Do điều kiện kinh tế xã hội có nhiều thay đổi, giao thương tạo điều kiện để đồng bào mở rộng mối quan hệ khác cộng đồng nên giao tiếp người Xtiêng cởi mở so với thời kì trước Tính cách đồng bào vui vẻ thành thật, đa số sử dụng tiếng Việt thành thục giao tiếp với người Kinh dùng tiếng Xtiêng giao tiếp với cộng đồng mình, xem tín hiệu đáng mừng đồng bào có ý thức tự bảo tồn ngơn ngữ  Nghệ thuật ngơn từ Vì lưu giữ hình thức truyền miệng chịu tác động trình giao lưu tiếp biến văn hóa nên kho tàng văn học dân gian, bao gồm thể loại dân ca người Xtiêng bị mát nhiều Hiện số người Xtiêng cao tuổi Bom Bo biết câu chuyện điệu dân ca truyền thống - Âm nhạc điêu khắc Âm nhạc điêu khắc đứng trước nguy mai nghiêm trọng số lượng nhạc cụ truyền thống (bao gồm dàn chiêng truyền thống) khơng có nhiều người biết chơi loại nhạc cụ 34 Nghề dệt không thấy phổ biến Sok Bom Bo có vài nghệ nhân Sok biết nghề dệt TIỂU KẾT CHƯƠNG Văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo chứa đựng giá trị văn hóa vơ phong phú thể nhiều thành tố khác nhau: hình thức tổ chức cộng đồng, loại hình tín ngưỡng, phong tục truyền thống… Người Xtiêng xưa tin vào tín ngưỡng đa thần bật loại hình tín ngưỡng nơng nghiệp Tín ngưỡng phồn thực để lại nhiều dấu ấn nghi lễ sinh hoạt cộng đồng Phong tục loại hình lễ hội, lễ tết thể quan niệm đồng bào giới ảnh hưởng hoạt động kinh tế hình thái cư trú Cơng chiêng, loại hình văn học dân gian (truyện cổ, sử thi, thơ…), nghệ thuật trang trí vải thổ cẩm góp phần phản ánh sức sáng tạo đồng bào trình phát triển văn hóa tổ chức đời sống cá nhân Chịu nhiều tác động từ thay đổi điều kiện sống, kinh tế xã hội văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo có nhiều biến đổi đáng kể Các loại hình tín ngưỡng truyền thống thay tơn giáo lớn - tiêu biểu Thiên Chúa Giáo, tín ngưỡng nơng nghiệp loại hình nghi lễ phục vụ tín ngưỡng bị mai dần, phong tục đồng bào ngày cho ta thấy ảnh hưởng tôn giáo giao lưu – tiếp biến văn hóa Nghệ thuật ngơn từ, sắc hình khối đồng bào cịn biết đến số người lớn tuổi 35 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI XTIÊNG TẠI SOK BOM BO 3.1 Nguyên nhân gây nên biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo Biến đổi văn hóa xu tất yếu mà tất tộc người, quốc gia phải trải qua, đặc biệt xu toàn cầu hóa, khu vực hóa hội nhập quốc tế Do điều kiện tác động khác mà biến đổi văn hóa lĩnh vực, vùng miền có khác biệt Dưới nguyên nhân dẫn đến biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo Quá trình biến đổi văn hóa tộc người có văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng năm đầu kỉ XX, thực dân Pháp đặt chân đến khu vực thực sách xây dựng đồn điền cao su, mở đường cho việc phá vỡ cấu tổ chức Sok - hình thái tổ chức xã hội cao đồng bào Ngay sau đó, người Pháp cử đến số linh mục bắt đầu q trình truyền bá Đạo Thiên Chúa, khơng riêng Sok Bom Bo mà vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên rộng lớn (các nhà truyền giáo gọi chung giáo phận Buôn Ma Thuột) Từ đây, Đạo Thiên Chúa đồng bào biết đến cải đạo theo Sau giải phóng đất nước số tôn giáo khác xuất không tạo ảnh hưởng lớn, đạo Thiên Chúa tôn giáo chủ yếu Sok Bom Bo thời điểm Những tác động thấy tơn giáo – Thiên Chúa Giáo tới văn hóa tổ chức cộng đồng Sok Bom Bo làm tín ngưỡng truyền thống tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh, số phong tục tập quán nghi thức lễ hội khác liên quan đến tín ngưỡng đa thần nhạt dần Từ sau 80 - 90 kỉ XX, Bom Bo có biến chuyển mạnh mẽ với đầu tư sở hạ tầng, thực sách đổi kinh tế - xã hội Chuyển đổi kinh tế từ trồng lương thực sang trồng cộng nghiệp dài ngày, mang lại tính ổn 36 định hiệu kinh tế cao, chấm dứt tình trạng đốt rừng làm rẫy, giao thương tạo điều kiện nhờ vào hệ thống giao thông đường đầu tư cách đồng Những thay đổi hình thái cư trú hoạt động kinh tế bước đệm cho thay đổi mặt văn hóa việc nghi lễ liên quan tới việc di dời nơi cư trú lễ Cúng Thần Đất, Lễ Lập Làng… nghi lễ nông nghiệp liên quan đến tín ngưỡng thờ Thần Lúa (Tutba) dần mai theo Giao thương mở rộng, việc tiếp xúc từ giao lưu tiếp biến với văn hóa người Kinh Có thể thấy thay đổi nhiều mặt văn hóa - khơng riêng văn hóa tổ chức cộng đồng tục đón Tết Nguyên Đán, trang phục, nhà ở… Như nói trước đó, đồng bào Xtiêng chưa có chữ viết thức giá trị văn hóa tổ chức cộng đồng khơng lưu trữ lại tư liệu lịch sử, văn hóa thức mà truyền giữ hệ qua phương pháp truyền miệng Điều khiến cơng tác bảo tồn văn hóa gặp nhiều khó khăn tới thời điểm người biết hiểu văn hóa Xtiêng khơng cịn nhiều việc truyền miệng không tránh khỏi sai sót tạo dị khác nhau, gây khó khăn cho nhà nghiên cứu, người yêu muốn hiểu văn hóa Xtiêng 3.2 Những khó khăn việc bảo tồn giá trị văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo Việc bảo tồn văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng gặp nhiều khó khăn kể đến  Trình độ dân trí cịn thấp, người Xtiêng chưa có chữ viết, người lớn tuổi hiểu biết hạn chế chữ Quốc ngữ Từ trình độ nhận thức thấp, đời sống kinh tế nhiều khó khăn, phận người Xtiêng sống khép kín, mặc cảm, thiếu ý thức tự tôn dân tộc, định kiến với dân tộc khác cư trú khu vực  Nhận thức nói chung, hiểu biết sách, pháp luật nói riêng người dân cịn hạn chế, sống khó khăn đồng bào thiếu niềm tin vào thân Tâm lý 37 người dân tin, thực tế, đơn giản, dựa dẫm vào cộng đồng, xã hội, nhiều hủ tục lạc hậu gây tốn Người dân dễ bị kích động, lơi kéo, lợi dụng, từ dễ dàng từ bỏ phong tục, tập quán, giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp để theo đạo giáo lạ, làm sắc văn hoá dân tộc, dần quên nguồn gốc mình, phá vỡ mối quan hệ xã hội thơn Sok, hình thành mối quan hệ gây xa cách, đoàn kết quan hệ cộng đồng  Các lễ hội văn hóa truyền thống, kiện văn hóa chịu chi phối kinh tế thị trường, ngày thương mại hóa, thiếu vắng sáng tạo cần thiết giá trị truyền thống Các tác phẩm văn hóa, văn học truyền thống, tập tục, lối sống đẹp mai dần  Lực lượng nghệ nhân dân gian ngày thiếu vắng, người hiểu biết văn hóa cộng đồng khơng cịn nhiều, giá trị nghệ thuật khơng ghi chép truyền dạy cho hệ sau dẫn đến tình trạng người trẻ khơng hiểu biết văn hóa tộc người  Đội ngũ cán làm công tác văn hố có chưa đủ chưa đáp ứng yêu cầu cần thiết tình hình Hoạt động văn hóa, nghệ thuật có tổ chức khơng thường xun, cách tổ chức cịn sơ sài, khoảng cách mức hưởng thụ văn hóa vùng thành thị nơng thơn cịn chênh lệch lớn  Cơ sở vật chất, sản phẩm, phương tiện văn hóa phục vụ đời sống văn hóa tinh thần cho người dân thiếu lạc hậu (nhà văn hóa Sok Bom Bo, nhà dài khu lễ hội) ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bảo tồn văn hóa dân tộc, giá trị văn hóa tinh thần mang đậm sắc văn hóa đồng bào Xtiêng  Vị trí cư trú người Xtiêng xa với trung tâm tỉnh nên công tác phổ biến sách bảo tồn văn hóa khơng đến kịp thời với người dân Gây khó khăn cho người làm cơng tác văn hóa Chính điều gây khó khăn cho cơng tác tổ chức lễ hội văn hóa, quảng bá văn cộng đồng cư dân tỉnh Bình Phước nói riêng du khách thập phương nói chung 38 Đó cản trở q trình thực giải pháp bảo tồn phát huy văn hóa tổ chức cộng đồng địa phương Muốn xây dựng bảo tồn văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Bình Phước cần có giải pháp khắc phục khó khăn 3.3 Cơng tác bảo tồn phát huy văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo Công tác bảo tồn phát huy văn hóa tổ chức cộng đồng văn hóa nói chung cơng việc khó khăn cần trình đủ dài để thực Trong đó, cơng việc lựa chọn giá trị văn hóa đậm nét nhất, chứa đựng tinh thần cốt cách tộc người để bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa đến tới cộng đồng 54 dân tộc anh em tạo điều kiện cho văn hóa đồng bào Xtiêng khu vực giớ biết đến mảnh ghép đẹp Việt Nam – đa văn hóa – đa tộc người Trong năm qua, phận nhà lãnh đạo phụ trách văn hóa nhìn chung có động thái tích cực nhằm bảo tồn giá trị văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Bùlơ Sok Bom Bo Những giải pháp thực bao gồm: Tổ chức phục dựng số lễ hội truyền thống đồng bào, phục dụng thành công hai lễ hội lớn lễ Lập Làng Mới lễ Cúng Lúa Mới (2012) Qua đó, nhà lãnh đạo đồng bào Xtiêng hi vọng mang đến cho tất người tham gia – đặc biệt niên Xtiêng nhà nghiên cứu góc nhìn rõ ràng hình thức tổ chức, hoạt động lễ hôi ý nghĩa lễ hội cộng đồng người Xtiêng xưa Vào năm 2011, đồng ý Uỷ ban nhân dân tỉnh, Hội văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam hỗ trợ Trung tâm trao đổi giáo dục với Việt Nam- quỹ hỗ trợ bảo tồn nghệ thuật văn hóa dân gian (Ford) lớp dạy dân ca Xtiêng tổ chức Đáng ý công tác bảo tồn phát huy văn hóa Xtiêng có văn hóa tổ chức cộng đồng việc xây dựng cơng trình “Bảo tồn văn hóa Sok Bom Bo thuộc khu bảo tồn văn hóa dân tộc Xtiêng” tiến hành diện tích 100 hécta hứa 39 hẹn mở kì vọng cho cơng tác bảo tồn văn hóa người Xtiêng Sok Bom Bo nói riêng người Xtiêng Bình Phước nói riêng Khu bảo tồn văn hóa Sok Bom Bo kết hợp nhiều dự án, với nội dung, mục đích nhiệm vụ khác Khi hoàn thành, đưa vào khai thác cần phải có kết hợp cách khoa học, hợp lý trước sau, đồng thống nhất, phải thực thời gian dài, có hiệu Khu bảo tồn mang tính văn hóa cao, gắn liền với dấu mộc lịch sử cách mạng dân tộc Xtiêng nói chung đất nước nói chung [5] Khu bảo tồn xây dựng mà trạng giá trị văn hóa, truyền thống, giá trị lịch sử… dần mai việc đầu tư xây dựng khu bảo tồn văn hóa dân tộc XTiêng phù hợp với mục tiêu bảo tồn văn hoá, đáp ứng yêu cầu xã hội, phù hợp quy hoạch phát triển kinh tế tỉnh Bình Phước Nâng cao hiệu giá trị tự thân cho khu bảo tồn Từ mục tiêu giá trị cho thấy tầm quan trọng cần thiết phải đầu tư xây dựng khu bảo tồn văn hóa truyền thống, phân chia khu vực Khu bảo tồn văn hóa dân tộc Xtiêng, dự án xây dựng khu bảo tồn văn hóa truyền thống Sok Bom Bo dự án quan trọng thúc đẩy, hoàn thiện quy hoạch phê duyệt, dự án mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho xã hội cho cộng đồng cho phát triển kih tế, trị, xã hội tình Bình Phước nói riêng nước nói chung Theo dự kiến, hồn tất cơng trình khu bảo tồn văn hóa truyền thống Sok Bom Bo có ba hạng mục khu biểu tượng văn hóa, khu làng nghể truyền thống khu nhà dài sinh hoạt cộng đồng, công trình bảo tồn văn hóa Xtiêng quy mơ lớn thời điểm Sau vài nét tổng quan cơng trình “Bảo tồn văn hóa Sok Bom Bo thuộc khu bảo tồn văn hóa dân tộc Xtiêng” Như nói cơng trình gồm ba hạng mục sau [5]: 40 - Khu biểu tượng văn hóa xây dựng với hệ thống biểu tượng văn hóa đặt vị trí cao đỉnh đồi, điểm nhấn quan trọng khu bảo tồn văn hóa truyền thống, cơng trình chiêm ngưỡng từ xa - Khu làng nghề truyền thống xây dựng với mục đích tạo khơng gian để tổ chức kiện, bảo tàng trời, tái sống, bảo tồn nghề truyền thống người Xtiêng xưa Sok Bom Bo với kiểu nhà truyền thống đặc trưng người Xtiêng để tạo phong phú, đa dạng, tăng tính hấp dẫn, cơng trình phụ trợ phục vụ hoạt động làng nghề - Cùng với khu làng nghề, khu nhà dài truyền thống nơi phục hồi, tái lại giá trị văn hóa xưa, dần mai một, nơi tổ chức, phục dựng lễ hội truyền thống như: Lễ Mừng Lúa Mới, Lễ Cầu Mưa, Lễ Lập Làng 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị Dưới số đề xuất, kiến nghị cho việc bảo tồn phát huy văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo nói riêng người Xtiêng Bình Phước nói chung Thứ nhất, sở Văn hóa, Thể thao Du lịch sở ban ngành liên quan nên phối hợp với nhằm đề chủ trương, sách, chương trình hành động việc bảo tồn văn hóa truyền thống Phát huy lòng tự hào dân tộc, nâng cao lực tự bảo vệ trước nguy mai văn hóa tổ chức cộng đồng dân tộc Xtiêng Chú ý đảm bảo mối quan hệ hài hòa phát triển kinh tế văn hóa truyền thống, hài hòa bảo tồn với việc phát huy phát triển văn hóa dân tộc Xtiêng Chúng ta không nên trọng phát triển kinh tế mà khơng quan tâm đến văn hóa dân tộc, đời sống kinh tế người dân nâng cao có đủ điều kiện để bàn văn hóa Chúng ta khơng thể thực bảo tồn, phát triển văn hóa mà người dân phải lo bữa ăn Không để giành tiền ngân sách bảo tồn nhà sàn, nhà rông mà mái nhà người dân bị hư hại, khơng có chỗ Như ngược lại với đạo lý Nhưng trọng phát triển kinh tế mà khơng màng đến văn hóa, lồng ghép hoạt động văn hóa 41 vào hoạt động sinh hoạt, kinh tế người dân dạy dân ca Xtiêng cho phụ nữ để họ biết, ru dân ca Xtiêng Phục dựng lại trang phục truyền thống, bán vải thổ cẩm người dân, hình thức kinh tế giúp phát triển kinh tế Do trọng kinh tế đời sống người dân cải thiện hơn, phát triển không bền vững, văn hóa ln liền với sống phần tất yếu sống Làm tốt công tác bảo tồn giá trị truyền thống trước phát triển lên Khơng thể hiểu khơng rõ giá trị văn hóa mà phát triển dẫn đến hệ lụy khó lường, văn hóa phải cần thời gian trải nghiệm thực tế Tiếp theo, cần xác định rõ ràng văn hóa tảng xã hội, mục tiêu, động lực phát kiển kinh tế - xã hội từ tăng cường cơng tác thơng tin, truyền thơng nhằm nâng cao hiểu biết, trách nhiệm xã hội, cá nhân công tác bảo tồn, phát triển văn hóa tổ chức cộng đồng Phối hợp với quan thông tin đại chúng xây dựng chuyên mục tuyên truyền bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc Xtiêng, ưu tiên sử dụng ngôn ngữ người Xtiêng chương trình tuyên truyền, hành động văn hóa phạm vi cộng đồng Dạy tiếng Xtiêng cho lớp trẻ người có nhu cầu học hỏi Sau đó, xây dựng chế, sách đặc thù cho việc bảo tồn nâng cao đời sống văn hóa cho người dân Xtiêng Chú ý đến sách, chế độ khuyến khích nghệ nhân trao truyền di sản văn hóa (bí nghề truyền thống, xây nhà dựng cửa, ngơn ngữ ), khuyến khích lớp trẻ Xtiêng tiếp thu giới thiệu giá trị văn hóa tộc người Phục dựng đặn nghi lễ truyền thống tạo điều kiện để đồng bào Xtiêng, người nghiên cứu văn hóa du khách có nhiều hội để sống không gian đậm chất truyền thống đồng bào Việc phục dựng lễ hội giúp tạo sân chơi văn hóa lành mạnh cho người dân địa phương, trọng đến nghi lễ trang phục phải đúng, không phục dựng lễ hội mà cịn giúp gìn giữ trang phục truyền thống 42 Xây dựng chương trình hoạt động, kiện, lễ hội, biểu diễn văn hóa nghệ thuật cấp tỉnh, vùng quốc gia định kỳ hàng năm kết nối, lồng ghép chương trình bảo tồn văn hóa dân tộc Xtiêng với chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, xã hội Nâng cao nghiệp vụ cán hoạt động văn hóa (tổ chức tập huấn…) nhằm nâng cao trình độ cán làm văn hóa, lấy hiệu chương trình hành động làm mục tiêu hoạt động, bồi dưỡng cán có lực để đưa ý tưởng cho hoạt động văn hóa thường niên khơng thường niên Các cán văn hóa người dẫn đường, thức dẩy thực hoạt động văn hóa Do cán văn hóa có lực tốt giúp hoạt động văn hóa tổ chức tốt Các quan ban ngành liên quan nên thúc đẩy tạo kiện cho hoạt động nghiên cứu khoa học để văn hóa người Xtiêng ghi chép nghiên cứu cách đầy đủ, để lớp trẻ sau dễ dàng có nguồn tư liệu muốn tiếp cận, tìm hiểu văn hóa Xtiêng có văn hóa tổ chức cộng đồng Quan trọng việc bảo tồn văn hóa giúp người cộng đồng Xtiêng – đặc biệt người trẻ thấy trách nhiệm việc gìn giữ giá trị văn hóa đẹp từ cha ơng Muốn làm việc đó, cấp quyền nhà làm văn hóa phải phối hợp tốt già làng, nghệ nhân, người có uy tín hiểu biết văn hóa cộng đồng để nâng cao hiểu biết, khích lệ tinh thần, tự hào đồng bào đặc biệt lớp trẻ nét văn hóa đặc sắc Từ đó, tạo thuận lợi việc chuyển giao việc gìn giữ văn hóa phát huy văn hóa truyền thống cho hệ trẻ Cuối cùng, sớm xây dựng, thực quy chế quản lý phát huy giá trị văn hóa đồng bào Xtiêng, xác định rõ chức năng, thẩm quyền quan, ban ngành, cá nhân có liên quan từ phát huy hiệu từ tính độc độc lập đơn vị hiệu từ phối hợp hoạt động đơn vị Trên số đề xuất để thực tốt công tác bảo tồn phát huy văn hóa tổ chức cộng đồng nói riêng văn hóa Xtiêng nói chung bối cảnh 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG Có nhiều nguyên nhân dẫn đến biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo Trong kể đến nguyên nhân quan trọng như: thay đổi hình thái cư trú, hoạt động kinh tế, ảnh hưởng từ tôn giáo văn hóa khác… Đứng trước thực trạng đó, quan ban ngành có liên quan đề xuất thực nhiều biện pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào đáng ý cơng trình “Bảo tồn văn hóa Sok Bom Bo thuộc khu bảo tồn văn hóa dân tộc Xtiêng” Tuy nhiên, ngồi cơng trình “Bảo tồn văn hóa Sok Bom Bo” chưa có sách thực tiễn, giúp người dân hiểu ý đến văn hóa họ Do vậy, cần có nhiều nhóm giải pháp để bảo tồn phát giá trị văn hóa tổ chức cộng đồng bối cảnh Ngoài giải pháp bảo tồn phục dựng lễ hội truyền thống , giải pháp trọng đào tạo tầng lớp niên, để lớp trẻ hiểu yêu thêm văn hóa tộc người phải thực hiện, tầng lớp niên có ý thức bảo vệ, tìm hiểu văn hóa có thêm nhân tố bảo vệ phát triển văn hóa Vì tầng lớp niên người kế thừa giữ “lửa” cho văn hóa Khơng riêng tộc người Xtiêng, mà tộc người 44 KẾT LUẬN Thay đổi hội nhập xu hướng cần thiết tất yếu với tộc người, quốc gia Tuy nhiên, thay đổi để không đánh cội nguồn văn hóa đồng thời biến đổi yếu tố văn hóa ngoại lai thành yếu tố đồng đại làm đẹp không thay che lấp yếu tố lịch đại - văn hóa tộc người vấn đề cần quan tâm giải Văn hóa tổ chức cộng đồng yếu tố quan trọng hàng đầu văn hóa, chứa thành tố văn hóa vật chất văn hóa tinh thần đặc trưng tộc người Vì bảo tồn phát huy văn hóa tổ chức cộng đồng tộc người góp phần quan trọng việc bảo tồn phát huy văn hóa tộc người Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng đồng bào Xtiêng Sok Bom Bo có nhiều thay đổi lớn tất mặt chịu nhiều tác động từ tự thân văn hóa từ bên ngồi (việc thay đổi lối sống lối canh tác, chịu ảnh hưởng từ yếu tố văn hóa bên ngồi…) Việc nhận diện biến đổi đưa sách văn hóa, dân tộc điều cần thiết phải dựa luận khoa học Để văn hóa đồng bào Xtiêng tham gia đối thoại với văn hóa tộc người khác quốc gia hay xa khu vực cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cần thực thi cách hiệu mạnh mẽ tương lai Chúng ta cần phải lựa chọn giá trị văn hóa tiểu biểu bị mai một, có nguy thất truyền phải có biện pháp phục hồi Tạo tảng văn hóa truyền thống với chất vốn có, khơng làm theo có phong trào, hời hợt tổ chức Dẫn đến khơng có hiệu thiết thực, tốn nhiều cơng sức kinh phí vào hoạt động không thực tiễn Tránh việc thương mại hóa nhiều lễ hội dẫn đến ảnh hưởng xấu không tốt dẫn đến việc hiểu sai văn hóa Nếu có sách phù hợp văn hóa Xtiêng nói chung văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Bình Phước nói riêng gìn giữ biết đến nhiều để trở thành mảnh ghép hoàn chỉnh cho tranh văn hóa tộc người Việt Nam 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Nhân Học – Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn TP.HCM (2006), Nhân Học Đại Cương, Đại Học Quốc Gia TP HCM, TP Hồ Chí Minh Cục Thống kê tỉnh Bình Phước (2009), Tổng điều tra dân số tỉnh Bình Phước Nguyễn Văn Huy (Chủ biên) (1997), Bức tranh Văn Hóa Dân Tộc Việt Nam, Giáo Dục, Hà Nội Nhiều tác giả (2001), Truyền thống đấu tranh cách mạng quân dân xã Bom Bo anh hùng, Ban tuyên giáo Huyện ủy huyện Bù Đăng, Bình Phước Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Bình Phước (2011), Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng cơng trình Bảo tồn văn hóa truyền thống Bom Bo thuộc khu bảo tồn văn hóa dân tộc Xtiêng, Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, TP Hồ Chí Minh Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội Ủy ban nhân dân xã Bình Minh (2011), Thống kê dân cư, Bình Phước BÁO CÁO KHOA HỌC Phạm Hoàng Giang (2010), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hội thảo khoa học quốc tế “Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc phục vụ phát triển bền vững”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội TẠP CHÍ 10 Trần Văn Ánh (6/2011), “Một số biến đổi văn hóa người Xtiêng Bình Phước”, Tạp chí Văn hóa Nghệ Thuật, Số 324 46 TƯ LIỆU TỪ INTERNET 11 Phan Xuân Viện (2011), Tìm hiểu truyện cổ tộc người Xtiêng Bình Phước, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2828%3Atim-hiu-truyn-c-tcngi-xtieng-binh-phc&catid=97%3Avn-hoa-dan-gian&Itemid=155&lang=vi ... ? ?Những biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước? ?? với thành sau: - Cung cấp thơng tin yếu văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom. .. TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung:  Tên đề tài: NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI XTIÊNG TẠI SOK BOM BO, XÃ BÌNH MINH, HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC  Sinh... 2: VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỘNG NGƯỜI XTIÊNG TẠI SOK BOM BO VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI 16 2.1 Văn hóa tổ chức cộng đồng người Xtiêng Sok Bom Bo 16 2.2 Những thay đổi văn hóa tổ chức cộng

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w