Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC NGUYỄN THỊ NHUNG VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI HOA MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC NGUYỄN THỊ NHUNG VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI HOA MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS HOÀNG VĂN VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cám ơn thầy PGS.TS Hoàng Văn Việt giúp đỡ, hướng dẫn tơi tận tình suốt q trình học tập viết luận văn Phương pháp làm việc kiến thức truyền dạy thầy quí báu tơi để hồn thành luận văn Chân thành cám ơn thầy PGS.TS Phan An giương sáng để không ngừng học tập phấn đấu nghề nghiệp Xin tri ân quí thầy Khoa Văn hóa học giảng dạy, cung cấp kiến thức cho suốt năm học Hơn hai mươi mơn học truyền đạt từ q thầy phần tài sản q báu cho tơi hoàn thành luận văn tiếp sức cho tiếp tục công việc Chân thành cám ơn q thầy cơ, anh chị làm việc Phịng Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học bảo vệ luận văn Chân thành cám ơn lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Dân tộc Tôn giáo Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ ủng hộ suốt thời gian học tập Cám ơn quí đồng nghiệp gánh vác bớt phần công việc để có thời gian học tập hồn thành luận văn Chân thành cám ơn bà người Hoa, vị lãnh đạo cộng đồng người Hoa nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp cho sở liệu q báu để hồn thành luận văn Cuối xin gửi tình cảm thân thương đến gia đình, bạn bè thân hữu chỗ dựa tinh thần vững giúp học tập sống Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Bố cục luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý thuyết vận dụng nghiên cứu 12 1.1.1 Tiếp cận nghiên cứu văn hóa 12 1.1.2 Khái niệm cộng đồng, cộng đồng dân tộc nghiên cứu cộng đồng 16 1.1.3 Tổ chức văn hóa tổ chức 19 1.1.4 Văn hóa tổ chức cộng đồng 21 1.2 Người Hoa Tây Nam Bộ đặc trưng văn hóa tộc người 23 1.2.1 Khái niệm người Hoa người Hoa Việt Nam 23 1.2.2 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Tây Nam Bộ 24 1.2.3 Dân số phân bố cư trú người Hoa Tây Nam Bộ 31 Chương CÁC DẠNG THỨC TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI HOA Ở TÂY NAM BỘ 37 2.1 Tổ chức làng (xã) - tổ chức cộng đồng 37 2.2 Tổ chức bang - tổ chức cộng đồng theo nhóm ngơn ngữ 41 2.3 Tổ chức hội - tổ chức cộng đồng mang tính quần chúng phổ biến 44 2.3.1 Hội quán 44 2.3.2 Hội tương tế 50 2.3.3 Hội nghề nghiệp 51 2.3.4 Hội tơng thân 54 Chương VAI TRỊ CỦA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI HOA Ở TÂY NAM BỘ 3.1 Vai trò liên kết dòng họ cộng đồng 64 65 3.1.1 Liên kết dòng họ 65 3.1.2 Liên kết cộng đồng 69 3.2 Vai trị giữ gìn văn hóa truyền thống 77 3.3 Vai trò hội nhập 81 3.4 Vai trò an sinh xã hội 89 3.4.1 Cơng trình phúc lợi 89 3.4.2 Hoạt động từ thiện xã hội 97 3.5 Vai trò kiến tạo mạng lưới xã hội 101 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 126 Phụ lục 1: Dân số người Hoa mười ba tỉnh/ thành Tây Nam Bộ chia dân tộc, giới tính, huyện 126 Phụ lục 2: Bảng đồ phân bố dân số người Hoa mười ba tỉnh/ thành Tây Nam Bộ 132 Phụ lục Trích ghi chép điền dã tác giả hai tỉnh Sóc Trăng Kiên Giang 145 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Hoa năm mươi bốn thành phần dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Từ kỷ XVII đến kỷ XX, nhiều nguyên nhân trị, kinh tế, người Hoa di cư vào Việt Nam Hiện nay, người Hoa cư trú nhiều tỉnh/ thành nước, tập trung đông đảo Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Nam Bộ Ở tỉnh/ thành Tây Nam Bộ, người Hoa tập trung đông đảo tỉnh Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cần Thơ Dân số người Hoa Tây Nam Bộ chiếm 1,03% so với tổng dân số toàn vùng, chiếm 21,53% so với tổng dân số người Hoa (số lại chủ yếu tập trung Thành phố Hồ Chí Minh, chiếm 50,30%) (Bảng 1, trang 32) Văn hóa người Hoa Tây Nam Bộ hình thành phát triển qua ba kỷ, sở văn hóa truyền thống giao lưu văn hóa với người Việt, người Khmer, người Chăm cộng cư vùng Văn hóa người Hoa Tây Nam Bộ đồng thời thích nghi người Hoa với điều kiện địa lý tự nhiên vùng đất Tây Nam Bộ Văn hóa người Hoa góp phần tạo nên nét đặc thù đa dạng văn hóa Tây Nam Bộ so với văn hóa chung, thống nước Văn hóa người Hoa Tây Nam Bộ thể nét đặc trưng tộc người Đó vai trị ưu hoạt động thương mại, dịch vụ đời sống kinh tế; bảo lưu hình thức tín ngưỡng dân tộc (thờ Ông Bổn, Thiên Hậu Thánh Mẫu, Tam Hoàng, Bà Chúc Thai Sanh ) sở thờ tự theo lối kiến trúc riêng; giữ gìn trang phục truyền thống dân tộc Một nét đặc trưng văn hóa bật người Hoa hình thành tổ chức cộng đồng nhiều cấp độ khác Những tổ chức cộng đồng bang, làng (xã), hội quán, hội tương tế, hội tông thân, hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác Các tổ chức cộng đồng đời trước nhằm đáp ứng nhu cầu tự quản, giúp đỡ công mưu sinh hội nhập Tổ chức cộng đồng đóng vai trò quan trọng đời sống người Hoa, đặc biệt xã hội mà người nhập cư cần phải cố kết với chặt chẽ Các tổ chức cộng đồng chỗ dựa vững cho thành viên mặt từ tinh thần đến vật chất, công việc làm ăn , làm nên điều kỳ diệu tác giả Nguyễn Văn Huy nhận xét: “Sau nhiều hệ ly hương, cộng đồng người Hoa ngày biết đến cộng đồng đoàn kết, tinh thần tương thân tương trợ Sự đoàn kết người Hoa làm trường hợp mẫu cho cộng đồng ly hương khác noi theo” (Nguyễn Văn Huy 1993: 174) Để hiểu chất tổ chức cộng đồng người Hoa tác động đời sống văn hóa vật chất, tinh thần xã hội phát triển tộc người Hoa Tây Nam Bộ lý nghiên cứu luận văn Nghiên cứu tổ chức cộng đồng người Hoa Tây Nam Bộ góc nhìn văn hóa khơng tìm hiểu sâu sắc đặc trưng văn hóa xã hội người Hoa mà cịn góp phần cho phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ Mục đích nghiên cứu - Làm rõ trình hình thành, cấu tổ chức vai trị tổ chức cộng đồng đời sống văn hóa vật chất, tinh thần xã hội người Hoa trình định cư Tây Nam Bộ, góp phần làm rõ đặc trưng văn hóa tộc người người Hoa - Nghiên cứu văn hóa tổ chức cộng đồng người Hoa nhằm nhận diện đầy đủ vai trò người Hoa lịch sử phát triển xã hội đương đại Từ giúp người Hoa hội nhập phát triển tồn diện cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam sách đại đồn kết dân tộc Nhà nước Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những cơng trình nghiên cứu người Hoa Việt Nam nói chung Nam Bộ Tây Nam Bộ nói riêng đa dạng nhiều lĩnh vực, lại bốn chủ đề là: 1) lịch sử di dân định cư người Hoa Việt Nam, 2) văn hóa tộc người, 3) định vị vai trị kinh tế hình thành nên thị người Hoa Việt Nam, 4) tổ chức cộng đồng Lịch sử di dân, trình hình thành định cư người Hoa Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng soi sáng, trình nhập cư người Hoa vào Đàng Trong từ kỷ XVII kéo dài kỷ XX Quá trình di dân định cư Đàng Trong người Hoa góp phần làm thay đổi cấu dân cư, tác động đến công khai phá vùng đất Nam Bộ có ảnh hưởng định đến việc hình thành diện mạo đô thị Đàng Trong Nam Bộ (Khng Việt 1943, Trần Kinh Hịa 1958, Chen Chung Ho 1960, Tân Việt Điểu 1961, Tsai Maw Kuey 1968, Huỳnh Lứa 1978, 1987, 2000, Châu Hải 1994, Lê Văn Năm 2000, Nguyễn Cẩm Thuý (chủ biên) 2000, Huỳnh Ngọc Đáng 2005, Nguyễn Thị Hoa Xinh 2008) Hầu hết cơng trình chủ yếu sử dụng sử liệu Quốc sử quán triều Nguyễn Đại Nam thực lục biên, Đại Nam thực lục tiền biên, Đại Nam thống chí (Lục tỉnh Nam Việt), tư liệu sử học Trung Quốc Chủ đề nghiên cứu văn hóa tộc người người Hoa Nam Bộ chủ đề nghiên cứu chiếm ưu số lượng tác phẩm phần đóng góp lớn lao nhà nghiên cứu văn hóa, nhà nghiên cứu dân tộc học Việt Nam số học giả nước Nhận định tổng quát văn hóa tộc người người Hoa sau ba trăm năm gắn bó hội nhập sâu rộng vào vùng đất Nam Bộ, người Hoa thiết lập mối quan hệ đoàn kết, tương trợ với tộc người, với người Việt người Khmer vùng Họ góp phần vào việc khai khẩn đất đai, thành lập hội quán, phát triển kinh tế - xã hội văn hóa, tạo nên diện mạo thị Nam Bộ phản ánh sắc thái văn hóa tộc người người Hoa Một nội dung quan trọng chủ đề nhiều nhà nghiên cứu đề cập nghiên cứu văn hóa truyền thống tộc người nhập cư thích nghi, hội nhập vào bối cảnh xã hội Việt Nam Những cơng trình chun khảo, đề cập đến nhiều khía cạnh đời sống tộc người người Hoa kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán (Tsai Maw Kuey 1968, Mạc Đường 1991, Nguyễn Văn Huy 1993, Phan Thị Yến Tuyết 1993, 2011, Nghị Đoàn 1999, Phan An 2005, 2006 (chủ biên)) Bên cạnh nhiều cơng trình đề cập đến chủ đề cụ thể nhân gia đình, phong tục tập quán cưới xin, ma chay (Nguyễn Duy Bính 1999, Trần Khánh 2000a); nội dung tín ngưỡng, tôn giáo (Châu Hải 1993, Nguyễn Thị Hoa Xinh 1997, Nguyễn Mạnh Cường 2002, Trần Hồng Liên 2005, 2008, Võ Thanh Bằng 2005, 2008) Chủ đề vai trò kinh tế hình thành nên khu thị Việt Nam người Hoa chủ đề lý thú nhiều học giả nước quan tâm Bên cạnh khẳng định vai trò ưu người Hoa hoạt động kinh tế Nam Bộ Việt Nam (Huỳnh Nghị 1989, Trần Hồi Sinh 1998, Nguyễn Phan Quang 2000, Nguyễn Mạnh Cường Nguyễn Minh Ngọc 2002, Phan An 2010) học giả đặt trọng tâm tương quan so sánh lợi người Hoa kinh tế Việt Nam với khu vực Đông Nam Á (Châu Thị Hải 1998, 1999, 2001, Trần Khánh 1984, 1992) Chủ đề tổ chức cộng đồng người Hoa tác giả quan tâm góc độ lý lịch sử hình thành, cấu tổ chức tổ chức Tân Việt Điểu (1961) giới thiệu khái quát trình hình thành cư dân Hoa, tổ chức cộng đồng người Hoa Việt Nam, chủ yếu bang với chế độ bang trưởng Tsai Maw Kuey (1968) phân tích ý định thành lập bang hội người Hoa trước thời dân Pháp xâm lược chúa Nguyễn - triều Nguyễn có người Hoa nhập cư, nhằm để quản lý người Hoa công việc thủ tục hành chánh, thâu thuế nhằm để cộng đồng người Hoa sống hòa hợp với cộng đồng cư dân địa Tác giả miêu tả hoạt động bang người Hoa hình thức tự quản đem lại hiệu Nguyễn Cẩm Thuý (2000) đề cập đời, cấu trúc Minh Hương xã hình thức liên kết người Hoa lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng Trong tác phẩm tác giả nghiên cứu đặc điểm người Hoa mối liên liên kết xã hội qua hình thức tổ chức cộng đồng hệ thống bang hội hay hiệp hội kinh tế, văn hóa, trị Trần Khánh (2002) cho thông thường, đến Việt Nam sinh sống, người Trung Hoa di trú định cư thành nhóm theo quan hệ họ hàng, đồng hương đồng nghiệp Từ hình thành nên làng hay phố Trung Hoa thu nhỏ Việt Nam, “Phố Khách” Hội An kỷ XVII - XVIII, “làng Minh Hương” Phiên Trấn (Gia Định) cuối kỷ XVII - đầu kỷ XVIII, “Làng Thanh Hà” Thừa Thiên - Huế cuối kỷ XVIII Từ quần thể dân cư hình thành nên tổ chức cộng đồng sau nghề nghiệp với chức điều hòa mối quan hệ xã hội, kinh tế, văn hóa bên cộng đồng họ Đó hội đồng hương, đồng ngữ hay thường gọi bang, hội người họ hàng thân tộc (đồng tộc), nhóm băng đảng hội kín, hội nghề nghiệp nghiệp đồn Phịng thương mại tổ chức chuyên ngành, hay tổ chức quyền lợi khác Tác giả Phan An (2005) miêu tả trình hình thành phát triển Minh Hương xã làng người Hoa định cư đất Việt Nam nói chung vùng đất Nam Bộ nói riêng Tác giả chứng minh Minh Hương xã tổ chức, mà qua tổ chức này, người Hoa có nhiều lợi trực tiếp với Nhà nước Trung ương, bên cạnh quyền nhà nước đương thời dễ dàng quản lý người Hoa thu thuế Nguyễn Đệ (2008) miêu tả trình hình thành, phát triển, chức tổ chức cộng đồng người Hoa như: làng (xã) Minh Hương, bang (tổ chức mang tính đồng hương - đồng phương ngữ), hội (tổ chức nghề nghiệp, gia đình - họ tộc) Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả Nguyễn Đệ nghiên cứu tổ chức xã ... 1.1.2 Khái niệm cộng đồng, cộng đồng dân tộc nghiên cứu cộng đồng 16 1.1.3 Tổ chức văn hóa tổ chức 19 1.1.4 Văn hóa tổ chức cộng đồng 21 1.2 Người Hoa Tây Nam Bộ đặc trưng văn hóa tộc người 23 1.2.1... người Hoa cho cộng đồng người Hoa 23 1.2 Người Hoa Tây Nam Bộ đặc trưng văn hóa tộc người 1.2.1 Khái niệm người Hoa người Hoa Việt Nam Người Hoa Tây Nam Bộ người Hoa Việt Nam tộc người năm mươi... lưu văn hóa với người Việt, người Khmer, người Chăm cộng cư vùng Văn hóa người Hoa Tây Nam Bộ đồng thời thích nghi người Hoa với điều kiện địa lý tự nhiên vùng đất Tây Nam Bộ Văn hóa người Hoa