1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa tổ chức cộng đồng của người chăm ở nam bộ

178 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 6,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***************** VÕ THỊ MỸ VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHĂM Ở NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: TS PHÚ VĂN HẲN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Bố cục luận văn 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Khái niệm văn hóa 16 1.1.2 Văn hóa tộc ngƣời 21 1.1.3 Văn hóa vùng 24 1.1.4 Văn hóa tổ chức cộng đồng 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Vài nét ngƣời Chăm Việt Nam 30 1.2.2 Vài nét ngƣời Chăm Nam Bộ 35 Chƣơng VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ CỦA NGƢỜI CHĂM Ở NAM BỘ 2.1 Tổ chức gia đình, dịng tộc vai trò nữ giới 43 2.1.1 Tổ chức gia đình, dịng tộc 43 2.1.2 Vai trị nữ giới dấu vết mẫu hệ Chăm 48 2.2 Tổ chức cƣ trú ngƣời Chăm 56 2.3 Tổ chức nghề nghiệp 72 2.4 Tổ chức tôn giáo cộng đồng Chăm 80 2.4.1 Hiệp hội Chàm Hồi giáo Việt Nam 80 2.4.2 Hội đồng giáo Hồi giáo Việt Nam 81 2.4.3 Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo 83 Chƣơng VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN CỦA NGƢỜI CHĂM Ở NAM BỘ 3.1 Tín ngƣỡng - tơn giáo Islam 94 3.2 Nghi lễ đặt tên trƣởng thành 97 3.2.1 Nghi lễ đặt tên 97 3.2.2 Nghi lễ trƣởng thành 98 3.3 Nghi lễ cƣới xin 99 3.4 Nghi lễ tang ma thờ cúng tổ tiên 104 3.4.1 Nghi lễ tang ma 104 3.4.2 Thờ cúng tổ tiên 108 Nghi lễ cầu an tập quán kiêng cữ 110 3.6 Lễ hội cộng đồng 114 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 144 MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ TP Thành phố TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Nhà xuất KHXH Khoa học xã hội KHXH&NV Khoa học xã hội Nhân văn Cb Chủ biên TCTK/PPCĐ Tổng cục thống kê/ DT Dân tộc Đài TNVN Đài tiếng nói Việt Nam TDH Tình dục - HIV Ngồi ra, số từ ngữ tiếng Chăm sử dụng luận văn đƣợc giải thích thêm phần phụ lục (từ trang 152 đến trang 159) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa tộc ngƣời, đa ngôn ngữ Các dân tộc Việt Nam có đóng góp quan trọng trình hình thành phát triển lịch sử, dân tộc văn hóa Việt Nam Trong q trình đó, có cộng đồng đƣợc coi ngƣời địa, có cộng đồng di cƣ từ nơi khác đến Mỗi cộng đồng tộc ngƣời có đa dạng văn hóa, ngơn ngữ, tạo nên sắc riêng q trình giao lƣu, tiếp xúc nhóm cộng đồng dân tộc Ngƣời Chăm 54 thành viên dân tộc Việt Nam, sinh sống lâu đời mảnh đất Việt Nam Theo số liệu thống kê năm 1999, ngƣời Chăm có 132.873 ngƣời Đến nay, theo số liệu Ban Dân Vận Trung ƣơng, ngƣời Chăm tăng lên 140.000 ngƣời Ngƣời Chăm có văn hóa phong phú, đặc sắc có di sản văn hóa nhƣ cụm tháp Mỹ Sơn đƣợc UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Ngƣời Chăm ngày tiếp tục lƣu giữ giá trị truyền thống, đồng thời tiếp thu giá trị văn hóa mới, góp phần tạo nên thống đa dạng văn hóa Việt Nam Ngƣời Chăm cƣ trú tập trung tỉnh Nam Trung Bộ Nam Bộ Nghiên cứu văn hóa tổ chức cộng đồng ngƣời Chăm Nam Bộ, tìm nét đặc trƣng văn hóa tổ chức cộng đồng nói riêng văn hóa Chăm nói chung ln đƣợc nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn quan tâm, song đƣợc đề cập sơ lƣợc cơng trình nghiên cứu ngƣời Chăm Đề tài “Văn hóa tổ chức cộng đồng ngƣời Chăm Nam Bộ” đƣợc chọn để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học với mong muốn nghiên cứu văn hóa tổ chức cộng đồng tộc ngƣời sinh sống lâu đời nƣớc ta Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “Văn hóa tổ chức cộng đồng ngƣời Chăm Nam Bộ” hƣớng mục tiêu tìm đặc trƣng văn hóa tổ chức cộng đồng ngƣời Chăm vùng đất Nam Bộ Cung cấp thêm suy nghĩ ban đầu, tài liệu, tƣ liệu để từ có sở tìm hiểu sâu, rộng sắc văn hóa cộng đồng ngƣời Chăm ngƣời Chăm Nam Bộ Ngồi việc trình bày cách hệ thống văn hóa tổ chức cộng đồng ngƣời Chăm Nam Bộ, ngƣời nghiên cứu có so sánh với vài đặc trƣng văn hóa cộng đồng ngƣời Chăm nơi khác cụ thể cộng đồng ngƣời Chăm Ninh Thuận Bình Thuận vốn đƣợc xem địa bàn văn hóa Chăm đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu góp phần tìm hiểu quan hệ văn hóa tổ chức cộng đồng ngƣời Chăm Nam Bộ với cộng đồng tộc ngƣời khác khu vực Cuối cùng, việc nghiên cứu đề tài mong muốn đề xuất số giải pháp giúp cho công tác bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa tổ chức cộng đồng ngƣời Chăm Nam Bộ trình hịa nhập vào văn hóa chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài văn hóa ngƣời Chăm khía cạnh văn hóa tổ chức cộng đồng 3.2 Phạm vi nghiên cƣú đề tài đƣợc xác định cụ thể ngƣời Chăm Nam Bộ, bao gồm cộng đồng ngƣời Chăm cƣ trú tập trung tỉnh An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Ngoài ra, để nghiên cứu so sánh, làm rõ nội dung văn hóa tổ chức cộng đồng ngƣời Chăm Nam Bộ, ngƣời thực đề tài mở rộng đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đến số địa phƣơng cộng đồng ngƣời Chăm cƣ trú Ninh Thuận Bình Thuận Lịch sử nghiên cứu 4.1 Về văn hóa Chăm nói chung, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nƣớc nƣớc Từ lâu, ngƣời nƣớc sớm quan tâm nghiên cứu tộc ngƣời Chăm, kể đến A Cabaton vi bi vit Notes sur lIslam dans lIndochine franỗaise (trong Revue du Monde Musulman I, 1906, pp 27-47); vit Musulmans de lIndochine franỗaise, ca M Ner Bulletin d’Extrême Orient, XLI, 1941, pp 151-200; viết “L’Introduction de l’Islam au Campa” P Manguin Bulletin d’Extrême Orient, LXVI, 1979, pp 255-287… Các viết chủ yếu giới thiệu diện Champa ngƣời Chăm lịch sử Gần đây, ngày nhiều công trình nghiên cứu Champa văn hóa Chăm đƣợc xuất Pháp, Hoa Kỳ, Malaysia số quốc gia khác kể nhƣ Champaka (do IOC – Hội bảo tồn văn hóa Champa giới chủ trì, Vijaya (ở Hoa Kỳ), Bangsa Bangsa Campa (do Dohaminde chủ biên),… Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình khoa học đáng ý tác giả ngƣời Việt ngƣời Chăm, kể nhƣ: viết nghiên cứu nhà khảo cổ học Nghiêm Thẩm “Tôn giáo người Chăm Việt Nam”, tạp chí Quê Hƣơng (số 32, 33 năm 1962); “Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam” Nguyễn Văn Luận (Sài Gòn, 1974); viết Chăm Nam Bộ đăng tạp chí "Bách khoa" tác giả Dohamide, Dorohime, Lƣu Quí Tân, Dƣơng Tấn Phát, Từ miền Nam hoàn thống nay, nhiều cơng trình nghiên cứu ngƣời Chăm phƣơng diện ngôn ngữ dân tộc học công bố, nhƣ: Phan Lạc Tuyên “Từ Tây Nguyên đến Đồng Nai”, Bùi Khánh Thế với "Cơ cấu tiếng Chăm" (luận án PTS, Hà Nội, 1981) nói đến ngƣời Chăm Nam Bộ nhƣ phận ngƣời Chăm hình thành phƣơng ngữ Chăm miền Tây (Nam Bộ) - Trƣớc hết, thấy “Văn hóa Chăm” nhóm tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (TP HCM, 1991) phác thảo tranh tồn cảnh văn hóa Chăm với đặc trƣng phong phú, đa dạng tiến trình phát triển xã hội Chăm, tìm hiểu cội nguồn văn hóa Chăm Song phần trình bày tổ chức cộng đồng ngƣời Chăm cịn sơ lƣợc “Văn hóa cổ Champa” (Nxb Văn hóa dân tộc, 2002) với “Văn hóa Champa huyền thoại thật” (Hà Nội, 1994) Ngô Văn Doanh chủ yếu giới thiệu lịch sử hình thành phát triển mỹ thuật, kiến trúc tháp Champa miền Trung cho tháp ngƣời Chăm “Tơn giáo người Chăm” Phan Văn Dốp (luận án PTS, Viện KHXH TP Hồ Chí Minh, 1993) trình bày nhóm tín ngƣỡng tơn giáo ngƣời Chăm Tác giả cho ngƣời Chăm có đạo Balamon, Hồi giáo - Islam, Bani song phần trình bày dễ làm cho ngƣời đọc không tách bạch tôn giáo ngƣời Chăm “Gia đình nhân người Chăm Việt Nam” Bá Trung Phụ (Nxb Văn hóa dân tộc, 2001) mơ tả loại hình nghi lễ gia đình, quan niệm nhân, quy tắc hình thái nhân, nghi lễ đám cƣới nhóm ngƣời Chăm từ sau năm 1975 Tuy nhiên, phần trình bày chủ yếu nghiêng cộng đồng Chăm Bani "Cơ cấu ngữ âm chữ viết tiếng Chăm tiếng Melayu" Phú Văn Hẳn (Luận án tiến sĩ, 2003) phần mở đầu trình bày khái quát cộng đồng ngƣời Chăm nƣớc ta có giới thiệu cộng đồng ngƣời Chăm Nam Bộ “Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á” (Ngô Văn Lệ, 2003), tập hợp 20 viết mang tính đặc thù văn hóa Nam Bộ, có viết đề cập đến văn hóa Chăm nhìn từ khía cạnh tơn giáo “Văn học Chăm” Inrasara (Nxb Văn hóa dân tộc, 1993), “Văn hóa - xã hội Chăm - nghiên cứu đối thoại” Inrasara (Nxb Văn học, 2003) nói đến đức tính phụ nữ Chăm, nét đẹp văn hóa thổ cẩm Chăm, phong phú văn chƣơng Chăm.“Nghề dệt Chăm truyền thống” (do Tôn Nữ Quỳnh Trân chủ biên, 2003) với tập thể tác giả đƣa dẫn chứng nghề dệt Chăm An Giang, phƣờng 1, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh đƣợc tiếp nối từ hệ qua hệ khác, thừa kế phƣơng thức kỹ thuật, kỹ truyền thống, góp phần đƣa sản phẩm có giá trị văn hóa, kinh tế xã hội “Lễ hội ngƣời Chăm” Sakaya (Nxb Văn hóa dân tộc, 2003) chủ yếu giới thiệu lễ hội văn hóa tín ngƣỡng cộng đồng ngƣời Chăm Ninh Thuận… 4.2 Về văn hóa Chăm Nam Bộ, năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhiều sinh viên có quan tâm đặc biệt Có thể kể đến số luận văn tác giả nhƣ Nguyễn Đệ với đề tài “Ảnh hưởng tơn giáo văn hố vật chất nhóm Chăm Nam Bộ”, Huỳnh 10 Ngọc Thu với đề tài “Kinh tế - xã hội cộng đồng Chăm thành phố Hồ Chí Minh”, … khóa luận sinh viên thực đề tài ngƣời Chăm An Giang (Trƣơng Mỹ Khƣơng, Đại học Mở BC TP HCM, 1997); Ngƣời Chăm Tây Ninh (Nguyễn Thái Bình, ĐH KHXH&NV TP.HCM, 2002) - Gần đây, vào năm 2005, nhóm tác giả tập hợp nghiên cứu ngƣời Chăm thành phố Hồ Chí Minh cho xuất cơng trình “Đời sống văn hóa xã hội cộng đồng Chăm thành phố Hồ Chí Minh” Phú Văn Hẳn làm chủ biên gồm 17 nghiên cứu, đề cập tới nhiều lĩnh vực từ thực trạng kinh tế, văn hóa, xã hội đến tơn giáo, nhân, gia đình, văn học nghệ thuật, giáo dục, từ tổ chức cộng đồng ngƣời Chăm thành phố Hồ Chí Minh đến tổ chức tơn giáo thánh đƣờng Một năm sau, Phan Văn Dốp Nguyễn Thị Nhung với cơng trình “Cộng đồng người Chăm Hồi giáo Nam Bộ quan hệ giới phát triển” (2006) trình bày vấn đề phụ nữ Chăm liên quan đến vấn đề kế hoạch hóa gia đình, tham gia dự án địa phƣơng, cải thiện môi trƣờng sống, sức khỏe sinh sản phát triển cộng đồng Các cơng trình nêu trên, chƣa phải có hệ thống có chủ đề dƣới góc nhìn văn hóa học song cung cấp kiến thức giá trị khía cạnh phong tục, tập qn, nhân, gia đình, sinh hoạt sáng tạo văn hóa vật chất tinh thần ngƣời Chăm góp thêm hiểu biết văn hóa tộc ngƣời, tài liệu phong phú cho việc nghiên cứu văn hóa tổ chức cộng đồng ngƣời Chăm Nam Bộ 4.3 Ngồi số cơng trình khoa học cơng bố “Văn hóa Chăm” nhóm tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (TP HCM, 164 Thánh đường Masjid Nourul Ehsan, xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Nguồn: Mousa Phương, Đài TNVN Tiểu thánh đường Sariful Islamiyah, ấp Phũm Sòai, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 165 Tiểu thánh đường Heyatul Islam, ấp Phũm Sòai, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang Thánh đường Nekmah, ấp Phũm Xoài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 166 Thánh đường Jamia Al Rahmah, ấp La Ma, xã Vĩnh trường, huyện An Phú, tỉnh An Giang Thánh đường Madrasah Ehsan, ấp Hà Bao, xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang 167 Bán thức ăn sang nhà gia đình người Chăm ấp Châu Giang, xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Cơ sở dạy tin học gia đình người Chăm,ấp Phũm Sòai, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 168 Một thợ đóng thuyền người Chăm ấp La Ma, xã Vĩnh trường, huyện An Phú, tỉnh An Giang Buôn bán dạo phụ nữ người Chăm, ảnh chụp ấp La Ma, xã Vĩnh trường, huyện An Phú, tỉnh An Giang 169 Bn bán tạp hóa gia đình người Chăm đường Dương Bá Trạc, phường 1, quận 8, Tp HCM Nhà may Hary phụ nữ Chăm 157 A1/40 đường Dương Bá Trạc, phường 1, quận 8, Tp Hồ Chí Minh 170 Người viết luận văn tham quan lớp học dệt thổ cẩm Chăm, ấp Phũm Sòai, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, An Giang Người viết luận văn đến thăm gia đình người Chăm phường 1, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 171 Hợp tác xã Châu Giang – Gian hàng lưu niệm thổ cẩm Chăm Tập thể phòng phát tiếng Chăm - Đài TNVN số Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1, Hồ Chí Minh Nguồn: MouSa Phương – Đài TNVN 172 Trường mầm non dân tộc Chăm, ấp Phũm Sòai, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang Khu nghĩa địa dân tộc Chăm xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 173 Các Tuan dạy kinh Qur’an thánh đường Madrasah Al Nul, 157/9B đường Dương Bá Trạc, phường 1, quận 8, Tp HCM Trao đổi phụ nữ Chăm thánh đường Madrasah Al Nul, 157/9B đường Dương Bá Trạc, phường 1, quận 174 Các Tuan chụp ảnh lưu niệm với em học sinh người Chăm thánh đường Madrasah Al Nul, 157/9B đường Dương Bá Trạc, phường 1, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh (Người đứng - áo sơmi trắng - TS Phú Văn Hẳn) Sự hân hoan thí sinh nhỏ tuổi sau hồn tất khóa học đọc kinh Qur’an 175 Bửa ăn chung đàn ông Chăm thánh đường Madrasah Al Nul, 157/9B đường Dương Bá Trạc, phường 1, quận 8, Hồ Chí Minh Bửa ăn chung giới nữ thánh đường Madrasah Al Nul, 157/9B đường Dương Bá Trạc, phường 1, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 176 Mousa Phương – Đài TNVN ( góc trái), TS Phú Văn Hẳn (góc phải) trao đổi với đại người Chăm tỉnh Tây Ninh Quang cảnh người Chăm tỉnh, thành phố Nam Bộ đến tham dự lễ khánh thành thánh đường Al Muttaqin, xã Vĩnh Hòa, huyện dầu tiếng, tỉnh Bình Dương, ngày 23/12/2007 177 Thánh đường Al Muttaqin, xã Vĩnh Hịa, huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương xây dựng có phần đống góp tiền cơng sức cộng đồng người Chăm Nam Bộ Đại diện quyền địa phương, ban đại diện thánh đường thành phố, đại diện thánh đường Al Muttaqin, cắt băng khai mạc nơi sinh hoạt cộng đồng người Chăm xã Vĩnh Hịa, huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương 178 Nghệ thuật khắc chữ thành tranh ảnh nghệ nhân Chăm Tranh ảnh chữ người Chăm ưu chuộng trang trí nhà cửa nơi sinh hoạt cộng đồng

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w