Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
28,6 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHAN LÂM THAO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NHÓM ẢO TRONG TỔ CHỨC – NGHIÊN CỨU CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị Mã số: 60340102 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ GVHD : GS.TS NGUYỄN ĐÔNG PHONG TP HCM, tháng 5/2015 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC Tên đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động nhóm ảo tổ chức Nghiên cứu trường Đại học khối ngành Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phần mở đầu 1.1 Giới thiệu lý chọn đề tài Trong môi trường phát triển động nay, hoạt động tổ chức khơng cịn đơn dừng lại hoạt động nhỏ lẻ cá nhân, hoạt động tổ chức cần nhiều nhân hơn, cần tham gia nhiều thành viên tổ chức để thực chung công việc cụ thể Vai trò cá nhân tổ chức ngày đi, thay vào vai trị tập thể người tham gia chung công việc, dự án Theo (Jones, Richard, Paul, Sloane Peter, 2007) nhà lãnh đạo tổ chức thường giao dự án cho nhóm thay giao cho cá nhân thực họ tin làm việc theo nhóm có th tạo nhiều giá trị so với làm việc độc lập Làm việc theo nhóm trở thành tiêu chuẩn tổ chức khả làm việc nhóm trở thành yêu cầu bắt buộc người lao động tham gia vào tổ chức Mơi trường tổ chức có nhiều thay đổi so với trước đây, tổ chức hoạt động không địa cụ thể, thành viên tổ chức làm việc nhiều vị trí địa lý khác nhau, nhóm làm việc tổ chức bao gồm thành viên khắp nơi Việc trao đổi thông tin thành viên giúp sức phát triển mạnh mẽ Khoa học kỹ thuật, đặc biệt Công nghệ thông tin Một khái niệm đời hoạt động tổ chức, khái niệm nhóm ảo - Một nhóm người tương tác với để thực nhiệm vụ hướng đến mục đích chung làm việc liên kết tăng cường thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin (Gassmann and Von Zedtwitz, 2003b) Câu hỏi đặt làm để hoạt động nhóm ảo có hiểu môi trường Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu nhóm ảo Các tổ chức chưa thực hiểu rõ định nghĩa nhóm ảo? Ở nhiều tổ chức áp dụng hình thức nhóm ảo, họ hoay loay cách xếp tổ chức nhóm ảo cho có hiệu quả? Tổ chức chưa nhìn nhận đâu yếu tố quan ảnh hưởng tới thành cơng nhóm ảo Vì đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động nhóm ảo tổ chức - Nghiên cứu trường Đại học khối ngành Kinh tế TP Hồ Chí Minh” chọn để nghiên cứu Hy vọng kết nghiên cứu giúp cho tổ chức hiểu rõ nhóm ảo, tổ chức áp dụng hình thức nhóm ảo đạt hiệu cao Các câu hỏi sau định hướng cho việc thực đề tài: Nhóm ảo gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động nhóm ảo? Lựa chọn thang đo để đo lường yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động nhóm ảo Việt Nam? Có khác biệt trung bình hiệu hoạt động nhóm ảo theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, vị trí cơng tác hay khơng? 1.2 Mục tiêu/Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm giúp tổ chức hiểu rõ có thang đo phù hợp với điều kiện Việt Nam yếu tố ảnh ưởng đến hiệu hoạt động nhóm ảo tổ chức Để đạt mục đích này, nghiên cứu cần giải số vấn đề sau đây: • Xác định yếu tố đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu hoạt động nhóm ảo tổ chức • Kiểm định khác biệt trung bình hiệu hoạt động nhóm ảo theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, vị trí cơng tác • Đưa số hàm ý quản trị 1.3 Tổng quan học thuật 1.3.1 Lý thuyết nhóm Theo nghiên cứu Francis Young (1979) nhóm tập hợp nhiều người mà người cam kết làm việc với đạt mục tiêu chung, họ làm việc ăn ý với để tạo kết chất lượng cao Katzenbach Smith (1993) lập luận nhóm nhóm nhỏ gồm thành viên có kỹ bổ sung cho thành viên khác, cam kết hướng đến mục đích chung chịu trách nhiệm Kozlowski Bell (2003) định nghĩa nhóm tập thể người tồn để thực nhiệm vụ tổ chức có liên quan, chia sẻ nhiều mục tiêu chung, có tương tác với nhau, thực phụ thuộc nhiệm vụ Họ cấu vào bối cảnh tổ chức nghĩa phải có ranh giới, phạm vi hoạt động so với nhóm khác Điều mà đáng ý định nghĩa nhóm phải có ranh giới phân biệt nhóm nhóm khác Điều liên quan đến việc phân chia phạm vi hoạt đông chức nhóm tổ chức Theo định nghĩa ta kết luận để nhóm người trở thành nhóm làm việc cần có điều kiện sau: thành viên nhóm có kỹ bổ sung cho nhau, cam kết, chịu trách nhiệm để đạt mục tiêu chung nhóm có ranh giới so với nhóm khác theo phạm vi hoạt động chức nhóm tổ chức 1.3.2 Lý thuyết nhóm ảo Nhóm ảo hoạt động vượt qua giới hạn không gian thời gian nhờ sử dụng kỹ thuật điều khiển máy tính đại Cụm từ “Nhóm ảo” bao hàm loạt hoạt động hình thức làm việc hỗ trợ cơng nghệ (Anderson et al., 2007) Nhóm ảo gồm thành viên vị trí địa lý khác nhau, đó, người sử dụng nhiều hình thức giao tiếp qua trung gian máy tính để phối hợp với (Peters Manz, 2007) Một định nghĩa khác cho nhóm ảo nhóm làm việc mà thành viên khu vực địa lý phân tán điều phối công việc họ chủ yếu kỹ thuật thông tin truyền thông điện tử (như e-mail, họp qua video, điện thoại,…) (Hertel et al , 2005) Nghiên cứu Leenders et al (2003) cho nhóm ảo nhóm cá nhân cộng tác thực dự án cụ thể, thành viên nhóm tạm thời khu vực khác nhau, thuộc ngồi cơng ty mẹ họ Lurey Raisinghani (2001) định nghĩa nhóm ảo nhóm người làm việc bị phân tán rào cản không gian, thời gian, tổ chức Một định nghĩa khác thuật ngữ nhóm ảo gần chấp nhận rộng rãi Powell et al., 2004, nhóm ảo nhóm người làm việc thuộc vùng địa lý tổ chức khác nhau, và/hoặc có thời gian phân tán, kết nối với nhờ kỹ thuật thơng tin để hồn thành nhiều nhiệm vụ tổ chức Theo định nghĩa kết luận mhóm ảo nhóm làm việc mà thành viên có khoảng cách định không gian, thời gian tương tác với thông qua kỹ thuật thông tin truyền thông điện tử (như e-mail, họp qua video, điện thoại,…) để thực nhiệm vụ hướng đến mục đích chung 1.3.3 So sánh nhóm ảo nhóm truyền thống Khác với nhóm truyền thống, nhóm ảo hoạt động vượt giới hạn không gian, thời gian tổ chức nhờ vào liên kết chặt chẽ công nghệ thông tin Bảng trình bày khác biệt nhóm ảo nhóm truyền thống sau (Pawarand Sharifi, 1997): Nhóm truyền thống Nhóm ảo Bản chất tương Có hội chia sẻ thơng Rất trao đổi thông tác tin liên quan/không liên quan tin không thuộc công đến công việc việc Sử dụng nguồn tài Có nhiều hội chia sẻ Mỗi thành viên tự tìm ngun Kiểm sốt báo cáo tài ngun kiếm Trưởng dự án giám sát Người điều phối dự án cung cấp cơng cụ cần có quyền hạn Môi trường làm việc thiết để hỗ trợ nhân viên Tạo hội cho nhân viên Khó tiếp xúc tiếp xúc chia sẻ với Văn hóa trình độ giáo Có xu hướng giống chia sẻ Đa dạng phong phú dục Tương thích cơng Khá cao Khó có tương thích nghệ cao Các mặt đối lập nhóm ảo với nhóm truyền thống (Kratzer et al., 2005): Nhóm truyền thống Thành viên nhóm khu vực Thành viên nhóm giao tiếp trực tiếp Nhóm ảo Thành viên nhóm khác khu vực Thành viên nhóm giao tiếp thơng qua phương tiện khơng đồng Thành viên nhóm phối hợp điều Cơng việc nhóm có phân chia cụ chỉnh lẫn thể nên phối hợp cần thiết 1.3.4 Hiệu làm việc nhóm ảo cách thức đo lường hiệu làm việc nhóm ảo Mặc dù có nhiều nghiên cứu so sánh hiệu làm việc nhóm truyền thống hiệu làm việc nhóm ảo kết luận cho thấy có tương đồng chúng (V Sridhar, Ravi Paul, Dhruv Nath, Kavita Kapur, 2011) Hiệu làm việc nhóm ảo Theo Cohen (1996), hiệu làm việc nhóm định nghĩa hiệu suất cao thái độ làm việc thành viên công việc Theo nghiên cứu Froebel Marchington (2005) hiệu làm việc nhóm thành viên nhóm nâng cao kỹ năng, kiến thức khả thông qua làm việc theo nhóm Theo Cohen Bailey (1999), làm việc theo nhóm tạo hiệu suất, suất cao giải vấn đề tốt Theo Gil, Rico Sanchez (2008), hiệu làm việc nhóm đánh giá dựa vào kết làm việc, nhiên bao gồm kết trợ giúp để trì hoạt động nhóm theo thời gian, chẳng hạn hài lòng, gắn kết thành viên Cách thức đo lường hiệu làm việc nhóm ảo Nghiên cứu Rasker cộng (2001) cho rằng, hiệu làm việc nhóm đo lường dựa độ xác, kịp thời mức độ thỏa mãn thành viên Theo nghiên cứu Blendell cộng (2001) hiệu làm việc nhóm đo lường dựa yếu tố như: độ xác phản hồi, hài lòng, thời hạn, tỷ lệ lỗi Theo nghiên cứu (V Sridhar, Ravi Paul, Dhruv Nath, Kavita Kapur, 2011) hiệu làm việc nhóm ảo đo lường dựa thành công dự án hiệu học tập Có nhiều cách để đo lường hiệu làm việc nhóm, nghiên cứu trước hiệu làm việc nhóm ảo đo lường yếu tố đầu trình làm việc nhóm như: hồn thành mục tiêu, chất lượng kết Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm ảo Nghiên cứu Bal&Teo (2001c) cách quan sát vấn xác định 12 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm ảo: (1) (2) (3) (4) (5) (6) Lựa chọn công nghệ Địa điểm phù hợp cho thành viên Huấn luyện đào tạo kỹ công nghệ Bảo mật thông tin Thiết kế mô tả công việc Cấu trúc họp (7) Đo lường hiệu công việc (dựa kết đạt so với vai trò xác định thái độ làm việc) (8) Điều kiện thuận lợi cho nhóm (thành viên hiểu vai trị, tầm nhìn, …) (9) Tuyển dụng thành viên cho nhóm (10) Khen thưởng cơng tạo động lực (11) Huấn luyện đào tạo kiến thức, kỹ quản lý làm việc độc lập (12) Làm rõ mục tiêu Yếu tố 1,2,3,4 tác giả nhóm thành nhóm đặt tên Cơng nghệ Yếu tố 5,6,7,8 nhóm lại đặt tên Quy trình Yếu tố 9,10,11,12 nhóm lại đặt tên Con người Nghiên cứu (Shachaf Hara, 2005) có yếu tố ảnh hưởng đến hiệu nhóm ảo: (1) Truyền thơng (trưởng nhóm cung cấp thông tin phản hồi liên tục, tham gia giao tiếp thường xuyên kịp thời, làm rõ nhiệm vụ) (2) Sự thấu hiểu (các nhà lãnh đạo nhạy cảm với lịch trình thành viên, đánh giá cao ý kiến đề nghị họ, quan tâm đến vấn đề thành viên) (3) Xác định rõ vai trò (các nhà lãnh đạo xác định rõ trách nhiệm thành viên cố vấn cho thành viên nhóm ảo ) (4) Thái độ lãnh đạo (trưởng nhóm trì thái độ quán suốt thời gian dự án) Theo nghiên cứu (Deborah L Duarte & Nancy Tennant Snyder, 2003) có yếu tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm ảo: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Chính sách nhân Huấn luyện phát triển Quy trình nhóm tổ chức tiêu chuẩn Cơng nghệ cộng tác truyền thơng theo hình thức điện tử Văn hóa tổ chức Vai trị lãnh đạo Năng lực lãnh đạo thành viên nhóm Một nghiên cứu (Matthew P Earnhardt, 2009) thơng qua số nghiên cứu (Horwitz, Bravington, & Silvis, 2006; Karayaz, 2006; Lerner, 2008; Lin, Standing, Lui, 2008; Hertel, Konradt, & Voss, 2006) khám phá yếu tố hỗ trợ cho thành cơng nhóm ảo (1) (2) (3) Xác định rõ mục tiêu Cơng nghệ Hình thành nhóm Theo nghiên cứu (V Sridhar, Ravi Paul, Dhruv Nath, Kavita Kapur, 2011) có nhân tố ảnh hưởng đến hiệu nhóm ảo (1) (2) (3) (4) (5) Sự tin tưởng Sự dễ chịu Tạo động lực Sự gắn kết Hiệu truyền thông 1.4 Đối tượng/phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hiệu làm việc nhóm ảo yếu tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm ảo - Đối tượng khảo sát: Cán viên chức, giảng viên làm việc trường đại học Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trường đại học khối ngành kinh tế địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Nguồn liệu sử dụng: chủ yếu sử dụng nguồn liệu từ điều tra cán viên chức, giảng viên làm việc trường đại học khối ngành kinh tế địa bàn phố Hồ Chí Minh - Phương pháp thực hiện: sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng - Số mẫu dự kiến: 200 - Khảo sát xử lý số liệu: + Kiểm định sơ thang đo thơng qua phân tích Cronbach Alpha EFA + Kiểm định hồi quy + Kiểm định khác biệt 1.6 Tài liệu tham khảo Anderson, A H , R Mcewan, J Baland J Carletta, 2007 Virtual team meetings: Ananalysis of Communication and context Computers in Human Behavior, 23: 25582580 Peters, L M and C C Manz, 2007 Identifying antecedents of virtual team collaboration Team Performance Management, 13: 117-129 Gassmann, O and M Vonzedtwitz, 2003b Trends and determinants of managing virtual R&D teams Rand D Management, 33: 243-262 Hertel, G T , S Geisterand U Konradt, 2005 Managing virtual teams: A review of current empirical research Human Resource Management Review, 15: 69-95 Leenders, R T A J , J M L V Engelenand J Kratzer, 2003 Virtuality, communication, and new product Team creativity: a social network perspective Journal of Engineering and Technology Management, 20: 69-92 Lee-kelley, L and T Sankey, 2008 Global virtual teams for value creation and project success: A case study International Journal of Project Management, 26: 51-62 Powell, A , G Piccoliand B Ives, 2004 Virtual teams: a review of current literature and directions for Future research The Database for Advances in Information Systems, 35: 6-36 Bal, J and P K Teo, 2001a Implementing virtual teamworking Part1: a literature review of best practice Logistics Information Management, 13: 346-352 Bal, J and P K Teo, 2001b Implementing virtual teamworking: Part2-a literature review Logistics Information Management, 14: 208-222 Pawar, K S and S Sharifi, 1997 Physical or virtual team collocation: Does it matter? International Journal of Production Economics, 52: 283-290 Kratzer, J , R Leendersand J V Engelen, 2005 Keeping Virtual R&D Teams Creative Industrial Research Institute, Inc , March-April, 13-16 ... vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hiệu làm việc nhóm ảo yếu tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm ảo - Đối tượng khảo sát: Cán viên chức, giảng viên làm việc trường đại học Phạm vi nghiên cứu: ... gia vào tổ chức Mơi trường tổ chức có nhiều thay đổi so với trước đây, tổ chức hoạt động không địa cụ thể, thành viên tổ chức làm việc nhiều vị trí địa lý khác nhau, nhóm làm việc tổ chức bao... phát triển động nay, hoạt động tổ chức khơng cịn đơn dừng lại hoạt động nhỏ lẻ cá nhân, hoạt động tổ chức cần nhiều nhân hơn, cần tham gia nhiều thành viên tổ chức để thực chung công việc cụ thể