1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa tổ chức đời sống của người ê đê tại buôn niêng xã ea nuol, huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk

240 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - PHAN THỊ ÁNH HỒNG VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ TẠI BUÔN NIÊNG XÃ EA NUOL, HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐAKLAK LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC Hướng dẫn khoa học: TS ĐINH THỊ DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - PHAN THỊ ÁNH HỒNG VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ TẠI BUÔN NIÊNG XÃ EA-NUOL, HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐAKLAK LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC Hướng dẫn khoa học: TS ĐINH THỊ DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực với giúp đỡ q thầy cơ, gia đình, bạn bè quan, ban ngành đoàn thể Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Việt Nam học, Phòng Sau Đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Đinh Thị Dung, người hướng dẫn trực tiếp, tạo điều kiện bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin cảm ơn UBND Huyện Buôn Đôn, UBND xã Ea Nuol, Ban tự quản Buôn Niêng, Chi hội phụ nữ Buôn Niêng, cộng đồng dân cư buôn Niêng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu đề tài Cảm ơn thầy đồng nghiệp khoa Việt Nam học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn tạo điều kiện thuận lợi động viên tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian qua Đặc biệt gia đình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình học tập luận văn Mặc dù cố gắng, chắn nội dung nghiên cứu khóa luận có nhiều sai sót Kính mong lượng thứ xin đón nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, anh chị bạn Xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 05 năm 2019 Học viên Phan Thị Ánh Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Kết nghiên cứu cơng trình chưa cơng bố Luận văn có tham khảo sử dụng, tài liệu, cơng trình nghiên cứu, tạp chí trang thơng tin điện tử theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Phan Thị Ánh Hồng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 01 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 03 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 04 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 08 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 09 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1.1 Một số khái niệm hữu quan 14 1.1.1.1 Văn hố, tộc người, văn hóa tộc người 14 1.1.1.2 Văn hố tở chức văn hố tở chức đời sống tộc người 18 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận 1.2 21 CƠ SỞ THỰC TIỄN 26 1.2.1 Đặc điểm không gian văn hoá buôn Niêng 28 1.2.2 Đặc điểm thời gian văn hoá buôn Niêng 33 1.2.3 Đặc điểm chủ thể văn hoá buôn Niêng 37 Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: VĂN HOÁ TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI Ê ĐÊ TẠI BUÔN NIÊNG, XÃ EA NOUL, HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH DAKLAK 2.1 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ TẠI BN NIÊNG 47 2.1.1 Tở chức theo quan hệ gia đình, dịng họ 47 2.1.1.1 Hình thức tở chức cư trú người Ê Đê buôn Niêng 47 2.1.1.2 Hình biến đởi cấu trúc gia đình người Ê Đê bn Niêng 54 2.1.1.3 Cấu trúc dịng họ người Ê Đê bn Niêng 58 2.1.1.4 Nguyên nhân tan rã nhà dài 63 2.1.2 Tổ chức theo địa bàn cư trú (Buôn) 70 2.1.2.1 Cơ cấu buôn 70 2.1.2.2 Thiết chế buôn 74 2.1.3 Tổ chức theo đơn vị hành chính 76 2.1.4 Tổ chức theo tôn giáo 83 2.1.5 Tổ chức theo nghề nghiệp 86 2.1.5.1 Nông – lâm nghiệp 86 2.1.5.2 Thủ công nghiệp 89 2.1.5.3 Săn bắt, hái lượm 90 2.2 Đặc trưng của văn hoá tổ chức đời sống tập thể 92 2.2.1 Tính cộng đồng 92 2.2.2 Tính tự trị 95 CHƯƠNG 3: VĂN HOÁ TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI Ê ĐÊ TẠI BUÔN NIÊNG, XÃ EA NOUL, HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH DAKLAK 3.1 Tín ngưỡng - tơn giáo 100 3.1.1 Tín ngưỡng 100 3.1.2 Tơn giáo 103 3.1.3 Đặc trưng tín ngưỡng - tơn giáo 106 3.2 Phong tục nghi lễ vịng đời người lễ hội nông nghiệp 109 3.2.1 Phong tục nghi lễ vòng đời người 109 3.2.1.1 Phong tục hôn nhân 113 3.2.1.2 Phong tục tang ma 119 3.2.2 Lễ hội nông nghiệp 125 3.2.3 Đặc trưng phong tục tập quán của người Ê Đê 133 3.3 Văn hoá giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ 134 3.3.1 Về văn hoá giao tiếp 134 3.3.2 Về nghệ thuật ngôn từ 136 3.4 Nghệ thuật sắc và hình khối 140 3.4.1 Nghệ thuật sắc 140 3.4.2 Nghệ thuật hình khốI 145 3.4.3 Đặc trưng của nghệ thuật sắc, hình khới 148 3.5 Đặc trưng bản của văn hoá tổ chức đời sống cá nhân 150 3.5.1 Tính thiêng 150 3.5.2 Tính thế tục 151 KẾT LUẬN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 164 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ➢ Lý chọn đề tài Văn hoá vốn giữ vai trò quan trọng đời sống các tộc người Văn hoá của một tộc người trước hết thể hiện ở bản sắc văn hoá tộc người ấy, có vai trò định hướng cho sự lựa chọn hành vi ứng xử của người Văn hoá góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của một tộc người, một quốc gia Việt Nam là một quốc gia đa tộc người, 54 tộc người là 54 màu sắc văn hoá từ đó góp phần tạo nên sự đa dạng của tộc người Việt Nam Do đặc điểm địa lý, kinh tế- xã hội và nhiều yếu tố khác đã hình thành các vùng văn hoá khác Văn hoá các dân tộc cũng có những nét khác biệt mang tính đặc thù Một số đó là vùng văn hoá Trường Sơn -Tây Nguyên, là nơi cư trú của 20 tộc người, đó có tộc người Ê Đê Là một những tộc người sinh sống lâu đời tại Đắk Lắk, người Ê Đê là một tộc người hùng mạnh đã sớm hình thành các giá trị văn hoá mang màu sắc riêng, mang đậm đặc trưng Tây Nguyên Văn hoá ấy ảnh hưởng sâu xa đến cộng đồng cũng từng cá nhân, góp phần tăng thêm giá trị cho văn hoá đa dân tộc vùng văn hoá Trường Sơn - Tây Nguyên Trong những năm gần đây, bối cảnh của xu thế toàn cầu hoá, sự phát triển của kinh tế thị trường, việc mở cửa hội nhập và giao lưu văn hoá hiện đã có nhiều tác động đến kinh tế - xã hội, đời sống của cộng đồng Ê Đê Bên cạnh đó các tộc người cộng cư cũng có ảnh hưởng làm biến đổi nhất định các giá trị văn hoá của đồng bào Ê Đê Điều này rất đáng quan tâm, nhất là việc bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống là điều cấp thiết hiện Việc nghiên cứu văn hoá cụ thể và điển hình tại một địa điểm sẽ góp thêm tri thức bổ sung vào đặc điểm của cộng đồng, nghiên cứu phương diện văn hoá tổ chức đời sống của tộc người Ê Đê sẽ làm rõ tác động qua lại giữa những cá nhân và tập thể cộng đồng tộc người Ê Đê Người Ê Đê tại Đắk Lắk là một cộng đồng tộc người khá thống nhất, hiện sinh sống tập trung theo những nhóm địa phương nhất định, mà huyện Buôn Đôn là một điển hình Địa danh Buôn Niêng vốn từ lâu đã trở thành địa bàn cư trú của tộc người Ê Đê từ lâu đời, tại người Ê Đê sống tập trung thành từng buôn nhỏ và quần cư vì vậy yếu tố văn hoá được bảo tồn gần nguyên vẹn Song những năm gần dưới sự can thiệp của quá trình hội nhập, các chính sách của Nhà nước và đặc biệt là yếu tố du lịch manh nha phát triển tại đã tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội người Ê Đê tại buôn Niêng Các yếu tố văn hoá truyền thống có xu hướng biến đởi thậm chí mất mất Đây chính là kết quả của quá trình giao lưu biến đổi văn hoá diễn sự tiếp xúc giữa vùng chủ thể văn hoá bối cảnh hiện Việc nghiên cứu, tìm hiểu và sâu vào vấn nghiên cứu tổ chức đời sống người dân tại buôn Niêng là công việc cần thiết nhằm tìm hiểu những giá trị văn hoá truyền thống độc đáo cũng thực trạng những biến đổi diễn tại cộng đồng người Ê Đê tại buôn Niêng Việc nghiên cứu tại địa bàn buôn Niêng sẽ góp thêm những kiến thức vào việc nhận diện các giá trị truyền thống bối cảnh hiện cũng góp thêm sở khoa học cho việc đề xuất việc bảo tồn những giá trị truyền thống văn hoá, bổ sung tư liệu để hoạch định các chính sách dân tộc tại địa phương quá trình phát triển và hội nhập Chính vì những lý trên, chúng đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Văn hoá tổ chức đời sống của người Ê Đê tại buôn Niêng, xã Ea Nuol, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk” để thực hiện nhiệm vụ cuối khoá của mình ➢ Mục đích nghiên cứu - Làm rõ văn hoá tổ chức đời sống cá nhân và văn hoá tổ chức đời sống cộng đồng của người Ê Đê tại bn Niêng Qua đó góp thêm mợt góc nhìn những giá trị văn hoá của người Ê Đê truyền thống cũng quá trình phát triển hiện - Với xu thế phát triển và những tác động của nhiều mặt: Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, tôn giáo, giao lưu và tiếp biến văn hoá các tộc người cộng cư đối với người Ê Đê hiện nay, văn hoá tổ chức đời sống của họ cũng có nhiều thay đổi Vì vậy luận văn mong muốn tìm hiểu những biến đổi đó và có sự ảnh hưởng thế nào đối với cộng đồng người Ê Đê tại buôn Niêng và văn hoá tổ chức của họ nói riêng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu tại địa bàn buôn Niêng thuộc xã Ea Nuol, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu từ lúc thành lập buôn Niêng đến học viên chủ yếu tập trung vào thời kì năm 1984 đến (1984-2019) Bởi lẽ khoảng thời gian này người Ê Đê tại Đắk Lắk nói chung có sự chủn đởi nơi cư trú và người Ê Đê tại buôn Niêng nói riêng chịu nhiều sự tác động và có nhiều sự biến đổi rõ rệt từ văn hoá, kinh tế…Cho đến sự biến đổi vẫn diễn với sự đan xen giữa truyền thống và hiện đại đồng thời nãy sinh nhiều vấn đề mới, phức tạp Vì vậy chúng chọn mốc thời gian này để nhìn nhận quãng đường đã qua, tìm hiểu thực trạng cuộc sống hiện của người Ê Đê tại buôn Niêng Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cộng đồng người Ê Đê tại buôn Niêng, xã Ea Nuol, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk tính hệ thống của nó, tập trung vào khía H: Cô cho biết rõ về quan niệm cúng Yang người Ê Đê tại buôn Niêng ? TL: Đó là cúng các linh hồn hay thần linh đó cháu, người Ê đê tin rằng người cũng có linh hờn, hình dáng, thể chất của mỗi người lớn hay nhỏ, khoẻ mạnh hay ốm đau hồn người đó định đoạt và vật có linh hồn Nên cúng Yang là cúng để được thần linh phù hộ sức khoẻ, mùa màng… H: Thầy cúng thường có chức gì vậy cô? TL: Thầy cúng ở buôn Niêng Ma Tul Ơng lớn t̉i rời làm thầy cúng từ xưa tới giờ Thầy cúng thường được mời để cúng Yang Thầy biết nhiều bài cúng cúng bến nước, cúng lúa mới, cúng cầu mưa… Mỗi tới lễ cúng bến nước thì ông hay với già làng bến nước cúng, tháng cũng cầu mưa thì ông với già làng lên rẫy cúng Hồi xưa, thầy cúng cịn cúng chữa bệnh Vì dân làng cho rằng người bị bệnh ma nhập vào người, vậy phải đến nhờ thầy cúng đánh đuổi ma đó thì mới hết bệnh Nhưng ít rồi, giờ có thì bà đưa bệnh viện ở ngồi thành phớ (Bn Ma Tḥt) để chữa trị H: Khi được thầy cúng chữa bệnh vậy, người bệnh có khỏi khơng cơ? TL: Cũng có khỏi chứ, thầy cúng bốc thuốc hay lắm, ổng hay lên rừng kiếm thuốc rồi phơi khô đem sắc uống H: Vậy bị ốm, người dân có cịn nhờ thấy cúng chữa bệnh nữa khơng? TL: Vẫn chứ, họ vẫn đưa tới cho thầy cúng chữa bệnh đấy, ít rồi Tới đó ổng làm phép rồi bốc thuốc cho uống Nhưng cán bộ hiện tuyên truyền không nên chữa bệnh vậy nữa Giờ có bệnh phải đưa bệnh viện ở ngồi thành phớ H: Cơ cho biết về mợt sớ qui định hôn nhân người Ê Đê tại buôn Niêng được không? TL: Hôn nhân thì người nữ phải lo hết Cưới người đàn ông về, thì người đàn ơng đó phải có trách nhiệm ni phía nhà vợ phải tớn rất nhiều tiền cho sính lễ Người đàn ông qua ở nhà vợ thường sẽ mang theo những vật dụng lao động hoặc đồ đạc của họ Khi chết sẽ được nhà gái mang trả lại những vật dụng đó hoặc được chia một phần 219 tài sản bằng với số tài sản người đàn ông mang qua nhà vợ nếu có Như trường hợp nhà tôi, trước chồng cô qua nhà cô khơng có mang theo của cải cả sau chết đi, cũng sẽ không được chia tài sản của nhà vợ H: Khi người chồng qua đời thì có được nhà vợ chia tài sản không? TL: Không, nhà vợ sẽ trả lại những vật hay tiền mà người trai đã mang đến nhà vợ ngày cưới Tuỳ vào mỗi nhà mà sẽ trả lại tiền nhiều hay ít, kèm với vật dụng lao động của người đàn ông Như chồng cô, xưa nhà nghèo lắm, mang qua chẳng có nên sau chết đi, cô cũng sẽ chỉ gửi lại những ơng ấy mang qua thơi Có nhiều nhà phải trả lại đến 50-70 triệu cho nhà trai đấy H: Theo cháu tìm hiểu thì văn hóa đồng bào mình thường sống tập thể những nhà dài tại buôn mình lại thấy thêm nhiều nhà nhỏ riêng biệt? TL: À, lối sinh hoạt thay đổi và nhiều nguyên nhân khác cháu à … nên giờ người dân buôn sống thành từng cặp gia đình từng nhà riêng và có tài sản riêng nữa đó cháu Với họ cũng xây nhà bê tơng, khơng cịn tập trung hồn toàn nhà dài trước nữa, “x́ng đất” ở, những ngơi nhà vẫn xây dựng xung quanh những nhà truyền thống của gia đình, có mới quan hệ gắn bó với nhau, chứ khơng hồn tồn tách rời H: Cơ có thể cho cháu biết thêm những nguyên nhân dẫn đến thay đổi không ? TL: Do kinh tế xã hội giờ phát triển rồi không trước nữa, cũng muốn có gì đó làm của riêng để tu chí làm ăn, mâu thuẫn nội bộ việc lao động chung ăn ở chung của từng gia đình và ảnh hưởng của một số chính sách nhà nước hộ tịch, v.v Thế nên người tách ở riêng cho phù hợp với từng điều kiện gia đình H: Thế vậy họ có tách biệt khỏi gia đình dòng họ không cô? TL: Không đâu cháu à, chỉ sống nhà riêng chứ mối quan hệ gia đình dòng họ thì vẫn rất mật thiết không thay đổi Những nhà dưới đất vẫn nằm khuôn viên chung của gia đình, giống mình tách nhỏ những bếp nhà dài thơi, cịn những hoạt động chung, sinh hoạt gia đình vẫn sẽ được diễn nhà dài 220 truyền thống đó Giống cô này, sống nhà riêng gia đình dòng họ có việc gì cô vẫn phải thực hiện nghĩa vụ với gia đình và dòng họ đó cháu à Cháu cảm ơn cô đã trả lời những câu hỏi của cháu ạ 221 PHỤ LỤC 11 BIÊN BẢN RÃ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU Họ và tên người được phỏng vấn: Y Sim & H’ni Tuổi 55 Dân tộc: Ê Đê Nghề nghiệp: Nông Nơi ở: Buôn Niêng 1, xã Ea Nuol, huyện buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Địa điểm phỏng vấn: Nhà riêng, Buôn Niêng 1, xã Ea Nuol, huyện buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Thời gian phóng vấn: 14:00 ngày 20/5/2017 Người phóng vấn: Phan Thị Ánh Hồng Nội dung phỏng vấn: H: Thưa chú cho cháu hỏi vài câu hỏi được không? TL: Được cháu H: Mời giới thiệu về thân mình? TL: Tơi Y Sim, sớng tại bn Niêng Tôi 55 tuổi H: Chú có thể cho cháu biết nguồn kinh tế người dân buôn Niêng được không? TL: Nguồn kinh tế chính trước và bây giờ của người Ê Đê tại là từ nông nghiệp Trước người Ê Đê làm lúa rẫy, trồng thêm bắp, mì… Ngày đồng bào Ê Đê tại chuyển sang trồng nhiều loại công nghiệp cà phê cà phê robusta, cà phê mít, cà phê mo-ca… Mợt sớ hợ có trờng tiêu, ăn trái, điều… H: Thế nghề trồng lúa người dân buôn mình thế nào? 222 TL: Trước mấy chú thường xa lên rừng dọn cỏ làm rẫy thường dùng những công cụ thô sơ thường giống đơn giản; Jông (rìu), kgă (xà gạc), wăng being, wăng wit (các loại cuốc), gậy chọc lỗ, ống đựng hạt, gùi… thường mỗi năm vụ Nay thì mấy cán bộ xã tuyên truyền kinh tế mới cấp đất lân cận buôn cho người dân định canh định cư nên không phải phát làm rẫy trước nữa Nhưng người ít trồng lúa rồi vì thu nhập không được cao… Sau đó người dân dần chuyển sang trồng cà phê cả Hiện nay, nhiều hộ dân ở buôn Niêng trồng lúa nước giớng người Kinh (chứ khơng cịn lúa rẫy nữa), ở bn vẫn có mợt cánh đờng nhỏ ven suối Ea Nuol H: Việc chuyển đổi từ phương thức trồng lúa rẫy truyền thống sang trồng lúa nước người Kinh có khác biệt khơng chú? TL: Người đồng bào Ê Đê trước canh tác lúa rẫy khá đơn giản kĩ tḥt, bón phân nên suất thấp Tuy nhiên hiện chuyển đổi sang phương thức trồng lúa nước, cán bộ cũng tổ chức nhiều buổi hướng dẫn kĩ thuật, cấp lúa giống… Với lại một số ít công đoạn giờ làm theo lối truyền thống cháu, giờ đa phần giờ đã dùng máy móc hiện đại với được học kỹ thuật mới của người Kinh để tăng sản lượng thu hoạch H: Cháu có tìm hiểu được biết đồng bào mình có nhiều lễ lớn liên quan đến sản xuất nông nghiệp, Chú có thể kể cho cháu biết thêm về những nghi lễ không? TL: Đúng rồi cháu Trong truyền thống của đồng bào và ơng bà xưa truyền lại, để có c̣c sớng ấm no, phải nâng niu giống lúa, lúa, thực hiện nhiều nghi lễ cúng tế liên quan đến vòng đời lúa Từ giai đoạn làm đất, gieo hạt, chăm bón đến thu hoạch, tổ chức lễ cúng rất long trọng, không chỉ cúng thần lúa mà cúng vị thần khác cũng có sức ảnh hưởng khơng nhỏ đến mùa màng thần gió, thần mưa… đó cháu H: Thế lễ lớn quan trọng lễ liên quan đến nông nghiệp vậy chú? TL: Lễ nào cũng quan trọng và có ý nghĩa cả Nhưng một số lễ lớn tại buôn lễ cầu mưa, lễ cúng cơm mới đó cháu Lễ để tạ ơn thần linh, đồng thời để hưởng thụ thành quả 223 đạt được sau khép lại một mùa vụ lao động nhọc nhằn, vất vả Cầu mong cho mùa vụ năm sau được trọn vẹn, lúa được tươi tớt, khơng bị chim chóc, mng thú xâm hại H: Thế ngồi nghề nơng bn mình cịn những nghề khác không? TL: Có chứ cháu, nhiều gia đình có nuôi bò, heo, gà… nhằm phục vụ nhu cầu ăn uống hằng ngày, tăng thêm thu nhập, phục vụ lễ cúng gì hay cưới hỏi… Hồi đó, ngoài xã thường có chính sách hỗ trợ mua bò để nhân giống nhiều hộ buôn lại không nuôi để nhân giống mà lại bán lấy tiền tiêu dùng hoặc mua xe máy cho cháu gia đình Thế nên giờ chính quyền xã cũng hạn chế và thêm nhiều yêu cầu chính sách này Một sớ hợ nhà ngoài đường lợ, cũng có kinh doanh, bn bán tạp hố, nơng sản chủ ́u với người Kinh… H: Cháu thấy thổ cẩm buôn mình đẹp vậy đồng bào mình có dệt thổ cẩm để bán hay để sử dụng ngày vậy chú? TL: Có bán chứ cháu, thường những người phụ nữ gia đình dệt vừa sử dụng gia đình, một số để bán cho khách du lịch kiếm thêm thu nhập cháu à H: Thế thổ cẩm đồng bào mình được dệt thế vậy chú? TL: Thổ cẩm của đồng bào mình được dệt bằng khung cửi thủ công với sợi của Blang nguyên liệu để dệt vải (người Kinh gọi bơng gịn) Còn màu nḥm thì hay lên rừng tìm loại lá, vỏ rễ rừng Để có màu xanh chàm, họ dùng vỏ chàm, ḿn có màu vàng dùng vỏ nhàu hoặc củ nghệ, ḿn có màu nâu dùng vỏ dẻ… Hiện vợ lúc rãnh rỗi ở nhà cũng dệt vải để tự làm chăn đắp, mợt q̀n áo cho gia đình, cháu có thể tới xem H: Thưa H’ni , có thể giới thiệu sơ qua về những điểm đặc biệt về nghề dệt người đồng bào mình được không? TL: Người Ê Đê mình dệt vải bằng khung khổ, thường ngồi dệt Màu chủ yếu mà dùng là màu đen, đỏ, xanh vàng… Vì dệt bằng tay nên mất nhiều thời gian mới có thể làm xong Trước người phụ nữ gia đình thường tự tay dệt vải để may quần áo 224 cho cả gia đình Tuy nhiên ngày nhiều người sử dụng quần áo của người Kinh, nhất lớp trẻ nên ngày càng ít người dệt vải Trong buôn bây giờ chỉ những người lớn tuổi mới mặc đồ truyền thống (váy đen và áo dệt), cịn lại giới trẻ họ mặc đờ hiện đại giớng người Kinh hết rồi, chỉ sử dụng đồ truyền thống vào những dịp đặc biệt hoặc lễ tết Thêm nữa nguyên liệu để dệt nhuộm vải bây giờ hiếm lắm Phải rừng sâu mới có, nên người đờng bào tồn mua th́c nḥm nḥm, thật sự chất lượng khơng được vải truyền thớng của đờng bào H: Thế qùn có sách hỗ trợ gìn giữ nghề mình không ạ? TL: Có chứ cháu, Dệt thổ cẩm không những một những nghề truyền thống mang bản sắc văn hóa tợc mà cịn tạo được nhiều cơng ăn việc làm cho đờng bào tại chỡ Phía cán bộ Tỉnh đã tạo điều kiện cho bà dân tợc khơi phục lại khung dệt khún khích họ sử dụng đồ dùng làm bằng hàng dệt thổ cẩm địa phương Ngoài huyện cũng thường xuyên tập hợp những người giỏi nghề dệt thổ cẩm để truyền dạy cho lớp trẻ buôn Thấy đợt tổ chức dân làng cũng tham gia đơng lắm Bên chi hội phụ nữ cũng thỉnh thoảng mở lớp dệt may cho chị em phụ nữ, nhiên cơng việc gia đình cịn bận rợn với nương rẫy nên lớp tổ chức không được thường xuyên Cháu cảm ơn cô chú đã cung cấp những thông tin 225 PHỤ LỤC 12 BIÊN BẢN RÃ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU Họ và tên người được phỏng vấn: Y Yao Knul Tuổi 65 Dân tộc: Ê Đê Nghề nghiệp: Nông Nơi ở: Ngôi nhà dài cổ nhất tại buôn Niêng, thuộc buôn Niêng Địa điểm phỏng vấn: Nhà riêng tại buôn Niêng 1, xã Ea Nuol, huyện Bn Đơn, tỉnh Đắk Lắk Thời gian phóng vấn: 14:00 ngày 3/2/2017 Người phóng vấn: Phan Thị Ánh Hờng Nợi dung phỏng vấn: H: Cháu chào ông, mời ông giới thiệu về mình? TL: Chào cháu, tơi Y Yao Knul, 65 tuổi, hiện sống ở buôn Niêng H: Ơng có thể cho cháu biết ngơi nhà mà ông ở đã được xây dựng năm ông? TL:Ngôi nhà dài này được xây dựng vào năm 1984, nhiên trước đó nhà này đã được dựng ở buôn cũ trước 1984 Sau dời bn chúng tơi mang ngun vật dụng và ngơi nhà sang dựng lại trang trí nhà của H: Vì người Ê Đê lại gọi những nhà nhà dài ạ? TL: Nhà dài của người Ê Đê thực chất những nhà sàn kéo dài liên tiếp nhau, nơi sinh sống của những gia đình có cùng chung huyết thống Một nhà dài của người Ê Đê có thể dài từ 15 đến 100m Độ dài của nhà tuỳ thuộc vào số thành viên của gia đình ấy Ngôi nhà sẽ liên tiếp được nối dài mỗi một thành viên nữ của 226 đại gia đình ấy xây dựng gia thất Ngôi nhà lớn sự thể hiện của q trình sinh sôi, nảy nở của gia tộc, là nét đặc trưng của chế độ mẫu hệ của dân tộc Ê Đê H: Ơng có thể mơ tả chi tiết cấu trúc một nhà dài truyền thống người dân tộc Ê Đê? TL: Nhà dài truyền thống thường được xây dựng bằng vật liệu gỗ, tre, nứa, lợp mái tranh Nhà có kết cấu cợt kèo bằng gỡ tớt, nên có sức chịu đựng qua thời gian Mái lợp cỏ tranh, dày 20cm, thường chỉ làm một lần sử dụng vĩnh viễn Đỉnh mái cách sàn nhà -5m, lịng nhà rợng khoảng 4,5 – 5,5m Hướng nhà thường là hướng Bắc Nam, gầm sàn cao 1m, trước thường được tận dụng để nuôi gia súc, trâu, bò, lợn, gà,…Tuy nhiên, sự phát triển của xã hội, ngày truyền thống chăn nuôi kiểu này đã có phần bị mai một Bố cục nhà dài chia làm phần: nửa đằng cửa gọi là Gah, là nơi tiếp khách, sinh hoạt chung của cả nhà dài Gian nhà chứa vật dụng bếp chủ để tiếp khách, ghế dài Kpan, chiêng, ché,… Nửa cịn lại của gian nhà gọi là Ơk, là nơi đặt bếp, chỗ nấu ăn chung và là chỗ ở của các đôi vợ chồng Phần nhà này được chia đơi theo chiều dọc, phía bên trái chia thành nhiều gian nhỏ, phía bên phải là hành lang lại Trong nhà dài, cặp vợ chồng chia sẻ cuộc sống chung với Ngày nay, dẫu c̣c sớng ngơi nhà dài có phần riêng tư giữa các gia đình, nhiên họ vẫn giữ gìn được cuộc sống tốt đẹp H: Ý nghĩa chiếc cầu thang phía trước ngơi nhà dài vậy ơng? TL: Mỡi mợt ngơi nhà dài sẽ có chiếc cầu thang: cầu thang đực bên trái cầu thang bên phải Cầu thang cái dùng để cho khách họ lại, có kích thước lớn cầu thang đực, cầu thang có khắc bầu sữa mẹ để thể hiện cho chế độ mẫu hệ Trên cầu thang có chạm hình bán nguyệt, thể hiện cho sự thuỷ chung giữa vợ đới với chờng Cịn cầu thang đực dùng để những người gia đình lại, khách sẽ không được đi, điều tối kị nhất của khách ghé đến nhà là không được cầu thang đực của gia đình H: Hiện tại bn Niêng có cịn nhiều nhà dài thế không ông? 227 TL: Cả bn có nhiều nhà dài, để ngơi nhà cở ngun gớc cịn rất Nhà dài hiện chủ yếu chỉ mới được xây dựng lại sau nhiều lần di dời vị trí bn Trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu c̣c sớng họ không xây dựng nhà dài nữa mà họ sẽ tập trung xuống đất xây cất nhà xi măng, vì vậy sớ lượng nhà dài bn cịn lại khơng nhiều H: Theo ơng lý dẫn đến việc tan rã nhà dài giai đoạn nay? TL:Thực việc tách nhà dài có nhiều nguyên nhân: Đôi vì gia đình đó không hoà hợp với gia đình lớn nên họ chủ động tách riêng; hoặc xuất phát từ mong muốn mở rợng dịng họ, nên họ sẽ tách ra, mỡi lần tách vậy lại thêm một nhà dài mới, dịng họ đó lại được mở rợng thêm H: Là một người sở hữu nhà dài cổ đẹp tại bn Niêng, vậy ơng có mong ḿn gì đới với qùn địa phương việc giữ gìn bảo tồn những ngơi nhà dài bn Niêng khơng? TL: Nhìn vào thực tế hiện nay, rất nhiều nhà dài đã bị thay đởi hình dáng, khơng cịn giữ được nét truyền thớng xưa nữa, tình trạng x́ng cấp của những nhà dài cổ Cả ba buôn hiện chỉ khoảng vài chục nhà dài, chủ yếu tập trung tại buôn Niêng Nếu những nhà dài dần mai mợt việc giữ gìn những truyền thống của buôn làng sẽ bị ảnh hưởng gặp khó khăn rất lớn, thế hệ sau sẽ khơng thể hình dung được ơng bà sớng, sinh hoạt thế Chính thế, tơi mong ḿn quyền địa phương, nhà nước hỡ trợ, quan tâm nhằm sớm bảo tờn, giữ gìn mợt cơng trình văn hoá đặc biệt thiêng liêng của đồng bào dân tộc Ê Đê Cảm ơn chú đã cung cấp thông tin 228 PHỤ LỤC 13 BIÊN BẢN RÃ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU Họ và tên người được phỏng vấn: H’ Loan Niê Tuổi 49 Dân tộc: Ê Đê Nghề nghiệp: Nông Nơi ở: Buôn Niêng 3, xã Ea Nuol, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Địa điểm phỏng vấn: nhà riêng, buôn Niêng 2, xã Ea Nuol, huyện Bn Đơn, tỉnh Đắk Lắk Thời gian phóng vấn: 09h ngày 06/12/2016 Người phóng vấn: Phan Thị Ánh Hờng H: Chào chị, chị vui lòng cho biết tên họ chức vụ mình được không? TL: Chào em, chị H’ Loan Niê, 49 tuổi hiện là chi hội trưởng chi hội phụ nữ tại buôn Niêng Em cần cứ hỏi H: Dạ cảm ơn chị Chị giới thiệu tổng quan về tình hình đời sống, kinh tế, xã hội đồng bào buôn Niêng được không? TL: Buôn Niêng được tách từ năm 2010 từ buôn Niêng Hiện tại thôn (bn) có 230 hợ dân Hiện tại sinh hoạt phụ nữ diễn mạnh mẽ thông qua buổi họp thôn, sinh hoạt phụ nữ tháng tổ chức một lần H: Chị cho biết thêm về một số hoạt đợng chi hợi phụ nữ tại bn Niêng được không ạ? TL: Chi hội phụ nữ của buôn Niêng quan tâm đến các lĩnh vực dân số, y tế, tổ chức và chăm lo đời sống cho chị em phụ nữ buôn Trong đó vấn đề quan tâm hàng đầu sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ, nghề nghiệp một số công tác vận động 229 kế hoạch hóa gia đình, tổ chức lớp may mặc, nâng cao tay nghề… năm vừa qua, chi hợi cịn phới hợp với trung tâm giáo dục thường xuyên để xuống tận địa phương tổ chức lớp dạy may mặc cho khoảng 30 học viên, đa phần chị em phụ nữ bn Niêng Ngồi ra, chi hợi cũng phới hợp với trường Đào tạo Nghề tổ chức lớp dệt cho chị em phụ nữ với mục đích trì làng nghề truyền thống cũng tạo thu nhập thêm cho người dân Tuy nhiên hoạt động vốn không trì được lâu bởi sản phẩm làm gặp nhiều khó khăn việc tìm ng̀n tiêu thụ H: Chị cho biết thêm về nếp sinh hoạt gia đình trùn thớng tại có những nét giớng khác thế ạ? TL: Nếu nói gia đình, thì trước cũng bây giờ, phụ nữ vẫn là người chủ gia đình, cái vẫn theo họ mẹ, gái vẫn là người hỏi chồng và người đàn ông vẫn sinh sống ở nhà vợ Trong gia đình của người Ê Đê, người mẹ vẫn thường sinh sống với gái út (một số gia đình sẽ sinh sống với gái đầu) Trước người Ê Đê thường sinh sống một nhà sàn (nhà dài), cứ mỗi một người lập gia đình ngơi nhà lại được nới dài Ngôi nhà dài là nơi sinh sống tập trung của nhiều thế hệ Cịn ngày nay, c̣c sớng có nhiều đởi khác Ngơi nhà dài khơng cịn nhiều, thay vào đó, các cặp vợ chờng trẻ có xu hướng cưới sẽ tự lập chuyển sinh sống riêng Họ có thể ở nhà trệt, nhà xây hoặc nhà sàn bên phần đất cạnh nhà của cha mẹ họ Một số cặp vợ chồng có điều kiện kinh tế sẽ mua lại những mảnh đất ở lân cận xây dựng nhà cửa ở Tuy nhiên vẫn nằm khuôn viên của buôn làng Thực thì người đồng bào Ê Đê vẫn có tư tưởng ở gần nhau, rất trường hợp di trú hoặc thay đổi chuyển nơi khác ở địa bàn buôn Niêng Nhiều trường hợp thay đổi nhân khẩu, tách vẫn chỉ diễn địa phận bn Niêng (có thể chủn từ hợ sang lập hộ gia đình mới, hoặc từ buôn Niêng chuyển đến buôn Niêng 2) Trừ một trường hợp mà hộ gia đình có cái kết hôn với người Kinh, tùy theo sự sắp xếp thỏa thuận từ đôi bên mà người đó sẽ ở với gia đình vợ hoặc ở với gia đình chồng H: Vậy người đồng bào Ê Đê ứng xử thế nếu người Kinh (phụ hệ) người Ê Đê (vốn mẫu hệ)? 230 TL: Thực tại bn Niêng vẫn có nhiều trường hợp người Ê Đê kết hôn với người Kinh Một số vẫn cư trú với nhà vợ ở buôn Niêng, một số khác người gái Ê Đê sẽ ở với bên chồng theo người Kinh (thường ít trường hợp cư trú theo gia đình Ê Đê bên vợ) Như gia đình Cô, có gái thứ lấy chồng là người Kinh Thời gian đầu, vợ chồng sống chung với nhà cô, sau đó, hai vợ chồng ở riêng (buôn Niêng 1), hằng ngày làm cái đưa qua nhà cô (bà ngoại), tối đón Về phần sẽ được lấy cả họ cha mẹ Hiện không phổ biến bn vẫn có nhiều trường hợp người Ê Đê kết hôn với tộc người khác địa bàn (Kinh, Tày, Chăm…) H: Vậy buôn chiếm đông đảo hộ gia đình cá thể hay những nhà dài với nhiều thế hệ chung sớng vậy? TL: Hiện bn có cả hai hình thức Các ngơi nhà sàn (dài) vẫn trì kiểu gia đình mẫu hệ, gờm nhiều gia đình sống với Nhưng số cặp vợ chồng gia đình cùng chung sống ít so với lúc trước Nếu trước một gia đình có thể gồm 30-40 người chung sớng, nhà có thể dài 60m, hiện mỗi nhà sàn truyền thống chỉ có khoảng 3-4 hợ gia đình cùng chung sớng nhiều Như gia đình của có hợ gia đình cùng ở chung với gồm ba mẹ cô, vợ chồng út con, vợ chồng cô Kiểu gia đình này phổ biến nhất ở buôn Hay nhà sàn sát bên cạnh nhà cô, gồm ông bà, vợ chồng cô út vợ chờng người cháu sinh sớng Có nhà sàn bây giờ chỉ có cặp vợ chờng già, hoặc mợt bà cụ sớng mợt Con lập gia đình có người xây nhà ở bên cạnh, có thể ở nhà xây hoặc nhà sàn tùy vào điều kiện mỗi nhà Họ ở cạnh để ơng bà có thể trơng nom cháu, cháu vẫn có thể chăm sóc ông bà cha mẹ lớn tuổi Giới trẻ ngày đa phần tự lập, khơng cịn nhiều thế hệ ở chung với ngày xưa H: Còn về những lễ nghi trùn thớng đồng bào cịn lưu giữ khơng vậy thưa chị? TL: Nói chung vẫn có những điều mà bà mình lưu giữ, cũng có nhiều thứ hiện khơng cịn làm nữa Bởi cuộc sống hiện đại bây giờ đổi khác nhiều rồi thêm vào đó 231 nhiều gia đình bây giờ theo đạo hết rồi (đạo Công giáo và đạo Tin Lành), nên rất nhiều thứ đã khác so với trước H: Vậy chị cho biết thêm về những lễ thức śt vịng đời người mà người Ê Đê tại bn Niêng cịn lưu giữ cho đến ngày được không? TL: À, trước thì nhiều lễ thức liên quan đến người lắm, từ lúc sinh cho đến lúc qua đời, cứ mỗi giai đoạn khác lại cúng Hiện thì đồng bào mình cũng rút gọn, chỉ tổ chức một số lễ nghi quan trọng làm lễ cúng cho em bé mới sinh, tiếp đến lễ trưởng thành (dành cho nam giới), lễ cúng sức khỏe… H: Chị ơi, lễ cúng cho phụ nữ mang thai lễ đặt tên – thổi tai người đồng bào ở bn Niêng cịn cúng khơng ạ? TL: Lễ cúng cho người sinh đẻ thì người đồng bào cúng lắm, họ sinh ở bệnh viện và dưới trạm y tế hết rồi Nhưng lễ đặt tên – thổi tai thì nhà nào cũng làm hết Tuỳ nhà mà làm lớn hoặc nhỏ (quy mô lễ cúng) Ở buôn lễ quan trọng lắm, nhà có mới sinh cũng phải làm Vì có tên, mới n tâm ni lớn Mợt sớ gia đình theo Đạo (Cơng giáo Tin Lành) họ mang rửa tội ở nhà thờ rồi cũng mang nhà cúng lễ H: Xin chị cho biết thêm chi tiết về lễ cúng khác liên quan đến người lễ trưởng thành, cúng sức khỏe…? TL: Lễ trưởng thành thường được làm cho nam giới Khi đến tuổi trưởng thành (khoảng 15-18 tuổi), niên sẽ được làm lễ trưởng thành để thông báo cho người buôn biết rằng từ cậu ấy sẽ trở thành người lớn, có suy nghĩ chững chạc, vững vàng, có thể xa để kết giao bạn bè Thường lễ ba mẹ của cậu niên sẽ mời thầy cúng, sau đó sẽ thết đãi người ăn uống để chung vui Lễ rất quan trọng đối với mỗi người nam giới, nếu chưa được thầy cúng xem là người niên ấy chưa được công nhận là người trưởng thành Cịn lễ cúng sức khỏe mỡi người sẽ tùy vào điều kiện mà tổ chức một hay nhiều lần đời Một số người lớn tuổi cũng tở chức lễ (giớng người Kinh có lễ mừng thọ) Lễ nhằm mục đích cầu xin sức khỏe đến với người 232 H: Ngồi mợt sớ lễ nghi liên quan đến người, tại bn Niêng đồng bào cịn tở chức những lễ hợi khác không? TL: Trước thì cúng nhiều năm, một năm diễn rất nhiều lễ cúng đất, cúng bến nước, đua voi, đâm trâu, cúng thần gió, cầu mưa, cúng lúa mới, rồi mỗi giai đoạn lúa lớn lên người Ê Đê cũng cúng (trước trồng lúa cúng, lúa lên gang tay cũng cúng, lúa trỗ người ta cũng cúng, đến lúc gặt lúa kho gia chủ cũng mời thầy cúng…) Tuy nhiên hiện cuộc sống bận rộn, đồng bào cũng bận lên rẫy nhiều tháng liền nhà, mặt khác buôn họ theo đạo hết rồi, khơng cịn nhiều người làm theo lễ cúng truyền thớng nữa Hiện chỉ cịn mợt sớ lễ cúng mà người Ê Đê ở buôn Niêng thường tổ chức như: Cúng đất (trước vào vụ mua), cúng cầu mưa (thường diễn vào khoảng tháng dương lịch (khoảng tháng âm lịch), lúc thời tiết nắng gắt, khô hạn, mong mưa xuống để đồng bào gieo trồng), cúng bến nước (nhưng năm không cúng nữa bến nước đã khô hạn), cúng phổ biến nhất vẫn cúng lúa mới, mỡi nhà gặt lúa tổ chức cúng lễ này Đôi cúng lúa mới diễn cả tháng hết nhà này làm, đến nhà khác, đồng bào thay đến chúc mừng dự tiệc sau mùa vụ vất vả Cảm ơn chị đã cung cấp thông tin 233

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w