1 PHẦN III VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG 3 Hình thức tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới (chỉ có đàn ông tham gia) tạo nên đơn vị gọi là A Giáp B Phường C Hội D Gia tộc 4 Nguyên tắc tổ chức nông t.
1 PHẦN III VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG Hình thức tổ chức nơng thơn theo truyền thống nam giới (chỉ có đàn ơng tham gia) tạo nên đơn vị gọi : A Giáp B Phường C Hội D Gia tộc Nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huyết thống sở hình thành nên nhược điểm tính cách người Việt ? A Thói gia trưởng, tơn ti B Thói dựa dẫm, ỷ lại C Thói cào bằng, đố kị D Thủ tiêu ý thức người cá nhân Tài sản tộc họ hệ trước để lại (thường ruộng đất) dùng vào việc hương khói, giỗ chạp, cúng tế… giúp đỡ thành viên họ gọi : A Hương hỏa B Công điền C Tư điền D Từ đường Việc phân biệt dân cư dân ngụ cư tổ chức nơng thơn Việt Nam cổ truyền nhằm mục đích: A Duy trì ổn định làng xã B Buộc người dân đời đời kiếp kiếp gắn bó với quê cha đất tổ C Hạn chế không cho người dân bỏ làng ngồi D Hạn chế khơng cho người vào sống làng Muốn chuyển thành dân cư, dân ngụ cư phải thỏa mãn điều kiện sau A Đã cư trú làng năm trở lên phải có điền sản B Đã cư trú lâu năm làng phải có nhiều tài sản C Đã kết với người dân làng có sống ổn định D Đã tham gia vào hội đồng kỳ mục làng 12 Câu "Khôn độc không ngốc đàn" biểu đặc điểm tính cách người Việt ? A Thói cào B Tính cộng đồng C Tính dân chủ D Thói dựa dẫm 13 Truyền thống hiếu học tinh thần “Tôn sư trọng đạo” văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm xã hội phong kiến? A Việc coi trọng chế độ khoa cử B Thái độ khinh rẻ nghề bn C Quan niệm “Nhất sĩ nhì nơng” D Quan niệm “Khơng thầy đố mày làm nên” 17 Hình thức lãnh đạo tập thể (vua anh-vua em, vua cha-vua con, vua-chúa…) thể đặc điểm tổ chức quốc gia Việt Nam ? A Truyền thống dân chủ văn hóa nơng nghiệp B Tinh thần dân tộc mạnh mẽ C Ý thức quốc gia D Thái độ trọng tình, trọng đức, trọng văn 18 Việc tuyển chọn người tài vào máy quan lại hình thức thi cử thể đặc điểm tổ chức quốc gia Việt Nam ? A Truyền thống dân chủ văn hóa nơng nghiệp B Tinh thần dân tộc mạnh mẽ C Ý thức quốc gia D Thái độ trọng tình, trọng đức, trọng văn 19 Việt Nam quốc gia chậm phát triển : A Khả bảo tồn mạnh, tạo nên bảo thủ, kìm giữ sức vươn lên xã hội B Nền văn hóa nơng nghiệp lạc hậu, khoa học kỹ thuật phát triển C Chính sách „„bế quan tỏa cảng‟‟ kìm hãm sức vươn lên xã hội D Đơ thị bị lệ thuộc vào nông thôn, không phát huy sức mạnh 20 Xét chức năng, đô thị truyền thống Việt Nam có đặc điểm bật ? A Chủ yếu thực chức hành B Do nhà nước sản sinh C Do nhà nước quản lý khai thác D Hình thành cách tự phát 21 Các đô thị cổ Việt Nam đa số hình thành theo hướng : A Bộ phận quản lý hành có trước B Bộ phận làm kinh tế xuất trước C Bộ phận kinh tế-hành xuất đồng thời D Nơng thôn phát triển thành đô thị 22 Trong đô thị cổ Việt Nam, thị hình thành theo hướng từ thị đến đô ? A Phố Hiến B Thăng Long C Phú Xuân D Cổ Loa 23 Bàn đặc điểm tổ chức đô thị Việt Nam truyền thống, nhận định sau khơng ? A Đơ thị hình thành cách tự phát B Đô thị nhà nước sinh ra, chủ yếu thực chức hành C Đơ thị chịu ảnh hưởng nông thôn mang đặc tính nơng thơn đậm nét D Đơ thị ln có nguy bị nơng thơn hóa 24 Lối tổ chức buôn bán quần tụ theo kiểu phố phường làm thương nghiệp Việt Nam có khác biệt so với thương nghiệp phương Tây ? A Thương nhân tương trợ, giúp đỡ việc định giá, giữ giá, vay mượn hàng B Thương nhân cố gắng chiếm giữ lòng tin khách hàng C Thương nhân liên kết với khách hàng tính tốn để chèn ép D Tính cạnh tranh cao 29 Theo điều „„Tam bất khả xuất‟‟ luật Gia Long, trường hợp sau người đàn ơng khơng phép bỏ vợ ? A Người vợ để tang cha mẹ chồng B Người vợ khơng có C Người vợ cãi cha mẹ chồng D Người vợ hay ghen tuông 30 Theo điều „„Thất xuất‟‟ luật Gia Long, trường hợp sau người đàn ơng phép bỏ vợ ? A Người vợ hay ghen tuông B Người vợ không cưới nàng hầu cho chồng C Người vợ không ni riêng chồng D Người vợ khơng cịn nơi nương tựa 31 Dưới thời vua Hùng, kinh đô nhà nước Văn Lang đặt đâu ? A Phong Châu B Cổ Loa C Mê Linh D Vạn An 32 Quốc hiệu Đại Việt sử dụng nước ta vào thời kỳ ? A Thời nhà Lý B Thời nhà Đinh C Thời nhà Hồ D Thời nhà Nguyễn 33 Năm Ất Mão (1075), vua Lý Nhân Tông (1072-1127) cho mở khoa thi để tuyển lựa nhân tài Người đỗ đầu kỳ thi nhà Nho: A Lê Văn Thịnh B Lê Văn Hưu C Chu Văn An D Nguyễn Hiền