Chương III VĂN HÓA TỔ CHỨC VÀ ĐỜI SỐNG TẬP THỂ I TỔ CHỨC NÔNG THÔN 1 1 Tổ chức nông thôn theo huyết thống Gia đình và Gia tộc Những người cùng quan hệ huyết thống, gắn bó mật thiết với nhau thành đơn.
Chương III VĂN HÓA TỔ CHỨC VÀ ĐỜI SỐNG TẬP THỂ I TỔ CHỨC NƠNG THƠN 1.1 Tổ chức nơng thơn theo huyết thống: Gia đình Gia tộc Những người quan hệ huyết thống, gắn bó mật thiết với thành đơn vị sở GIA ĐÌNH Gia đình đơn vị cấu thành GIA TỘC Đối với người Việt, gia tộc cộng đồng gắn bó, có vai trị đơi cịn quan trọng gia đình Họ coi trọng khái niệm liên quan đến gia tộc như: + Trưởng họ, tộc trưởng + Nhà thờ họ, từ đường + Gia phả, ruộng kị + Giỗ họ, giỗ tổ, mừng thọ… Vì thế, ngẫu nhiên mà khái niệm truyền thống Việt Nam “làng nước”, “nhà nước” khái niệm “quốc gia” Trung Hoa Ở Việt Nam, làng gia tộc (họ) có đồng với Dấu vết tượng “làng nơi họ” lưu lại hàng loạt tên làng: Đặng Xá (nơi họ Đặng), Ngô Xá, Đỗ Xá, Trần Xá, Nguyễn Xá, Châu Xá, Lê Xá Cho đến tận bây giờ, người già làng thích sống theo lối đại gia đình, họ hãnh diện đứng đầu gia đình “tam đại đồng đường” quần tụ đến hệ Ở dân tộc người thường phổ biến tình trạng hệ đại gia đình, gia tộc sơng tập trung mái nhà dài – loại nhà dài tới 30 mét, với số lượng chí tới 100 người Sức mạnh gia tộc thể tinh thần đùm bọc, thương yêu Người học có trách nhiệm cưu mang mặt vật chất “sẩy cha cịn chú, sẩy mẹ bú dì”; hỗ trợ trí tuệ lẫn tinh thần “Nó lú khơn”, dìu dắt nhau, làm chỗ dựa cho mặt trị “một người làm quan, họ nhờ” Quan hệ huyết thống quan hệ hàng dọc, theo thời gian Là sở tính tơn ti Người Việt có hệ thống tơn ti trực tiếp chi li, phân biệt rạch ròi tới hệ hay gọi cửu tộc Hệ thống cửu tộc thuộc loại gặp giới, tiếng Việt chín hệ biểu thị từ đơn tiết, điều cho thấy phân biệt hành thành lâu trước Trong ngơn ngữ phương Tây phân biệt hệ phía 1-2 hệ phía Đối với hệ xa diễn giải từ ghép Ví dụ như: father(cha); grandfather (ơng); great-grandfather (cụ); forefather (cụ kị) Hay tiếng Trung Hoa Tôn ti gián tiếp (con chú, bác, anh em họ) quy định nghiêm ngặt Các cụ hay dạy cháu “Xanh đầu nhà bác, bạc đầu nhà chú”; “Bé củ khoai, vai mà gọi” Có nghĩa theo thứ bậc họ tộc, người chi đàn anh, chi đàn em Vì vậy, dù nhiều tuổi người thuộc chi đàn em người tuổi chi nên quyền hành không bằng, phải chịu lép vế (nguồn tham khảo Từ điển Thành ngữ Việt Nam) Nhưng tính tơn ti dẫn đến mặt trái óc gia trưởng Tổ chức nông thôn theo huyết thống theo hướng ngày coi trọng vai trị gia đình hạt nhân – gia đình mẹ cha, nhiều con, ni dưỡng tính tư hữu Kiểu gia đình ngày trở nên phổ biến 1.2 Tổ chức nơng thơn theo địa bàn cư trú: Xóm Làng Những người sống gần, có xu hướng liên kết chặt chẽ với nhau, LÀNG XÓM sản phẩm mối liên kết Việc tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú bước thứ hai: Sau công xã thị tộc tan rã chuyển thành cơng xã nơng thơn thành viên làng khơng gắn bó với mặt huyết thống, quan hệ máu mủ mà gắn bó quan hệ sản xuất Tuy nhiên, quan hệ sản xuất Việt Nam khác hẳn phương Tây K Marx có nhận xét nơng thơn phương Tây “cái bao tải khoai tây” – củ khoai bao củ khoai tây Bởi gia đình sống gần nhau, họ có mối liên hệ lại sống theo kiểu trang trại, quan hệ lỏng lẻo phần nhiều mang tính xã giao Cịn Việt Nam, thứ để đối phó với môi trường tự nhiên, đáp ứng nhu cầu cần đơng người nghề trồng lúa nước mang tính thời vụ, người dân Việt Nam truyền thống không cần đẻ nhiều mà cịn làm đổi cơng cho Thứ hai, để đối phó với mơi trường xã hội trộm cướp, làng phải hợp sức lại có hiệu Chính mà người Việt liên kết với chặt chẽ tới mức “bán anh em xa, mua láng giềng gần” Nguyên tắc bổ sung cho nguyên tắc “một giọt máu đào, ao nước lã” Người Việt Nam thiếu anh em họ hàng, đồng thời thiếu bà làng xóm Cách tổ chức nơng thơn theo địa bàn cư trú dựa quan hệ hàng ngang, theo không gian Nó nguồn gốc tính dân chủ Bởi lẽ muốn giúp đỡ nhau, muốn có quan hệ lâu dài phải tơn trọng, bình đẳng với Đó hình thức dân chủ sơ khai, dân chủ làng mạc; lịch sử dân chủ nơng nghiệp có trước dân chủ tư sản phương Tây Tính dân chủ bình đẳng kéo theo mặt trái thói dựa dẫm, ỷ lại thói đố kị, cào 1.3 Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp tổ chức: Phường, Hội Trong làng, hầu hết người dân làm nơng nghiệp Cũng có phận cư dân sống nghề khác, người làm nghề tập hợp lại liên kết chặt chẽ với tạo thành đơn vị gọi Phường Đây nguyên tắt thứ tổ chức nông thôn Việt Nam tổ chức nơng thơn theo nghề nghiệp Ta bắt gặp hàng loạt phường nông thôn như: phường vải làm nghề dệt vải, phường nề làm nghề xây cất, phường chài làm nghề đánh cá, hay phường nón, phường giấy Bên cạnh phường để liên kết người nghề nông thôn Việt Nam mở rộng xã hội Việt Nam, có HỘI tổ chức nhằm liên kết người sở thích, thú vui, đẳng cấp: Hội tư văn liên kết quan văn làng, Hội văn phả liên kết nhà nho làng không làm quan, Hội võ phả người theo nghề võ, Hội chư bà cụ bà hay chùa Phường hội gần nhau, phường mang tính chất chun mơn sâu ln giới hạn qui mô nhỏ Tổ chức nông thôn theo sở thích, nghề nghiệp tổ chức theo chiều ngang Đặc trưng phường, hội mang tính dân chủ - người phường hội có trách nhiệm tương trợ, giúp đỡ lẫn 1.4 Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp Đây hình thức tổ chức có lẽ xuất muộn sau này, tạo nên đơn vị GIÁP Trong giáp, đứng đầu giáp ông cai giáp (câu đương); giúp việc cho cai giáp ơng lềnh gồm có lềnh nhất, lềnh hai, lềnh ba Đặc điểm Giáp: + Chỉ có đàn ơng tham gia + Mang tính chất “cha truyền nối” Cha giáp vào giáp Giáp phân biệt thành lớp tuổi chủ yếu: ti ấu (từ nhỏ đến 18 tuổi), đinh (hoặc tráng: đinh = đứa, tráng = khỏe mạnh) lão Vinh dự tối cao thành viên hàng giáp lên lão Tuổi lên lão thông thường 60, nhiên có nhiều làng quy định tuổi lên lão 55 50, chí có làng cịn hạ tuổi lên lão xuống 49 Cách tổ chức thôn theo “giáp” đời muộn, lại xây dựng nguyên tắc trọng tuổi già truyền thống lâu đời Khác với văn hóa gốc du mục trọng sức mạnh, cư dân nông nghiệp sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên cần người giàu kinh nghiệm – điều có tuổi già Ở dân tộc miền núi, nơi khơng chịu ảnh hưởng văn hóa Trung hoa, từ xưa đến già làng, hội đồng già làng nắm toàn quyền hành Ở vùng người Việt miền xi quyền lực giao lại cho lớp trẻ hơn, truyền thống trọng lão trì – người ta kính lão đắc thọ; kính già, già để tuổi cho Khi làng có việc, cụ già tùy theo tuổi tác mà ngồi ngang hàng với quan viên chức sắc Quy định phổ biến cụ 60 ngang hàng với tú tài, 70 ngang hàng với cử nhân, 80 ngang với tiến sĩ Có nơi tơn xưng gọi cụ già quan lão Giáp tổ chức mang tính hai mặt: giáp vừa tổ chức theo chiều dọc (theo lớp tuổi) vừa tổ chức theo chiều ngang (những người làng) + Một mặt, giáp mang tính tơn ti; mơi trường tiên thân tuổi tác: sống lâu lên lão làng + Mặt khác, giáp mang tính dân chủ: tất thành viên lớp tuổi bình đẳng nhau, đến tuổi có địa vị 1.5 Tổ chức nơng thơn theo đơn vị hành chính: Thơn Xã Về mặt hành chính, làng gọi XÃ (có xã gồm nhiều làng), xóm gọi THƠN (có thơn gồm nhiều xóm) Ngồi nơng thơn Nam cịn có ấp (ấp xã thôn lập nơi khai khẩn thôn biệt lập) Trong xã, phân biệt rõ rệt dân cư dân ngụ cư (cịn gọi dân nội tịch dân ngoại tịch) Dân cư dân gốc làng ấy, dân ngụ cư dân từ nơi khác đến trú ngụ Sự phân biệt gắt gao: dân cư ln có đủ quyền lợi, cịn dân ngụ cự bị miệt thị, khinh rẻ Sự đối lập sản phẩm chế văn hóa nơng nghiệp: phương tiện trì ổn định làng xã Dùng để hạn chế việc người nông dân bỏ làng ngoài, hạn chế người vào sống làng Bất kì ai, làng nào, bỏ làng khơng đâu dung nạp, rơi vào thân phận đáng sợ dân ngụ cư Ngồi ra, dân ngụ cư cơng nhận dân cư thoả mãn hai điều kiện: thứ cư trú làng từ đời trở lên thứ hai có điền sản Điều kiện thứ đảm bảo cháu dân ngụ cư yên tâm với sống đây, điều kiện thứ hai đảm bảo gắn bó với đất đai - ruộng đất, khơng dễ bỏ túi mang theo tiền bạc Dân cư chia thành hạng: + Chức sắc: người đỗ đạt có phẩm hàm; + Chức dịch: người làm việc xã; + Lão: người thuộc hàng lão giáp; + Đinh: trai đinh giáp; + Ti ấu: hạng trẻ giáp Hai hàng tạo thành phận gọi quan viên hàng xã thường chia thành ba nhóm: kì mục (có trách nhiệm bàn bạc tập thể định công việc xã), kì dịch hay lí dịch (thường Hội đồng kì mục cử ra, có trách nhiệm thi hành định hội đồng kỉ mục), kì lão (những người cao tuổi xã có vai trị tư vấn cho Hội đồng kì mục) Trực tiếp làm việc, tiếp xúc với dân, với quan lí dịch Ba hạng dân bên – lão, đinh, ti ấu – đối tượng quản lí lí dịch Đây ba lớp tuổi nằm giáp giáp cai quản Nhờ biết dựa vào giáp tổ chức truyền thống hoàn toàn tự nguyện ổn định (do mang tính cha truyền nối) nên máy hành làng xã Việt Nam cổ truyền gọn nhẹ Đứng đầu ban lí dịch lí trưởng (hay xã trưởng), ơng ta có phó lí (giúp việc), hương trưởng (lo việc cơng ích) trương tuần (hay xã tuần, lo việc an ninh tuần phịng) Phương tiện quản lí lí dịch có hai loại sổ: sổ đinh sổ điền (một tay nắm nhân lực, tay nắm kinh tế) Cách thức tổ chức máy hành xã thơn Việt Nam hình thành sản phẩm lịch sử trình phát triển văn hóa dân tộc 1.6 Tính cộng đồng tính tự trị: hai đặc trưng nơng thơn Việt Nam 1.6.1 Tính cộng đồng hình thành từ việc tổ chức nông thôn đồng thời theo nhiều nguyên tắc khác nhau; liên kết thành viên làng lại với nhau, người hướng tới người khác – đặc trưng dương tính, hướng ngoại Sản phẩm tính cộng đồng tập thể mang tính tự trị: làng biết làng ấy, làng tồn biệt lập với phần độc lập với triều đình phong kiến Mỗi làng “vương quốc” nhỏ khép kín, có luật pháp riêng (mà làng gọi hương ước) “tiểu triều đình” riêng (gồm hội đồng kì mục quan lập pháp lí dịch quan hành pháp; nhiều làng tôn xưng bốn cụ cao tuổi làng tứ trụ) Sự biệt lập tạo nên truyền thống phép vua thua lệ làng Tình trạng thể quan hệ dân chủ đặc biệt nhà nước phong kiến với làng xã Việt Nam Ông Phạm Văn Đồng nhận định: “Trong lịch sử lâu đời dân tộc, làng vừa có tính đẳng cấp phong kiến (= tơn ti), vừa có tính cộng đồng (= dân chủ) đáng quý Lúc câu nói “Phép vua thua lệ làng” có đạo lí chân thể dạng dân chủ mà phải biết nhìn với mắt lịch sử thấy nghĩa độc đáo” Tính cộng đồng tính tự trị hai đặc trưng bao trùm nhất, quan trọng làng xã, chúng tồn song song hai mặt vấn đề 1.6.2 Biểu tượng truyền thống tính cộng đồng sân đình – bến nước – đa Làng có CÁI ĐÌNH Đó biểu tượng tập trung làng phương diện Đình thực tên gọi mới, phổ biến người Việt miền xuôi để nhà rông (một khái niệm cũ, kiến trúc truyền thống lâu đời mà tận ngày tồn tại) Đình là: + Trung tâm hành chính: nơi diễn công việc quan trọng, nơi hội họp, thu sưu thu thuế, nơi giam giữ xử tội phạm nhân… + Trung tâm văn hoá: nơi tổ chức hội hè, ăn uống, biểu diễn chèo tuồng + Trung tâm mặt tơn giáo: Thế đất, hướng đình xem định vận mệnh làng; nơi thờ thần Thành Hoàng bảo trợ cho dân làng + Trung tâm mặt tình cảm: nói đến làng nghĩ đến đình với tất tình cảm gắn bó thân thương nhất: Qua đình ngả nón trơng đình, Đình ngói thương nhiêu… Do ảnh hưởng trung Hoa, đình từ chỗ nơi tập trung tất nghi cịn chốn lui tới đàn ơng Bị đẩy khỏi đình, phụ nữ quần tụ lại nơi BẾN NƯỚC (ở làng khơng có sơng chảy qua có GIẾNG nước) – chỗ hàng ngày chị em gặp rửa rau, vo gạo, giặt giũ, chuyện trò CÂY ĐA cổ thụ mọc um tùm đầu làng, gốc có miếu thờ lúc khói hương nghi ngút – nơi hội tụ thánh thần: thần da, ma gạo, cú cáo đề; Sợ thần sợ lây da Cây đa, gốc có qn nước, cịn nơi nghỉ chân gặp gỡ người làm đồng, khách qua đường… Nhờ khách qua đường, gốc đa trở thành cánh cửa sổ liên thông làng với giới bên ngồi Biểu tượng truyền thống tính tự trị LŨY TRE Rặng tre bao kín quanh làng, trở thành thứ thành lũy kiên cố bất khả xâm phạm: đốt khơng cháy, trèo khơng được, đào đường hầm vướng rễ khơng qua (chính mà tiếng Việt gọi rặng tre luỹ, thành luỹ) Luỹ tre đặc điểm quan trọng làm cho làng xóm phương Nam khác hẳn ấp lí Trung Hoa có thành qch đắp đất bao bọc Tính cộng đồng tính tự trị hai đặc trưng gốc rễ, chúng nguồn gốc sản sinh hàng loạt ưu điểm nhược điểm tính cách người Việt Nam: 1.6.3 Tính cộng đồng nhấn mạnh ĐỒNG NHẤT Hệ tốt: - Do đồng (cùng hội thuyền, cảnh ngộ) nên người Việt Nam ln có tinh thần đoàn kết, tương thân tương cao Họ coi người cộng đồng người thân nhà: tay đứt ruột xót; chị ngã em nâng, lành đùm rách… - Do đồng (giống nhau) nên người Việt Nam có tinh thần tập thể cao, hồ đồng vào sống chung Đây nguồn nếp sống dân chủ - bình đẳng (thể nguyên tắc tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú, nghề nghiệp, giáp) Hệ xấu: - Tuy nhiên, tính đồng mà người Việt Nam, ý thức người cá nhân bị thủ tiêu: người Việt hoà tan vào mối quan hệ xã hội (với người em, người cháu, người khác anh/chị…), giải xung đột theo lối hoà làng - Sự đồng (giống nhau) cịn dẫn đến tính hay dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể người Việt Nam: Nước trơi bèo trơi, Nước thuyền Tệ Cha chung khơng khóc; Lắm sãi khơng đóng cửa chùa… - Đi đơi với thói dựa dẫm, ỷ lại tư tưởng cầu an (an phận thủ thường) nể, làm sợ rút dây động rừng nên thường chủ trương đóng cửa bảo nhau… - Trầm trọng khơng thói cào bằng, đố kị, khơng muốn cho (để tất đồng nhất, giống nhau!): Xấu tốt lỏi, Khôn độc không ngốc đàn; Chết đống cịn sống người… => Những thói xấu dẫn đến việc Việt Nam, khái niệm “giá trị” trở nên tương đối (khẳng định đặc điểm tính chủ quan lối tư nơng nghiệp): Cái tốt, tốt riêng rẽ trở thành xấu; ngược lại, xấu xấu tập thể trở nên bình thường 1.6.4 Tính tự trị trọng nhấn mạnh SỰ KHÁC BIỆT Khởi đầu khác biệt cộng đồng (làng, họ) với cộng đồng (làng, họ) khác Hệ tốt: - Sự khác biệt – sở tính tự trị – tạo nên tinh thần tự lập cộng đồng: làng, tập thể phải tự lo liệu lấy việc => dẫn đến truyền thống cần cù, đầu tắt mặt tối, bán mặt cho đất bán lưng cho trời - Nếp sống tự cấp tự túc: làng tự đáp ứng nhu cầu cho sống làng mình; tự đảm bảo nhu cầu ăn (mỗi nhà có vườn rau, chuồng gà, ao cá) nhu cầu (có bụi tre, rặng xoan, gốc mít) Hệ xấu: - Ĩc tư hữu, ích kỉ: Bè chống; Ruộng người đắp bờ; Thân lo, bị giữ… người Việt tự phê phán thói tư hữu ích kỉ này: Của giữ bo bo, người bị ăn; Của người bồ tát, buộc lạt… - Óc bè phái, địa phương cục bộ: làng biết làng ấy, lo vun vén cho địa phương mình: Trống làng làng đánh, Thánh làng làng thờ; Trâu ta ăn cỏ đồng ta; Ta ta tắm ao ta, Dù dù đục ao nhà hơn… - Óc gia trưởng – tơn ti: tự thân tính tơn ti khơng phải xấu, gắn liền với óc gia trưởng, tạo nên tâm lý quyền huynh phụ, áp đặt ý muốn cho người khác, tạo nên tư tưởng thứ bậc vơ lí: Sống lâu nên lão làng; Áo mặc khơng qua khỏi đầu, trở thành lực cản đáng sợ cho phát triển xã hội, mà thói gia đình chủ nghĩa (những người có quyền lực, có vị trí lãnh đạo tạo lợi hay ban đặc ân cho người gia đình bà thân thuộc) bệnh lan tràn Đặc điểm môi trường sống quy định đặc tính tư Cả hai quy định tính cách dân tộc Cuộc sống nông nghiệp lúa nước lối tư biến chứng, ta biết, dẫn đến hình thành ngun lí âm dương lối ứng xử nước đơi Cho nên tính chất nước đơi đặc điểm tính cách dân tộc Việt Người Việt đồng thời vừa có tinh thần đồn kết tương trợ lại vừa có óc tư hữu, ích kỉ thói cào bằng; vừa có tính tập thể hịa đồng lại vừa có óc bè phái, địa phương; vừa có nếp sống dân chủ bình đẳng lại vừa có óc gia trưởng tơn ti; vừa có tinh thần tự lập lại vừa xem nhẹ vai trò cá nhân; vừa có tính cần cù nếp sống tự cấp tự túc lại vừa có thói dựa dẫm, ỷ lại Tất tốt xấu thành cặp tồn người Việt Nam; lẽ tất bắt nguồn từ hai đặc trưng gốc trái ngược tính cộng đồng tính tự trị Tùy lúc tùy nơi mà mặt tốt mặt xấu phát huy: Khi đứng trước khó khăn lớn, nguy đe doạ sống cịn cộng đồng lên tinh thần đoàn kết tính tập thể; nguy qua thói tư hữu óc bè phái địa phương lại lên 1.7 Làng Nam Bộ Đến thời Nguyễn, việc khai phá đồng Nam Bộ đem lại thêm mặt cho làng xã Việt Nam Đặc trưng chung thôn ấp Nam Bộ tính mở, thơn ấp trải dài dọc theo kênh rạch Việc tổ chức thôn ấp theo dịng kênh, trục giao thơng thuận tiện sản phẩm thời đại, kinh tế hàng hoá bắt đầu phát triển Thành phần dân cư thường hay biến động, người dân không bị gắn chặt với quê hương Vì nơi cịn nhiều miền đất chưa khai phá, người dân rời làng tìm đến chỗ dễ làm ăn Tính cách người dân Nam Bộ phóng khống thiên nhiên Nam Bộ ưu đãi, khí hậu ổn định, gặp thiên tai bất thường: Làm ăn nhậu nhiêu, đến đâu hay đến Làng Nam Bộ có cấu trúc mở cộng với tính cách người dân phóng khống nên vùng dễ tiếp nhận ảnh hưởng từ bên ngồi văn hố phương Tây (kể ảnh hưởng tiêu cực từ thời Pháp, Mĩ) Tuy nhiên, dù hay biến động người Nam sống thành làng thấp thống bóng tre, ngơi làng có ngơi đình để thờ Thành Hồng (dù vị thần chung chung) Hằng năm, họ lại tụ họp lại để tổ chức lễ hội đình làng với quy mơ lễ hội khơng nhỏ Dù cách làm ăn thống, dễ dãi nhìn chung người Nam cần cù, kinh tế có phát triển họ coi trọng tính cộng đồng, tình làng nghĩa xóm họ coi trọng thứ hai bậc thang ưu tiên chọn nơi cư trú: cận thị, nhị cận lân, tam cận giang, tứ cận lộ, ngũ cận điền (thứ gần chợ, thứ hai gần hàng xóm, thứ ba gần sông, thứ tư gần đường lộ, thứ năm gần ruộng) II PHẦN : TỔ CHỨC QUỐC GIA 2.1/ Từ Làng tới Nước việc quản lí xã hội - Đối với người Việt, nông nghiệp Đất nuôi cấy lúa Nước “ĐẤT-NƯỚC” quân bình âm dương, Việt nam thiên tính âm nên cần “Nước” không đủ đại diện - Nước đơn vị quan trọng thứ hai sau Làng Từ Làng tới Nước, ta từ ghép “Làng Nước” xử theo tục ngữ “Sống làng, sang nước” • Làng – đơn vị sở khơng gian sinh hoạt văn hóa yếu người Việt, thiết chế phức hợp, vừa chứa yếu tố khởi nguyên công xã vừ chiu tác động thay đổi chế độ xã hội ; Là hệ thống thống riêng ( kinh tế, xã hội, ) gồm yếu tố hợp thành, theo GS Hà Văn Tấn chia làm loại: + Liên làng - mối liên hệ hệ thống tương đương + Siêu làng – mối liên hệ làng hay cộng đồng 2.1.1/ Trong hệ thống tổ chức xã hội việt nam, đơn vị trung gian làng nước ( cấp vùng, tỉnh) không quan trọng thể chỗ : +) Tên gọi đơn vị trung gian thay đổi ( Bộ, Quận, Châu, Lộ, Đạo,Trấn,…) +) Địa giới chúng hông ổn định ( Thời Hùn Vương có 15 bộ, Lí – 24 bộ, Trần – 12 lộ, Lê- đạo, Lê thánh tông – 12 thừa tuyên, Gia Long – 23 trấn,….) Trong truyền thống Việt Nam, người cá nhân ln hịa tan vào tập thể phương Tây cá nhân ln ln khuyến khích nhấn mạnh Ở cấp độ làng xã Việt nam có tổ chức chặt chẽ, mơi trường sống chủ yếu người Việt, cịn làng xã phương Tây tập hợp rời rạc “ bao tải khoai tây”_ theo Mác nói Cấp độ Loại hình Việt Nam Phương Tây Cá nhân + Làng xã Vùng(tỉnh) Quốc gia Quốc tế + - + + - + Bảng so sánh tổ chức xã hội Việt nam phương Tây Vùng(tỉnh) Việt Nam không quan trọng Phương Tây vùng lãnh địa riêng lãnh chúa Con người Việt sống tập thể Làng tập hợp thành Nước để chống lụt chống ngoại xâm => Quốc gia ranh giới quốc gia thiêng liêng người Việt.Trong phương Tây ranh giới quốc gia lại mờ người du mục xưa quen sống lang thang, hok sinh nước chuyển qua nước khác làm ăn, lấy vợ/chồng cách dễ dàng Người Việt ý thức quốc gia lớn nên thường quan tâm tới vấn đề quốc tế Ở Phương Tây, quốc gia phong kiến quan hệ mật thiết với 2.1.2/ Nước mở rộng Làng Chức nhiện vụ Nước giống với chức nhiệm vụ Làng - ứng phó mơi trường tự nhiên ứng phó mơi trường xã hội, có quy mơ khác +) Ứng phó với mơi trường tự nhiên phạm vi Làng liên kết sản xuất, phạm vi Quốc gia ( Nước) chống thiên tai, đặc biệt ứng phó với lũ lụt VD: ĐNÁ vùng sông nước nên lũ lụt tượng ghê gớm chống lụt nhiệm vụ hàng đầu quốc gia => Hình thành lịch sử đắp đê, truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh xuất từ +) Ứng phó với môi trường xã hội, cấp độ Làng chống cướp trộm phạm vi Quốc gia ( Nước) chống giặc ngoại xâm Việt Nam nước không may liên tục đối phó với giặc ngoại xâm => Truyền thuyết Thánh Gióng xuất câu chuyện quan trọng thứ hai thời kì dựng nước 2.1.3/ Việc chống ngoại xâm địi hỏi có tinh thần đồn kết tồn dân lịng u nước Hai điều kiện sản phẩm sẵn có tính cộng đồng tính tự trị làng xã • Tính cộng đồng khởi nguồn từ sống nông nghiệp, coi người làng anh chị em nhà chuyển thành ý thức cộng đồng phạm vi Quốc gia.VD: Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung nhà Tính cộng đồng Làng sở tạo nên tính đồng hàng loạt lĩnh vực: đồng tộc, đồng niên, đồng nghiệp,…dẫn đến đồng phạm vi Quốc gia: đồng bào ( theo truyền thuyết Con rồng cháu tiên – sinh từ bọc trứng) TINH THẦN ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN từ mà • Phương diện tính tự trị, làng xã quốc gia cửa người Việt hay nước có văn hóa nơng nhiệp mang tính khép kín => Ý thức quốc gia mạnh ( nảy sinh xu hướng quốc gia chủ nghĩa, dân tộc chủ nghĩa cực đoan nước Phương Đông).VD; Người bỏ làng thời xưa bị xem dân ngụ cư, bị khinh rẻ người Việt bỏ quê hương nước sinh sống bị coi phản bội, trọng tội => Ý THỨC ĐỘC LẬP DÂN TỘC LÒNG YÊU NƯỚC mãnh liệt xuất phát từ mà 2.1.4/ Sự khác biệt tổ chức Quốc gia (Nước) so với tổ chức Làng xã chỗ: phạm vi nhỏ, người quen biết cách tổ chức tốt sống theo tình cảm; phạm vi lớn, dân đơng khơng quen biết việc tổ chức quản lí phải chặt chẽ, tức phải tăng cường chất DƯƠNG TÍNH Biện pháp tất yếu để tổ chức xã hội từ tự phát (thời Hùng Vương) tới chỗ theo hướng học tập cách tổ chức xã hội Trung Hoa (thời độc lập tự chủ), phương Tây (sau này) * Về tổ chức máy: • Vua, Lạc hầu, Lạc tướng • Ngơ Quyền (939) • Lý Cơng Uẩn (1010 • Lê Nghi Dân (1459) • Gia Long (1802-1820) * Về pháp luật: có từ thời Hùng Vương- thời có luật riêng Qua binh lửa, Luật Hồng Đức Luật Gia Long đến giữ lại 2.2) Nước với truyền thống dân chủ văn hóa nơng nghiệp: Nếu việc tổ chức chặt chẽ quy củ khiến cho nhà nước phong kiến Việt Nam khác biệt với làng xã Thì truyền thống dân chủ lại làm cho nhà nước Việt Nam giống với làng xã Làng ứng xử với theo tình cảm, nước tổ chức chặt chẽ đại trì truyền thống 2.2.1) Đứng đầu vua - Vua Việt Nam lên từ thủ lĩnh buôn làng, coi dân cháu Điều tạo khác biệt với phương Tây Trung Hoa - Trong Tiếng Việt, từ “ vua” từ “ bố” xuất phát góc Khơng phải ngẫu nhiên mà lãnh tụ Khởi Nghĩa Phùng Hưng dân tôn làm “ Bố dại vương” mà bố đồng nghĩa với cha mẹ - Vua nơng nghiệp gắn bó với đất đai Trong ngũ hành, hành thổ quan trọng vật biểu hành Thổ Người ( người trung ương cai quản mn lồi) Vì vua mặc áo vàng tức giành màu hành thổ riêng cho - Truyền thống dân chủ người lãnh đạo với dân chúng trì gần suốt lịch sử Sử sách Trung Hoa ghi người Hán vào Việt Nam , quan lại địa phương khơng phân biệt ngơi thứ gọi hát vào nắm tay nhảy múa với họ Sử sách thời Lí – Trần ghi chép nhiều câu chuyện cảm động quan tâm nhà vua đến dân chúng tù nhân - Truyền thống dân chủ Việt Nam cịn bơc lộ qua quan hệ người với thánh thần, người với vật Dân chúng thờ cúng thần thánh với mong muốn phù hộ Nếu khơng dân chúng trừng trị thánh thần cách “ kiện trơi” Hay lời tâm thủ thỉ với loài vật người bạn “ Trâu ta bảo trâu này, trâu ruộng trâu cày với ta” 2.2.2) Tính dân chủ bộc lộ truyền thống lãnh đạo tập thể: - Khởi nguồn từ hình thức Hội đồng già làng, hội đồng kỳ mục, truyền thống lãnh đạo tập thể Đó sản phẩm lối tư tổng hợp biện chứng, khơng muốn làm lịng Việt Nam ( Ở Việt Nam thống nhất: Vua có địa vị cao quyền lực nhỏ, chúa địa vị thấp quyền lực lớn) tạo nên khác biệt với văn hóa trọng sức mạnh: xày tượng anh em, cha chủ giết để giành - Đến nay, truyền thống tập thể tiếp tục phát huy theo nguyên tắc “ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” 2.2.3) Quan hệ tình cảm tinh thần dân chủ thể rõ luật pháp: Để quản lý quốc gia, cần phải có pháp luật Nhưng luật dân tộc nơng nghiệp điển Việt Nam khác xa với quốc gia có văn hóa trọng động gốc du mục - Người nông nghiệp Việt Nam sống thiêng tình nghĩa nên ý thức pháp luật Luật phương Tây luật pháp, luật ta luật lệ Luật chủ yếu tác động đến quốc gia, cịn làng xã sống theo lệ khiến cho “ phép vua thua lệ làng” - Ngay phạm vi quốc gia, quan hệ tình cảm luật pháp hóa Luật quy định loại hình phạt xét giảm tội Điển hình kể đến luật: Hồng Đức Gia Long Biểu đáng ý tinh thần dân chủ luật truyền thống trọng phụ nữ 2.2.4) Truyền thống dân chủ nông nghiệp thể việc tuyển chọn quan lại: 2.2.5) Ở Phương Tây bổ nhiệm theo kiểu cha truyền nối Ở Việt Nam tuyển chọn theo việc thi cử Con nhà nghèo chăm đỗ trạng ngun làm quan to Việc học hành thi cử tiến hành theo cách thức khác Nhà nước tổ chức vài trường học cho em quan lại, kiểu Quốc Tử Giám Còn lại, nhà nước thả nổi, dân tự lo lấy Việc thi cử tổ chức theo chế độ tam khoa thi Hương, thi Hội, thi Đình, Hương làng, thị Hương thi cấp sở cho thí sinh tỉnh số tỉnh, thi Hương qua kì gọi Sinh đơ, vượt qua kì gọi Hương cống Hại danh hiệu từ thời Minh Mạng (1829) đổi thành Tú tài Cử nhân, Đỗ Hương cống (cử nhân) đưọc tham gia vào thi Hội 2.2.6) Truyền thống văn hóa nơng nghiệp trọng văn: - Trong xã hội, văn sĩ xem quan trọng đứng đầu danh mục nghề xã hội: Sĩ, NƠNG, CƠNG, THƯƠNG Võ sĩ túy để ý, văn sĩ cần lo việc võ (chiến tranh) lẫn việc kinh tế Sau trí thức nơng dân Tuy nơng đứng hàng thứ hai, song suy cho nghề ni sống trí thức, ni sống cộng đồng kiến tạo nên truyền thống văn hóa nơng nghiệp: Nhất sĩ nhì nơng, hết gạo chạy rơng, nơng nhì sĩ - | Cơng thường bị coi nghề thấp kém, Công sở không coi trọng sống nơng nghiệp tự cấp tự túc nhu cầu trao đổi hàng hóa, nên sản xuất công nghiệp không phát triển, dừng lại mức thủ công, nghề phụ Thương nghề bị coi rẻ Do tính tự trị, xã hội nơng nghiệp tự cấp tự túc có nhu cần bn bán, mà người bn bán cần phải sống, họ tìm cách tăng lợi nhuận bất Vì gian dối nên bị khinh ghét Điều khiến tranh Việt Nam khác với Phương Tây có hoạt động thương nghiệp thị III TỔ CHỨC ĐƠ THỊ Đô thị Việt Nam lịch sử phát triển Để hiểu nguyên nhân ấy, xem xét thị Việt Nam từ hai phía: quan hệ với Quốc gia quan hệ với nông thôn Đô thị Việt Nam quan hệ với Quốc gia: Trong quan hệ với quốc gia, đô thị Việt Nam có ba đặc điểm: 1.1 Trước hết, xét nguồn gốc, phần lớn đô thị Việt Nam nhà nước sản sinh Các đô thị lớn nhỏ, đời vào giai đoạn khác Văn Lang, Cổ Loa, Luy Lâu, Thăng Long, Phú Xuân (Huế)… hình thành theo đường Ngay thị Xn Mai, Xn Hịa… khơng ngồi quy luật 1.2 Về chức năng, đô thị Việt Nam thực chức hành chủ yếu Trong thị có phận quản lí phận làm kinh tế (bn bán); thường phận quản lí hình thành trước theo kế hoạch, dần dần, cách tự phát, phận làm kinh tế hình thành Thậm chí nhiều trường hợp, phận quản lí thị hoạt động mà phận làm kinh tế không phát triển phát triển yếu ớt trường hợp kinh đô Hoa Lư nhà Đinh, phủ Thiên Trường nhà Trần, Tây Đô nhà Hồ, Lam Kinh nhà Lê, Phượng Hồng Trung Đơ nhà Tây Sơn… 1.3 Về mặt quản lí, thị Việt Nam nhà nước quản lí Nhà nước đặt thị dễ hiểu nhà nước phải quản lí khai thác (thơng qua máy quan lại) Ngay số thị hình thành tự phát vào địa điểm giao thông buôn bán thuận tiện Vĩnh Bình (nay thị xã Lạng Sơn), Vân Đồn (thuộc tỉnh Quảng Ninh, Phố Hiến (nay thị xã Hưng Yên) Hội An, sau hình thành, nhà nước đặt máy cai trị trùm lên để nắm trọn quyền kiểm soát khai thác Ba đặc điểm khiến cho thị Việt Nam có diện mạo trái ngược so với đô thị phương Tây Trước hết, đô thị ta nhà nước khai sinh hầu hết phương Tây hình thành cách tự phát có điều kiện sau: (a) nơi tập trung đông dân, (b) có sản xuất cơng nghiệp, (c) nơi tập trung bn bán Cũng có trường hợp thị phương Tây nhà nước khai sinh (như Peterburg), có tính đến yếu tố giao thơng kinh tế, vậy, phát triển tốt sau hình thành Về chức năng, đô thị ta thực chức hành chủ yếu đô thị phương Tây thực chức kinh tế chủ yếu Khi nhà nước có nhu cầu mở trung tâm hành họ thường chọn thị có sẵn Về mặt quản lí, thị ta nhà nước quản lí thị phương Tây tổ chức tự tri Đó truyền thống lâu đời phương Tây: Từ thời Hi Lạp cố đại tồn thị quốc (đô thị – quốc gia với hoạt động trị hồn tồn độc lập (vì mà “thị quốc” tiếng Hi Lạp gọi polis) Sau này, đô thị châu Âu thời Trung cố tư sản giới cơng thương làm chủ: hoạt động độc lập, nằm quyền lực lãnh chúa phong kiến có hiến chương riêng; thị dân tự bầu Hội đồng thành phố thị trường cho Như vậy, phương Tây, làng xã “cái bao tải khoai tây” rời rạc, cịn thị tổ chức tự trị vững mạnh thì, ngược lại, Việt Nam làng xã nơng nghiệp tổ chức tự trị vững mạnh, thị lại yếu ớt, lệ thuộc Đó tranh mang tính quy luật tất yếu khác biệt hai loại hình văn hóa quy định: văn hóa Việt Nam nơng nghiệp trọng tĩnh, làng xã trung tâm, sức mạnh, tất cả, làng xã có quyền tự trị Cịn văn hóa châu Âu sớm phát triển thương mại cơng nghiệp, hiển nhiên thị tự trị có uy quyền Bảng so sánh đô thị Việt Nam đô thị phương Tây Chức Quản lí Sức mạnh Đơ thị Việt Nam Hành Nhà nước Tự trị vững mạnh Đơ thị phương Tây Kinh tế Các tổ chức tự tri Lệ thuộc yếu ớt 2.Đô thị Việt Nam quan hệ với Nông thôn 2.1 Do chỗ sức mạnh truyền thống văn hóa nơng nghiệp khơng cho phép nông thôn tự chuyển thành đô thị Việt Nam, có làng xã nơng thơn thực chức kinh tế thị – làng công thương Như Làng Bát Tràng (Gia Lâm) làm đồ gốm, Đại Bái (Bắc Ninh) đúc đồng, làng Bưởi (Từ Liêm) làm giấy, làng Nhị Khê (Hà Tây) làm nghề tiện; làng Phù Lưu, Đa Ngưu (Hải Dương) buôn thuốc bắc, làng Báo Đáp buôn vải… Các làng nghề làng cơng thương tỉnh phía Bắc lịch sử phát triển lại mang tính chất nửa nơng thơn nửa kinh tế thị, điều đặc biệt phát triển thị nơng thơn Nếu phương Tây làng phát triển dần lên, mở rộng dần tự phát chuyển thành đô thị Nhưng Việt Nam chúng khơng trở thành thị được, sinh hoạt giống làng nông nghiệp thông thường Hai đặc trưng nông thơn Việt Nam tính cộng đồng tính tự trị nên đặc tính làm cho làng cơng thương phải trì nét sinh hoạt nơng thơn Vì mà làng cơng thương khơng phát triển mạnh mẽ nước phương Tây Do tính cộng đồng, làng làm nghề (sản xuất sản phẩm, buôn mặt hàng) Khơng có trao đổi hàng hố nội bộ, khơng thể trở thành thị Mặt khác, tính tự trị, dân cư sống tự cấp tự túc, khép kín, khơng có nhu cầu bn bán, giao lưu – lí thứ hai khiến cho làng công thương trở thành đô thị 2.2 Nơng thơn Việt Nam khơng kìm giữ, khơng cho làng xã phát triển thành thị mà cịn chi phối đô thị, khiến đô thị chịu ảnh hưởng nơng thơn mang đặc tính nơng thơn đậm nét Về mặt tổ chức hành thị Việt Nam theo tổ chức nông thôn Đô thị truyền thống chia thành phủ, huyện, tổng, thôn Đời Gia Long, huyên Thọ Xương Hà Nội (quận Hoàn Kiếm Hai Bà Trưng bây giờ) chia làm tổng Cho đến tận năm 1940, làng quanh hồ Hồn Kiếm cịn chức tiên chỉ, thứ Bên cạnh đơn vị phủ, huyện, tổng, thôn, đô thị Việt Nam xuất từ sớm loại đơn vị đặc biệt bắt nguồn từ nông thôn mà đến trở thành đơn vị hành sở thị – PHƯỜNG Phường vốn cộng đồng người làm nghề làng quê lí khác nhau, họ tách phận vào thành phố làm ăn, dựng nhà dãy phố, phía sản xuất, phía ngồi bán hàng Lối tổ chức đô thị theo phường làm cho thị Việt Nam có mặt đặc biệt, khiến người châu Âu ngỡ ngàng: Năm 1884, Julien viết: “Mỗi loại hàng hóa có phố riêng Ở phố Bát Sứ – tất xanh Tiếp đến phố Bát Đàn – tất đỏ Rồi đến phố Hàng Đồng lấp lánh ánh kim vàng chói Phố Hàng Thêu phố Hàng Tranh, màu sắc tươi vui sặc sỡ Năm 1889, Yann nhận xét: “Tôi trông thấy nhiều phố Điều đặc biệt phố nhà công nghệ hoạt động nghề cư trú… Điều nhìn vơ lí phương diện thương mại” Ngay bây giờ, kinh tế thị trường ngự trị, điều “hình vơ lí” tiếp tục tồn tại: đô thị Việt Nam tiếp tục tự phát tổ chức theo lối phường Chẳng hạn thành phố Hố Chí Minh có đường Ngơ Gia Tự bán đồ gỗ, đường Tô Hiến Thành bán vật liệu xây dựng, đường Lí Thái Tổ làm dịch vụ in ấn, đường Huỳnh Thúc Kháng bán đồ điện tử cao cấp, đường Lê Lợi bán đồ văn phòng phẩm,… Ta cịn thường xun gặp tượng tái phường hoá: Một dãy phố trước bán mặt hàng này, phố chuyên sang kinh doanh mặt hàng khác Nguyên nhân giải thích tượng này? Vẫn tính cộng đồng tính tự trị: Trước hết, tính cộng đồng mà cách tổ chức theo phường tỏ có lợi cho người bán: họ có điều kiện tương trợ giúp đỡ việc định giá.,giữ giá, vay mượn hang, giới thiệu khách hàng cho nhau… Vì mà khơng phải ngẫu nhiên mà tục ngữ có câu: “Bn có bạn, bán có phường” Mặt khác, tính tự trị dẫn đến nếp sống tự cấp tự túc, dân khơng có nhu cầu mua bán, người buôn bán phải gian lận để kiếm sống – truyền thống gian dối đến nặng; mà, mặt này, cách tổ chức theo phường tỏ có lợi cho người mua: công xa để mua hàng, bù vào đó, người mua có điều kiện khảo giá (khơng bị mua đắt), nhiều hàng tiền có nguy mua phải hàng giả Hiển nhiên, kinh doanh phải có lời, phương Tây thương nhân kiếm lời cách cố gắng chiếm giữ lòng tin khách hàng (liên kết với khách hàng) đồng thời tính tốn chèn ép (quy luật cạnh tranh – sản phẩm ý thức cá nhân) truyền thống thương nghiệp Việt Nam thương nhân liên kết với (sản phẩm tính cộng đồng) để chèn ép khách hàng Chất nơng thơn thị Việt Nam cịn bộc lộ tính cộng đồng (tập thể) Cho đến tận năm 80, đô thị Việt Nam phổ biến lối kiến trúc khu tập thể, (miền Nam gọi “chung cư”) – tất tập thể, cộng đồng y làng: bể nước tập thể, bếp tập thế, thùng rác tập thể, nhà vệ sinh tập thể; hành lang dài dằng dặc chung cho nhà Mọi nhà chung cư (ít hành lang, cầu thang) quen biết nhau, sống cộng đồng với (trông nhà giúp nhau, cho quà nhau, thăm nom nhau,…) bao đời sống nông thôn Chất nông thôn thị Việt Nam bộc lộ tính tự trị Các thị có cổng cổng làng, phố nhỏ bên Hậu chi phối nông thôn đô thị lịng thị, gần đây, chí tận bây giờ, cịn sót lại ốc đảo làng quê có lũy tre xanh, có tiếng gà kêu, chó sủa Ở Hà Nội, cạnh quảng trường Ba Đình cịn làng hoa Ngọc Hà, gần cơng viên Lê nin có làng Kim Liên, chếch phía Tây có làng Láng tiếng vơi nghề trống rau Ở Tp Hồ Chí Minh, rẽ khỏi đường phố lớn vào ngõ hẻm, ta thấy cánh đồng nhỏ trống rau Ở Huế, tân khơng có thôn Vĩ Dạ thơ mộng, làng Phú Cam làm nón,… mà thành phố cịn ngun chất nông thôn: Người Huế tự hào khoe với du khách “Thành phố nhà-vườn” – nhà bao bọc khu vườn xanh tươi với hàng cắt xén tươm tất – hình ảnh điển hình gia đình nơng thơn Đơ thị Việt Nam mang đậm tính cách nơng thơn đến mức ghi chép A de Rhodes giáo sĩ phương Tây lưu lại tên gọi dân dã kinh đô Thăng Long Kẻ Chợ (kẻ = làng), muộn hơn, kinh đô Huế Kẻ Huế 2.3 Sự chi phối mạnh nông thôn đô thị khiến cho đô thị Việt Nam truyền thống ln có nguy bị “nơng thơn hóa” Trong lịch sử, thị khơng cịn thực chức trung tâm hành thường bị thu hẹp, tàn tạ dần để ngun hình trở lại nơng thơn Hàng loạt đô thị cổ Văn Lang, Cổ Loa, Hoa Lư, Tây Đơ, Lam Kinh… hay Hưng Hóa đến cịn lại vài dấu tích chứng tỏ có thời thị Sự suy tàn rõ rệt diễn ra, chẳng hạn với thị xã Sa Đéc sau tỉnh lị tỉnh Đồng Tháp chuyển Cao Lãnh năm 1992 Từ huyết quản, dân thành thị mang chất tính cách người nơng thơn – chúng ln bộc lộ có điều kiện Trong lối sống bố trí nhà người thành thị mạng chất tính cách người nông thôn sân thượng, tầng lầu, nhiều gia đình thu hẹp khu vệ sinh, bếp núc lại để trồng rau, trồng cây, nuôi gà, nuôi lợn họ trì lối sống nơng thơn Thực “nơng thơn hóa thị” triệt để Người Việt Nam truyền thống vốn gắn bó với ổn định làng xã, vốn coi thường dân ngụ cư nên thời xưa, người dân không coi trọng đô thị; mắt họ, đô thị nơi hội tụ dân “tứ chiếng giang hồ” Tâm lí “trọng nơng (nơng thôn) ức thương (thành thị)” thể khắp nơi Hiện tượng coi thường đô thị “nông thôn hóa thị” trái hẳn với tình hình phương Tây, nơi mà đô thị nông thôn ngưỡng mộ có sức mạnh thị hóa nơng thôn Đến tận ngày nay, ảnh hưởng nông thôn cịn gây khó khăn nhiều cho việc quản lí thị 3.Quy luật chung tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống Một cách tổng quát, ta thấy văn hóa tổ chức đời sống tập thể Việt Nam tạo nên nhóm lưỡng phân với quan hệ âm dương yếu tố cặp: Quốc gia bao gồm nơng thơn (tĩnh tại, khép kín – âm) đô thị (năng động, cởi mở – dương); nơng thơn gồm làng nơng (khép kín, hướng nội – âm) làng công thương (cởi mở hướng ngoại – dương); đô thị bao gồm phận quản lí (tính – âm) phận làm kinh tế (năng động – dương) Một đặc điểm quan trọng có tính quy luật văn hóa tổ chức đời sống tập thể Việt Nam lịch sử âm mạnh dương Thật vậy, nội nông thơn tính tự trị (của làng) mạnh tính cộng đồng (của thành viên) Trong nội thị hoạt động hành phận quản lí đóng vai trị định, đạo hoạt động thương mại phận làm kinh tế Giữa nơng thơn thị biển nơng thơn lấn lướt khối đô thị nhỏ bé Đô thị (dương) yếu ớt tới mức khơng đâu khỏi ảnh hưởng nông thôn, phải lệ thuộc vào nông thôn (âm) Không phải ngẫu nhiên mà phương Tây, nhà giàu đầu tư vào công thương nghiệp gửi tiền vào nhà băng Việt Nam trước đây, nhà giàu thành thị thường chuyển tiền tậu ruộng nông thôn Âm mạnh dương, tức khả bảo tồn mạnh khả phát triển Chính quy luật đơn giản cho phép giải thích, mặt, nguồn gốc SỨC MẠNH Việt Nam, và, mặt khác, lí Việt Nam quốc gia chậm phát triển Tuy nhiên, khả bảo tồn mạnh nguồn sức mạnh chống lại âm mưu đồng hóa: Trải qua bao triều đại, cho dù giặc ngoại xâm sức đồng hóa người Việt Nam thủ đoạn tác động phần tới khối đô thị yếu ớt, mà không ảnh hưởng tới gốc nơng thơn vững mạnh Sức bảo tồn mạnh đến mức khơng khơng bị đồng hóa mà cịn đồng hóa kẻ thù: dân “Mã lưu” Mã Viện đưa sang, khơng khơng giúp cho sách đồng hóa y mà trái lại bị đồng hóa thành người Việt Âm thịnh dương suy Đó quy luật Bởi vậy, khả hảo tồn mạnh tạo nên bảo thủ, kìm giữ sức vươn lên xã hội Việt Nam truyền thống Điều đặc biệt rõ nét vào thời Nguyễn – triều đại phong kiến Việt Nam cuối cùng: chúa Nguyễn phải đấu tranh giành quyền bính họ khuyến khích thị phát triển mở mang bn bán, nắm quyền chuyển sang sách “bế quan tỏa cảng” để giữ ổn định Chính chất âm tính cao cho nên, nhìn chung, Việt Nam nước phát triển chậm Nếu so sánh với phương Tây văn hóa phương Tây thiên tính động, phát triển (dương tính), cịn phương Đơng thiên tính tĩnh, bảo tồn (âm tính) Cịn so phương Đơng với Việt Nam rõ ràng thiên bảo tồn (âm tính) Trung Hoa, nhu cầu thường trực lại phát triển (dương tính) Khơng phải ngẫu nhiên mà Trung Hoa sản sinh tầng lớp thương nhân giỏi buôn bán tới mức giới biết tiếng Từ thời Chiến Quốc mạng lưới đô thị Trung Hoa phát triển; đến thời Hán, phủ kín miền Hoa Bắc Đô thị Trung Hoa tầng lớp thương nhân phát triển mạnh vào đời Đường, Tống Minh sau Xét theo ngun lí âm dương xã hội Trung Hoa mang tính dương âm Cịn Việt Nam âm âm – thứ âm tính điển hình, lấy bảo tồn, ổn định, an toàn làm trọng Tư tưởng chủ đạo nhà nước Việt Nam lịch sử lấy tiết kiệm làm quốc sách Dân gian diễn đạt điều cách hình tượng câu tục ngữ: Bn tàu buôn bè không ăn dè hà tiện ... nên bị khinh ghét Điều khiến tranh Việt Nam khác với Phương Tây có hoạt động thương nghiệp thị III TỔ CHỨC ĐƠ THỊ Đô thị Việt Nam lịch sử phát triển Để hiểu nguyên nhân ấy, xem xét thị Việt Nam... tư sản giới cơng thương làm chủ: hoạt động độc lập, nằm quyền lực lãnh chúa phong kiến có hiến chương riêng; thị dân tự bầu Hội đồng thành phố thị trường cho Như vậy, phương Tây, làng xã “cái