1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CƠ sở văn HOÁ VIỆT NAM nội DUNG tìm HIỂU văn HOÁ tổ CHỨC đời SỐNG tập THỂ

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỞNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH  CƠ SỞ VĂN HỐ VIỆT NAM NỘI DUNG TÌM HIỂU: VĂN HỐ TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ GVHD: LÊ THỊ KIM OANH LỚP HỌC PHẦN: DHKTKT17BTT MÃ HỌC PHẦN: 422000373318 STT HỌ VÀ TÊN MSSV HỒ NGỌC QUYÊN BÙI QUỐC HUY PHAN TRẦN VIẾT HÙNG PHẠM MINH HIẾU 21122821 20064111 20043571 20011511 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC 3.1.1 TỔ CHỨC NÔNG THÔN THEO HUYẾT THỐNG: GIA ĐÌNH VÀ GIA TỘC 3.1.2 THEO ĐỊA BÀN CƯ TRÚ: XÓM VÀ LÀNG .4 3.1.3 THEO NGHỀ NGHIỆP VÀ SỞ THÍCH: PHƯỜNG, HỘI 3.1.4 THEO TRUYỀN THỐNG NAM GIỚI: GIÁP 3.1.5 THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH: THƠN VÀ XÃ 3.1.6 TÍNH CỘNG ĐỒNG VÀ TÍNH TỰ TRỊ - HAI ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1.7 LÀNG NAM BỘ 3.1 TỔ CHỨC NÔNG THÔN 3.1.1 TỔ CHỨC NƠNG THƠN THEO HUYẾT THỐNG: GIA ĐÌNH VÀ GIA TỘC Những người quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với thành đơn vị sở GIA ĐÌNH đơn vị cấu thành GIA TỘC Đối với người Việt Nam, gia tộc trở thành cộng đồng gắn bó có vai trị quan trọng chí cịn gia đình: họ coi khái niệm liên quan đến gia tộc trưởng họ, tộc trưởng, nhà thờ họ, từ đường, gia phả, ruộng kị, giỗ họ, giỗ tổ, mừng thọ Không phải ngẫu nhiên mà tiếng Việt, khái niệm truyền thống Việt Nam “ làng nước" , nhà nước khái niệm "quốc gia"của Trung Hoa Ở Việt Nam , làng gia tộc (họ) nhiều đồng với Dấu vết tượng "làng nơi họ" lưu lại hàng loạt tên làng: Đặng Xá (nơi họ Đặng), Ngô Xá, Đỗ Xá, Trần Xá, Nguyễn Xá, Châu Xá, Lê Xá, Trong làng, người Việt thích sống theo lối đại gia đình : cụ già lấy làm hãnh diện họ đứng đầu gia đình quần tụ 3, hệ ( tam đại đồng dường, tứ đại đồng dường) Ở nhiều dân tộc người phổ biến tình trạng hệ đại gia đình, gia tộc tập trung mái nhà dài – loại nhà dài tới 30 mét, với số lượng chí tới trăm người Quan hệ huyết thống quan hệ theo hàng dọc, theo thời gian Nó sở tính tơn ti Người Việt có hệ thống tôn ti trực tiếp chi li, phân biệt rạch ròi tới hệ (gọi cửu tộc): KỤ CỐ CỤ, ơng Cha | TƠI Con Cháu Chắt Chút Hệ thống cửu tộc thuộc loại gặp giới, lẽ tiếng Việt, hệ thể từ đơn tiết , điều cho thấy phân biệt có nguồn gốc lâu đời Trong đó, ngôn ngữ phương Tây phân biệt hệ phía 1-2 hệ phía dưới; hệ xa diễn giải hàng từ ghép , so sánh tiếng Anh : father ( cha ) - grandfather ( ông ) - great - grandfather ( cụ ) - forefather ( cụ kị ) Ngay tiếng Trung Hoa vậy: Cao Tang TỔ 16 phu tăng tố Phu NGA TU Ton Tầng Huyền tớn ( Co ton tăng tồn ) Tôn ti gián tiếp ( chủ bác, anh em họ ) quy định nghiêm ngặt; cụ thường dạy cháu: Xanh đầu nhà bác, bạc đầu nhà chủ; Bé củ khoai, vai mà gọi Tính tôn ti dẫn đến mặt trái ốc gia trưởng Tổ chức nông thôn theo huyết thống theo hướng ngày coi gia đình hạt nhân, ni dưỡng tính tư hữu 3.1.2 THEO ĐỊA BÀN CƯ TRÚ: XĨM VÀ LÀNG Những người sống gần có xu hướng liên kết chặt chẽ với Sản phẩm lối liên kết khái niệm LÀNG, XÓM Việc tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú bước thứ hai lịch sử phát triển làng xã Việt Nam Khi công xã thị tộc tan rã chuyển thành cơng xã nơng thơn thành viên làng khơng gắn bó với quan hệ máu mủ mà gắn bó quan hệ sản xuất Tuy nhiên, quan hệ sản xuất Việt Nam khác hảo phương Tây Ở phương Tây, gia đình sống gần có quan hệ với , họ sống theo kiểu trang trại, quan hệ lỏng lẻo, phần nhiều mang tính chất xã giao K Marx nhận xét cách dí dỏm nơng thôn phương Tây " bao tải khoai tây ( mà gia đình củ khoai tây ! ) Ở Việt Nam khác: Thứ nhất, để đối phó với mơi trưởng tự nhiên, đáp ứng nhu cầu cần đông người nghề trồng lúa nước mang tính thời vụ, người dân Việt Nam truyền thống khơng cần đẻ nhiều mà cịn làm đổi cơng cho Thứ hai, để đối phó với mơi trưởng xã hội ( nạn trộm cướp ), làng phải hợp sức có hiệu Chính mà người Việt Nam liên kết với chặt chẽ tới mức bán anh em xa, mua láng giềng gần Nguyên tắc bổ sung cho nguyên tắc Một giọt máu đào ao nước lã: Người Việt Nam thiếu anh em họ hàng, đồng thời khơng thể thiếu bà hàng xóm Cách tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú dựa quan hệ hàng ngang, theo khơng gian Nó nguồn gốc tính dân chủ, lẽ muốn giúp đỡ nhau, muốn có quan hệ lâu dài phải tơn trọng, bình đẳng với Đó hình thức dân chủ sư khai dân chủ làng mạc; lịch sử, dân chủ nơng nghiệp có trước dân chủ tư sản phương Tây Tính dân chủ bình đẳng kéo theo mặt trái thói dựa dẫm, ỷ lại thói đố kị 3.1.3 THEO NGHỀ NGHIỆP VÀ SỞ THÍCH: PHƯỜNG, HỘI Trong làng, phần lớn người dân làm nông nghiệp: nhiên nhiều làng có phận cư dân sinh sống nghề khác, họ liên kết chặt chẽ với nhau, khiến cho nơng thơn Việt Nam có thêm ngun tắc tổ chức thứ tổ chức theo nghề nghiệp, tạo thành đơn vị gọi PHƯỜNG Ở nông thôn gặp hàng loạt phường phường gốm làm sành sứ, phường nề làm nghề xây cất, phường chài làm nghề đánh cá, phường vải làm nghề dệt vải , phường nón , phường giấy, phường mộc, phường thư tiện, phường đúc đồng nga bên cạnh phường để liên kết người nghề, nông thôn Việt Nam mở rộng xã hội Việt Nam nói chung, cịn có HỘI tổ chức nhằm liên kết người sở thích, thú vui, đẳng cấp: Hội tư văn liên kết quan văn làng , hội văn phải liên kết nhà nhỏ làng không làm quan, hội võ phải liên kết người theo nghề võ , hội lão liên kết cụ ông, hội chư bà liên kết cụ bà chùa , hội tổ tâm, hội chọi gà, hội cờ tướng,… Phường hội gần nhau, phường mang tính chất chun môn sâu giới hạn quy mô nhỏ Cũng giống tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú, tổ chức theo nghề nghiệp sở thích liên kết theo chiều ngang Cho nên đặc trưng phương hội tinh dân chủ – người phương hội có trách nhiệm tương trợ giúp đỡ lẫn 3.1.4 THEO TRUYỀN THỐNG NAM GIỚI: GIÁP Đây hình thức tổ chức có lẽ xuất muộn sau Nó tạo nên đơn vị gọi GIÁP Đứng đầu giáp ông cai giáp (câu đương); giúp việc cho cai giáp ông lềnh – lềnh nhất, lềnh hai, lềnh ba ( từ chữ lệnh mà ) Đặc điểm giáp là: ( a ) có đàn ơng tham gia, ( b ) mang tính chất "cha truyền nối", cha giáp vào giáp Trong nội giáp phân biệt ba lớp tuổi chủ yếu: ti ấu ( từ nhỏ đến 18 tuổi ), đinh ( tráng : đinh = đứa; tráng = khỏe mạnh ) lão Vinh dự tối cao thành viên hàng giáp lên lão Thông thường tuổi lên lão 60 ) Tuy nhiên, nhiều làng có lệ riêng quy định tuổi lên lão 55 50 Thậm chí có làng cịn hạ tuổi lên lão xuống 49 ( lẽ 49 thường tuổi hạn, tổ chức lên lão sớm cho chắn ) Lên lão lên ngồi chiếu trên, giáp, làng trọng vọng Cách tổ chức nông thôn theo " giáp " đời muộn, lại xây dựng nguyên tắc trọng tuổi già truyền thống lâu đời Sở dĩ vì, khác với văn hóa gốc du mục trọng sức mạnh, cư dân nông nghiệp sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên cần người giàu kinh nghiệm – điều có tuổi già, Ở dân tộc miền núi , nơi không chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, từ ngàn xưa tận ngày già làng , hội đồng già làng nắm toàn quyền hành Ở vùng người Việt (miền xuôi), quyền hành thực làng chuyển giao cho lớp trẻ hơn; nhiên, truyền thống trọng lão trì – người ta kính lão đắc thọ; kinh già, già để tuổi cho Khi làng có việc, cụ già tùy theo tuổi tác, ngồi ngang hàng với quan viên chức sắc; quy định phổ biến cụ già 60 tuổi ngang với tú tài, 70 tuổi ngang với cử nhân, 80 tuổi ngang với tiến sĩ Có nơi tôn xưng gọi cụ già quan lãn Vị trí tuổi tác mang lại gọi xỉ tước (xi = , gãy dấu hiệu tuổi già) thiên tước (tước vị trời cho) Giáp tổ chức mang tính hai mặt – vừa tổ chức theo chiều dọc (theo lớp tuổi), lại vừa tổ chức theo chiều ngang (những người làng) Cho nên, mặt, giáp mang tính tơn ti, mơi trưởng tiến thân tuổi tác: Sống lâu lên lần làng; mặt khác, giáp lại có tính dân chủ: tất thành viên lớp tuổi bình đẳng nhau, đến tuổi có địa vị 3.1.5 THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH: THƠN VÀ XÃ Về mặt hành chính, làng gọi XÃ ( đơi xã gồm vài làng ), xóm gọi THƠN ( đơi thơn gồm vài xóm ) Nơng thơn Nam Bộ cịn có ấp tấp xã thơn lập nơi khai khẩn thôn biệt lập ) Trong xã, phân biệt rõ rệt phân biệt dân cư dân ngụ cư (cịn gọi dân mội tịch dân ngoại tịch) Dân cư dân gốc làng ấy, dân ngụ cư dân từ nơi khác đến trú ngụ Sự phân biệt gắt gao: dân cử có đủ quyền lợi, cịn dân ngụ cư ln bị khinh rẻ Sự đối lập đẻ chế độ phong kiến người ta thường nghĩ mà sản phẩm chế văn hóa nơng nghiệp: phương tiện trì ổn định làng xã Nó nhằm hạn chế việc người nơng dân bỏ làng ngồi, hạn chế khơng cho người ngồi vào sống làng Bất kì ai, làng nào, bỏ làng khơng đâu dung nạp, rơi vào thân phận đáng sợ dân ngụ cư - Người ta lại hay nói tới việc người Việt Nam đời đời kiếp kiếp gắn bỏ với làng quê, với quê cha đất tổ, với nơi "chơn cắt rốn”, thứ tình u q hương đặc biệt Thực ra, khơng phải khác mà hệ phân biệt dân cư dân ngụ cư điều khiến cách vô thức nhu cầu ổn định làng xã: người ta rơi vào thân phận dân ngụ cư nên không dám đâu Ngày nay, phân biệt khơng cịn, mặt đủ tình cảm gần bỏ với quê cha đất tổ, hồn tồn n bỏ làng quê theo cháu vào sống nơi thành phố Dân cư xã chia làm hạng: ) Chức sắc gồm người đỗ đạt có phẩm hàm ) Chức dịch gồm người làm việc xã ) Lão gồm người thuộc hạng lão giáp ) Đinh gồm trai định giáp ) Ti ấu hạng trẻ giáp Hai hạng – chức sắc, chức dịch (và phần hạng thứ ba người cao tuổi hạng lão) tạo thành phận gọi quan viên hàng xã Quan viên hàng xã thường lại chia thành ba nhóm: kì mục, kì dịch (lí dịch) kì lão Nhóm kì lão bao gồm người cao tuổi xã đóng vai trị tư vấn đồng kì mục Nhóm kì mục (ở miền Bắc Trung gọi Hội đồng kì mục, Tiền Thú đứng đầu, thôn ấp miền Nam sau gọi Hội tế, Hương đứng đầu) có trách nhiệm bàn bạc tập thể định cơng việc xã Nhóm kì dịch, hay || dịch, thường Hội đồng kì mục cử ra, có nhiệm vụ thi hành định Hội đồng kì mục Trực tiếp làm việc, tiếp xúc với dân, với quan lí dịch Đối tượng quản lí chủ yếu lí dịch hạ hạng dân bên - lãn, định ti ấu – ba lớp tuổi nằm giáp, giáp cai quản Chính nhờ biết dựa vào giáp tổ chức truyền thống hoàn toàn tự nguyện ổn định (do mang tính cha truyền nối) nên máy hành làng xã Việt Nam cổ truyền rối gọn nhẹ Đứng đầu ban lí dịch lí trưởng, (hay xã trưởng); ơng ta có phó lí (giúp việc), hương trưởng (lo việc cơng ích) trưởng tuần (hay xã tuần, lo việc an ninh tuần phịng) Phương tiện quản lí chủ yếu lí dịch có hai lại số - số định số điền: tay nắm nhân lực (trai đinh), tay nắm kinh tế (ruộng đất) Cách thức tổ chức máy hành xã thơn Việt Nam hình thành dẫn dẫn sản phẩm lịch sử trình phát triển văn hóa dân tộc 3.1.6 TÍNH CỘNG ĐỒNG VÀ TÍNH TỰ TRỊ - HAI ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NÔNG THÔN VIỆT NAM Việc làng xã Việt Nam tổ chức theo huyết thống, địa bàn cư trú, truyền thống nam giới hành phần làm cho làng có tính cộng đồng tự trị cao Tính cộng đồng làm cho thành viên làng hướng tới nhau, đặc trưng "hướng ngoại"; cịn tính tự trị làm cho làng trở lên biệt lập với nhau, đặc trưng "hướng nội" Tính biệt lập làng mạnh làng coi quốc gia thu nhỏ với "luật pháp riêng" gọi hương ước (lệ làng ghi văn bản) luật tục (lệ làng quy định lời nói); "triều đình riêng" với hội đồng kỳ mục quan lập pháp, lý dịch quan hành pháp Nhiều làng bầu bốn cụ cao tuổi tứ trụ Sự can thiệp nhà nước phong kiến, sau thực dân không làm ảnh hưởng nhiều đến tổ chức làng xã "Phép vua thua lệ làng" truyền thống thể mối quan hệ dân chủ đặc biệt nhà nước phong kiến với làng xã Việt Nam Tính cộng đồng đặc trưng cho tinh thần đồn kết tương trợ;tình tập thể hồ đồng;nếp sống dân chủ bình đẳng.Tuy nhiên lại dẫn đến thú tiêu vai trị cá nhân; thói dựa dẫm ỷ lại; thói đố kỵ Tính tự trị có hệ tốt tinh thần cần cù tự lập; nếp sống tự cấp tự cung.Nhưng dẫn đến óc tư hữu ích kỉ; óc bè phái, địa phương; óc gia trưởng tơn ti Tình cộng đồng:tạo nên tập thể làng xã khép kín mang tính tự trị, làng xã Việt Nam tồn biệt lập với độc lập với triều đình phong kiến.Tính tự trị khẳng định độc lập làng xã, liên hệ với bên làng:làng biết làng Chính đặc điểm sản sinh ưu nhược điểm tính cách người Việt Vì người Việt người nơng thơn sau hình thành thị nên có dân thành thị người việt mang nặng tính cách vốn có có người nơng thơn cộng đồng tự trị 3.1.7 LÀNG NAM BỘ Đến thời Nguyễn, việc khai phá đồng Nam Bộ đem lại thêm khuôn mặt mũi cho làng xã Việt Nam Nông thôn Nam Bộ công tổ chức thành làng, làng xã Bắc Bộ cổ truyền tự trị khép kín nét đặc trưng chung thơn ấp Nam Bộ tỉnh mở; Làng Nam Bộ khơng có lũy tre dày đặc hao quanh với cổng làng sớm mở tối làng Bắc Bộ, vùng đất cao (gọi miệt giống), bờ tre biểu tượng đánh dấu ranh giới cấp thôn; vùng sông nước (miệt sông), thôn ấp trải dài dọc theo kênh rạch Thành phần dân cư làng Nam Bộ thường hay biến động, người dân không bị gắn chặt với quê hương làng Bắc Bộ Tính cách người nơng dân Nam Bộ trở nên phóng khống hơn: Làm bao nhiều ăn nhậu nhiêu , đến đâu hay đến Mọi đổi thay có lí nó, thành phần cư dân biến động nơi cịn nhiều miền đất chưa khai phá, người dân rời làng tìm đến chỗ dễ làm ăn Việc tổ chức thơn ấp thư dịng kênh, trục giao thông thuận tiện sản phẩm thời đại, kinh tế hàng hóa bắt đầu phát triển Tính cách khơng thiên nhiên Nam Bộ ưu đãi khí hậu ổn định, gặp thiên tai bất thường Vì làng Nam Bộ có cấu trúc mở, tính cách người Nam Bộ phóng khống, nên vùng dễ tiếp nhận làm ảnh hưởng từ bên ngồi văn hóa phương Tây (kể ảnh hưởng tiêu cực thời Pháp , Mỹ ) Tuy nhiên, dù hay biến động, người Nam Bộ sống thành làng với thấp thống bóng tre, làng có ngơi đình với tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng, hàng năm cư dân tụ họp lễ hội Dù làm ăn dễ dãi , người Nam Bộ giữ nếp cần cù Dù kinh tế hàng hóa có phát triển, họ coi trọng tính cộng đồng, yếu tố hàng xóm đứng thứ hai thang bậc ưu tiên chọn nơi cư trú: Nhất cận thị , nhị cận lận , tam cận giang , tứ cận lộ , ngũ cận diền Bức tranh làng Nam Bộ góp phần làm nên tính thống dân tộc Việt Nam, văn hóa Việt Nam NHẬN XÉT: tài liệu bám sát giáo trình Cơ sở Văn hố Việt nam – Trần Ngọc Thêm Hình thức khơng ổn Lề phải chưa chỉnh Chưa có dấu trang Chưa có kết luận Điểm: 8.0 ... lộ , ngũ cận diền Bức tranh làng Nam Bộ góp phần làm nên tính thống dân tộc Việt Nam, văn hóa Việt Nam NHẬN XÉT: tài liệu bám sát giáo trình Cơ sở Văn hoá Việt nam – Trần Ngọc Thêm Hình thức khơng... người nghề, nông thôn Việt Nam mở rộng xã hội Việt Nam nói chung, cịn có HỘI tổ chức nhằm liên kết người sở thích, thú vui, đẳng cấp: Hội tư văn liên kết quan văn làng , hội văn phải liên kết nhà... đồng Nam Bộ đem lại thêm khuôn mặt mũi cho làng xã Việt Nam Nông thôn Nam Bộ công tổ chức thành làng, làng xã Bắc Bộ cổ truyền tự trị khép kín nét đặc trưng chung thôn ấp Nam Bộ tỉnh mở; Làng Nam

Ngày đăng: 30/09/2022, 04:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w