Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân

17 8 0
Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH VĂN HĨA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN Giảng viên hướng dẫn: Lê Huyền Trang Mã học phần: 212VH0417 Danh sách nhóm: Đặng Phạm Thiên Như – K214080580 Bùi Cát Lượng Ngân Hà – K214080568 Đỗ Thị Tuyết Nhung – K214080579 Thái Lê Kim Ngân – K214080576 Từ Thiên Kim – K214080572 Lương Thị Thanh Thảo – K215022249 Nguyễn Lê Hùng – K215041198 Nguyễn Quốc Quỳnh Anh – K214080564 Nguyễn Thị Bảo Nhi – K214080578 MỤC LỤC I TÍN NGƯỠNG I.1 TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰ _3 I.2 TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN I.3 TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI CON NGƯỜI II PHONG TỤC _7 II.1 PHONG TỤC HÔN NHÂN II.2 PHONG TỤC TANG MA _9 II.3 PHONG TỤC LỄ TẾT VÀ LỄ HỘI _10 III VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ NGHỆ THUẬT NGÔN _11 III.1 CÁC ĐẶC TRƯNG GIAO TIẾP CƠ BẢN CỦA NGƯỜI VIỆT. _11 III.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ VIỆT NAM 13 IV NGHỆ THUẬT THANH SẮC VÀ HÌNH KHỐI 15 IV.1 TÍNH BIỂU TRƯNG _15 IV.2 TÍNH BIỂU CẢM _16 IV.3 TÍNH TỔNG HỢP _16 IV.4 TÍNH LINH HOẠT _16 I TÍN NGƯỠNG Định nghĩa: tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng I.1 TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰ (phồn: nhiều; thực: nảy nở), nghĩa chung sinh sản, phát triển I.1.1 Nguồn gốc tín ngưỡng phồn thực Thời xa xưa, để trì phát triển sống, vùng sinh sống nghề nơng cần phải có mùa màng tươi tốt người sinh sôi nảy nở Từ thực tiễn với trình độ nhận thức cịn hạn chế, người nhìn thấy thực sức mạnh siêu nhiên, mà sùng bái thần thánh, kết xuất tín ngưỡng phồn thực Qua tín ngưỡng, người cầu mong sinh nhiều cháu để có nhiều sức lao động, khai khẩn đất đai, dưỡng vật nuôi với hi vọng mùa màng bội thu, sống ấm no I.1.2 Biểu tín ngưỡng phồn thực - Thờ sinh thực khí/ quan sinh dục (sinh: đẻ, thực: nảy nở, khí: cơng cụ) → Hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực, phổ biến văn hóa nơng nghiệp VD: Nhà mồ Tây Nguyên Thông thường, hai bên cửa nhà mồ có cặp tượng trai gái phơ bày quan sinh dục giao hoan Đứng bên cặp tượng trai gái đó, tượng đàn bà chửa, cịn góc quanh rào tượng hài nhi ngồi Di sản Mỹ Sơn Nơi tồn 70 cơng trình kiến trúc người Chămpa xây dựng từ kỷ thứ Được xem cội nguồn sáng tạo thiếu đền tháp Champa, linga - yoni (bộ phận sinh dục nam, nữ) biểu tượng sống động thể tín ngưỡng phồn thực người Chăm xưa  Linga sinh thực khí nam, tượng trưng cho thần Siva - ba vị thần tối cao Ấn Độ giáo - biểu tượng cho dương tính lực sáng tạo  Yoni sinh thực khí nữ, tượng trưng cho thần Uma - vợ thần Siva - biểu tượng cho âm tính Tục cúng Lỗ Lường + Tục cúng Lỗ Lường người dân làm nghề lưới đăng xã Ninh Phước (thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) đảo Hòn Đỏ ngày 19 – 20/2 âm lịch năm + Trong lễ hội gồm lễ rước nghinh ông bờ biển làm lễ tế Sáng sớm hôm sau ngày lễ hội nghinh ông làng, tức ngày 20/2 âm lịch, người làm lưới đăng mang lễ vật đảo (chủ yếu thịt heo sống) bày biện làm lễ dâng thần Nơi đặt ban thờ hang – chỗ tái trò giao hợp Ngư dân Ninh Hoa tin thực nghi lễ Bà Lường (mà ngư dân xem thần biển) sẽ…thích thú, cho ngư dân mùa tôm cá - Thờ hành vi giao phối → Dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, phổ biến khu vực ĐNA VD: Nắp thạp đồng làng Đào Thịnh (Yên Bái) Tượng nam nữ giao hoan nắp thạp đồng Đào Thịnh Chày cối - công cụ thân thiết người dân Đông Nam Á - vật tượng trưng cho sinh thực khí nam nữ, việc giã gạo tượng trưng cho hành động giao phối Trên trống đồng khắc nhiều hình nam nữ giã gạo đơi Tục giã cối đón dâu: nhà trai bày chày cối trước cổng, dâu đến nơi người nhà trai cầm chày mà giã không vào cối tiếng - nghi lễ cầu chúc cho đôi vợ chồng trẻ đông nhiều cháu → Trống đồng - Biểu tượng tồn diện tín ngưỡng phồn thực: + Hình dáng trống đồng phát triển từ cối giã gạo + Cách đánh trống theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống mô động tác giã gạo I.2 TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN  Thờ động vật: Tiên Rồng cặp đơi (chỉ có tư theo triết lí âm dương có vật tổ cặp đơi), Tiên trừu tượng hóa từ giống chim (cho nên Mẹ Âu Cơ đẻ trứng), Rồng trừu tượng hóa từ hai lồi bị sát rắn cá sấu có nhiều vùng sơng nước Đơng Nam Á Đó hai lồi vật biểu phương Nam phương Đông Ngũ hành Cuộc sống người dân Việt Nam gắn liền với vùng sông nước nên từ xa xưa họ tôn sùng cá sấu loài vật đại diện cho trù phú sức mạnh, nguyên nhân phần cá sấu phổ biến thường làm hại cư dân quanh sông hay vồ táp người lội sông, tắm sơng Tại Cần Thơ cịn ngơi chùa cổ kính mang tên chùa Ông Vàm Đầu Sấu Chùa Ông Vàm Đầu Sấu Cần Thơ chùa linh thiêng gắn liền với câu chuyện truyền thuyết cá sấu mê hát bội Chợ Nổi Cái Răng  Thờ thực vật Thực vật tôn sùng Lúa: khắp nơi – dù vùng người Việt hay vùng dân tộc – có tín ngưỡng thờ Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa… Phú Thọ địa phương gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - vốn coi Thần tổ nghề nông Bởi vậy, nhiều lễ hội đầu năm Phú Thọ, người dễ nhận nghi thức diễn xướng dân gian gắn liền với lúa, hạt thóc hay vua quan dạy dân cày cấy vơ độc đáo → Các lễ thức lễ hội cho thấy tục thờ lúa lễ hội truyền thống gợi nhớ truyền thuyết vua Hùng Đây đặc trưng tập tục tín ngưỡng nông nghiệp lúa nước gắn với không gian văn hóa tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương thời dựng nước, thông qua câu chuyện tái lễ hội nhằm mang lại cho người dân đời sống ấm no I.3 TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI CON NGƯỜI Trong người có vật chất tinh thần Cái tinh thần trừu tượng, khó nắm bắt, nên người xưa thần thánh hóa thành khái niệm “linh hồn”, linh hồn trở thành đầu mối tín ngưỡng  Thờ cúng tổ tiên: Niềm tin chết nơi chín suối, tin nơi chín suối ơng bà tổ tiên thường xun thăm nom, phù hộ cho cháu sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên  Thờ Thổ Công: Thổ Công, dạng Mẹ Đất, vị thần trông coi gia cư, định đoạt phúc họa cho gia đình Sống đâu có Thổ Cơng đó: Đất có Thổ Cơng, sơng có Hà Bá  Trong phạm vi thơn xã, quan trọng việc thờ thần làng (Thành Hoàng) Thành Hoàng làng vị thần cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho dân làng  Trong nhà thờ gia tiên, làng thờ Thành Hoàng, nước, người Việt Nam thờ Vua Tổ – vua Hùng Mảnh đất Phong Châu (Phú Thọ), nơi đóng đô vua Hùng xưa, trở thành đất Tổ Ngày 10-3 ngày giỗ Tỗ) (Tục thờ Vua Tổ có Việt Nam – điều cho thấy tính đặc thù tục thờ cúng tổ tiên người Việt Nam)  Người Việt Nam cịn có tín ngưỡng đặc biệt tục thờ Tứ (bốn vị thánh không chết): Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh  Tản Viên (với truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh) Thánh Gióng (với truyền thuyết Thánh Gióng) biểu tượng cho sức mạnh đoàn kết cộng đồng cư dân nơng nghiệp để, mặt, ứng phó với mơi trường tự nhiên chống lụt và, mặt khác, ứng phó với môi trường xã hội chống giặc ngoại xâm Sự phối hợp thần thánh dựng nên ĐẤT NƯỚC  Chủ Đồng Tử – người nông dân nghèo với hai bàn tay trắng, vợ gây dựng nên nghiệp với phố xá sầm uất, mang vàng biển bn bán với khách thương nước ngồi – biểu tượng cho ước mơ thứ  Liễu Hạnh – người gái quê từ bỏ sống đầy đủ Thiên Đàng, xin vua cha cho xuống trần gian để sống đời người phụ nữ bình dị với khát vọng tự do, hạnh phúc – hiểu tượng cho ước vong thứ hai Hai ước vọng thiêng liêng tạo nên CON NGƯỜI → Như vậy, tục thờ Tứ giá trị văn hóa tinh thần đẹp dân tộc ta Đó tinh hoa chắt lọc qua suốt chiều dài lịch sử biểu tượng cho sức mạnh liên kết cộng đồng để làm ruộng đánh giặc, cho khát vọng xây dựng sống vật chất phồn vinh tinh thần hạnh phúc II PHONG TỤC Phong: gió, tục: thói quen → phong tục: thói quen lan rộng, đại đa số người thừa nhận làm theo Tập trung xem xét nhóm chủ yếu: phong tục nhân, tang ma, lễ Tết lễ hội II.1 PHONG TỤC HÔN NHÂN đặc trưng làng xã VN tính cộng đồng, chi phối đời sống cá nhân kể hôn nhân (lĩnh vực riêng tư nhất) II.1.1 Quyền lợi gia tộc - Hôn nhân việc xác lập quan hệ gia tộc → việc cần làm lựa chọn dịng họ, gia đình xem cửa nhà bên có mơn đăng hộ đối khơng - Đối với cộng đồng gia tộc, nhân cịn cơng cụ thiêng liêng để trì dịng dõi phát triển nguồn nhân lực → Để đáp ứng nhu cầu này, xem xét người hôn nhân, người nông nghiệp VN quan tâm trước hết đến lực sinh sản họ Khi kén dâu, lấy vợ họ phải chọn “Đàn bà thắt đáy lưng ong, Vừa khéo chiều chồng, vừa khéo nuôi con” xem xét quan hệ khác: “Mua heo chọn nái, lấy gái chọn dòng; Ăn mày nơi thể, làm rể nơi nhiều con”… Gắn với nhu cầu khát vọng cịn có tục “giã cối đón dâu” tục nhờ người phụ nữ đứng tuổi, đơng con, phúc hậu, vợ chồng song tồn vào trải đôi chiếu (1 ngửa, sấp – âm dương ép vào nhau) - Khơng trì dịng giống, người tương lai cịn có trách nhiệm làm lợi cho gia đình (con gái phải đảm tháo vát, đem lại nguồn lợi vật chất cho gđ nhà chồng; trai phải giỏi giang, đem lại vẻ vang (nguồn lợi tinh thần) cho gđ nhà vợ: “Chồng sang vợ giày, Vợ ngoan chồng tối ngày cậy trơng”…) II.1.2 Hơn nhân cịn phải đáp ứng quyền lợi làng xã Mối quan tâm hàng đầu người VN ổn định làng xã Quan niệm chọn vợ chọn chồng làng thể rõ yêu cầu ổn định làng xã - Khi lấy vợ, nhà trai phải nộp cho làng xã khoản “lệ phí” gọi “cheo” → đám cưới cơng nhận hợp pháp (có câu ca dao, tục ngữ: “Ni lợn phải vớt bèo, Lấy vợ phải nộp cheo cho làng; Lấy vợ 10 heo, không cheo mất”) Người làng lấy → nộp (có tính tượng trưng), gọi cheo nội; lấy vợ ngồi làng → cheo nặng, gấp đơi gấp cheo nội, gọi cheo ngoại Chính Nhà nước thời Gia Long có quy định (“về tiền cheo nhà giàu phải nộp quan tiền, nhà bậc trung nộp tiền, nhà nghèo nộp tiền Nếu lấy người làng khác phải nộp gấp đơi.”) → Nhìn chung, lịch sử nhân VN ln ls nhân lợi ích cộng đồng, tập thể (tiêu biểu hôn nhân danh Mị Châu- Trọng Thủy, công chúa Huyền Trân – vua Chàm Chế Mân, công chúa Ngọc Hân – Nguyễn Huệ) II.1.3 Khi quyền lợi tập thể cộng đồng tính đến đáp ứng, lúc người ta lo đến nhu cầu riêng tư - Sự phù hợp đôi trai: thể việc hỏi tuổi (chạm ngõ) Để quan hệ vợ chồng bền vững, cưới, đôi vợ chồng trẻ có tục trao nắm đất gói muối: tượng trưng cho lời nguyền gắn bó với đất đai- làng xóm mong tình nghĩa người mặn mà, thủy chung (“Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”) Sau thay cho đất muối, lễ vật dẫn cưới ln có loại bánh đặc biệt có ý nghĩa bánh su sê (đọc chệch từ phu thê) Khi làm lễ hợp cẩn cịn có tục vợ chồng ăn chung đĩa cơm nếp, uống chung chén rượu → mong cho vợ chồng ln gắn bó, thủy chung - Quan hệ mẹ chồng-nàng dâu: cô dâu bước vào nhà, có tục mẹ chồng ơm bình vơi lánh sang nhà hàng xóm (bởi gđ nơng nghiệp VN, người phụ nữ xem “nội tướng”, người mẹ chồng lánh có ý nhường quyền “nội tướng” tương lai cho dâu để gđ thuận hịa Nhưng tương lai cịn chưa nên mẹ chồng phải ơm theo bình vơi-biểu tượng quyền lực người phụ nữ) II.2 PHONG TỤC TANG MA II.2.1 Người Việt bị giằng kéo thái cực: mặt cho chết nơi “thế giới bên kia”, xem việc đưa tiễn, mặt khác cho chết dẫn đến chia biệt, dẫn đến việc xót thương - Xem tang ma “thế giới bên kia”: chuẩn bị chu đáo: lo sắm áo quan (quan tài), nhờ thầy địa tìm đất, xây mộ (các vua chúa thường lo tất chuyện chu đáo thường từ lên →các lăng mộ Huế trở thành thắng cảnh) Những người sống đưa tiễn người chết chu đáo: nghi thức đặt tên hèm (khi cúng giỗ, trưởng khấn tên hèm Thổ thần cho phép linh hồn có mật danh vào hưởng), lễ mộc dục (tắm gội cho người chết) lễ phạn hàm (bỏ nhúm gạo nếp đồng tiền vào miệng hàm ý gạo dùng thay bữa, tiền để đò) Trước đưa tang, cúng thần coi sóc ngả đường để xin phép Trên đường có tục rắc vàng giấy làm lộ phí cho ma quỷ Đến nơi, làm lễ tế Thổ thần xin phép cho người chết “nhập cư” - Xót thương (muốn níu kéo, giữ lại): tục khiêng người chết đặt xuống đất, tục gọi hồn thể hi vọng mong người chết sống lại, tục khóc than, cháu k lịng mà dùng đồ tốt, k tâm trí mà nghĩ đến việc ăn mặc, đau buồn nên đứng k vững, đau buồn dễ sinh quẩn trí, va đập thành trùng tang → Ở lĩnh vực tang lễ, ta thấy rõ tính cộng đồng: biết nhà có tang, bà xóm làng chạy tới giúp rập, lo toan; nhìu nơi láng giềng cịn để tang người chết II.2.2 Phong tục tang lễ ta thấm nhuần sâu sắc tinh thần triết lí Âm Dương Ngũ Hành - Màu sắc: tang lễ VN truyền thống dùng màu trắng màu hành Kim (hướng tây) Theo Ngũ Hành, thứ liên quan đến hướng tây bị xem xấu: nơi để mồ mả thường hướng tây Sau màu trắng màu đen (màu hành Thủy-phương Bắc theo Ngũ Hành) Chỉ chắt, chút để tang cụ, kị dùng màu tốt màu đỏ vàng (tốt chứng cho thấy cụ sống lâu) Tất theo trình tự ưu tiên Ngũ Hành - Loại số: âm ứng với số chẵn, dương ứng với số lẻ → thứ liên quan đến người chết phải số chẵn: lạy trước linh cữu phải lạy lạy, hoa cúng phải làm số chẵn (trừ trường hợp cúng Phật, cúng cha mẹ sau đoạn tang thắp nén nhang), cầu thang nhà mồ dân tộc miền núi phải làm số chẵn Luật âm dương việc phân biệt tang cha tang mẹ: trai chống gậy để tang cha gậy tre, mẹ gậy vơng (thân tre trịn: dương, cành vơng đẽo thành hình vng: âm) Đưa tang để tang có tục cha đưa mẹ đón (tang cha - sau quan tài, tang mẹ - giật lùi phía đầu quan tài) tục áo tang cha mặc trở đằng sống lưng ra, tang mẹ mặc trở đằng sống lưng vô → Phong tục tang lễ phổ biến thống ta cịn thừa kế tinh thần dân chủ truyền thống Thọ Mai gia lễ ta quy định cha mẹ phải để tang con, ông bà cụ kị để tang hàng cháu, hàng chắt II.3 PHONG TỤC LỄ TẾT VÀ LỄ HỘI II.3.1 Các ngày lễ tết phân bố theo thời gian năm, xen vào khoảng trống lịch thời vụ (chữ “tết” biến âm từ chữ “tiết”) Lễ tết gồm phần: cúng tổ tiên (lễ) ăn uống bù cho lúc làm lụng đầu tắt mặt tối (tết hay người ta gọi “ăn tết”) - Trong năm, quan trọng Tết Nguyên Đán (nguyên=bắt đầu, đán=buổi sáng) hay gọi Tết ta Tết Đặc trưng văn hóa điển hình nếp sống cộng đồng: từ 23 tháng chạp (ngày ông Táo lên Trời) người dân nô nức chợ tết, giết lợn, gói bánh chưng Tết cịn dịp năm có sum họp đầy đủ tập thể gia đình, gia tiên gia thần Tính cộng đồng Tết bộc lộ tục mừng tuổi - Các Tết Thượng nguyên (Rằm tháng Giêng), Trung nguyên (Rằm tháng Bảy), Hạ nguyên (Rằm tháng Mười) coi trọng Thuộc loại Tết ngày rằm cịn có Trung Thu (rằm Tháng Tám) - Ngồi cịn có Tết Đoan Ngọ (5-5) Tết xứ nóng phương Nam ta kỉ niệm thời điểm năm Đây thời điểm nóng nực, nhiều bệnh tật phát sinh →gọi Tết giết sâu bọ với tục dùng móng nhuộm móng tay móng chân cho trẻ, ăn rượu nếp hoa chua chat Ngọ hái (lá ngải, ích mẫu, muỗm…) phơi khơ để dùng uống năm Ngồi trước cịn có Tết Ngâu 7-7 - 23 tháng chạp ngày Tết Ơng Táo, gia đình sắm mũ ông mũ bà với cá chép để ông lên chầu Trời Và đêm 30 Ông Táo trở gia đình bước vào năm tiếp theo- hệ thống lễ Tết thành chu trình khép kín, âm dương chuyển hóa cho II.3.2 Khác với lễ Tết, lễ hội hệ thống phân bố theo khơng gian lễ hội diễn theo vùng, vùng có lễ hội riêng Lễ hội có phần: phần lễ phần hội - Phần lễ mang ý nghĩa tạ ơn cầu xin thần linh bảo trợ cho sống Ta phân biệt loại lễ hội: lễ hội liên quan đến sống quan hệ với môi trường tự nhiên (lễ hội cầu mưa, hội xuống đồng, hội đâm trâu, hội cơm mới…), lễ hội liên quan đến sống quan hệ với môi trường xã hội (kỉ niệm anh dựng nước giữ nước – hội Đền Hùng, hội Gióng, hội đền An Dương Vương, hội Tây Sơn…) lễ hội liên 10 quan đến đời sống cộng đồng (các lễ hội tơn giáo văn hóa – hội Chùa Hương, hội chùa Tây Phương, hội chùa Thầy…) - Phần hội gồm trị vui chơi giải trí phong phú Xét nguồn gốc, phần lớn trò chơi xuất phát từ ước vọng thiêng liêng người nông nghiệp: ước vọng cầu mưa (thi đốt pháo, thuyền đốt pháo, ném pháo, đánh pháo đất…); ước vọng cầu cạn (thả diều); ước vọng phồn thực (cướp cầu thả lỗ, đánh đáo, ném còn, nhún đu…); ước vọng rèn luyện nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo (thi thổi cơm, vừa gánh vừa thổi cơm, thi luộc gà, thi dọn cỗ,thi dệt vải, đua cà kheo…); ước vọng luyện rèn sức khỏe khả chiến đấu (đấu vật, kéo co, chọi trâu…) II.3.3 Lễ Tết lễ hội tổng hợp uyển chuyển linh thiêng (lễ) trần (Tết, hội) Lễ Tết Lễ hội Thiên vật chất (ăn) → “ăn Tết” Thiên tinh thần (chơi) → “chơi hội” Đóng (giới hạn gia đình) Mở (lơi người tìm đến) Duy trì quan hệ tơn ti (trên dưới) Duy trì quan hệ dân chủ (bình đẳng) thành viên gia đình thành viên làng xã liên kết lứa đôi III VĂN HĨA GIAO TIẾP VÀ NGHỆ THUẬT NGƠN III.1 CÁC ĐẶC TRƯNG GIAO TIẾP CƠ BẢN CỦA NGƯỜI VIỆT III.1.1 Bản chất người bộc lộ giao tiếp: Trước hết, xét THÁI ĐỘ việc giao tiếp, thấy đặc điểm người Việt Nam vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn coi trọng việc giữ gìn mối quan hệ tốt với thành viên cộng đồng, tính cộng đồng khiến cho người Việt Nam đặc biết thích coi trọng việc giao tiếp Việc thích giao tiếp thể hai điểm: + Thích thăm viếng: Đối với người Việt Nam, thăm viếng khơng cịn nhu cầu cơng việc phương Tây mà biểu tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ 11 + Tính hiếu khách: Có khách đến nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ, người Việt dù nghèo khó đến đâu, cố gắng tiếp đón cách chu đáo tiếp đãi cách thịnh tình, dành cho khách tiện nghi tốt nhất, đồ ăn ngon (“Bạn đến nhà khơng gà vịt”) Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có đặc tính ngược lại rụt rè – đặc biệt môi trường giao tiếp không quen thuộc, mơi trường mà xung quanh tồn người lạ chưa quen biết họ thường ngại, ngại tiếp xúc, gặp gỡ người lạ, ngại bộc lộ trước người chưa quen; phạm vi cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng động ngự trị người Việt Nam tỏ xởi lởi, thích giao tiếp Hai tính cách tưởng trái ngược không mâu thuẫn với chúng bộc lộ mơi trường khác nhau, biểu cho cách ứng xử linh hoạt người Việt Nam III.1.2 Cũng từ tính cộng đồng làng xã, người Việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá… đối tượng giao tiếp Người Việt họ thường quan tâm đến tuổi tác, quê qn, trình độ học vấn, địa vị xã hội, cơng việc (học sinh lớp mấy, làm nghề gì,…), tình trạng gia đình (đã có vợ/ chồng chưa, có chưa, ba mẹ làm nghề gì,…) Thêm vào đó, lối sống trọng tình cảm nên phải có đầy đủ thơng tin lựa chọn từ xưng hơ cách ứng xử cho thích hợp Thói quen ưa tìm hiểu khiến cho người nước ngồi khơng hiểu có nhận xét người Việt Nam hay tị mị III.1.3 Dưới góc độ chủ thể giao tiếp có đặc điểm trọng danh dự Người Việt Nam coi trọng danh dự không để danh dự trước người khác: Lời hay nói để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm, lời dở truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng Chính q coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện, ngại ngùng đối mặt trực diện góp ý thẳng thắn vào vấn đề Người Việt Nam sợ dư luận tới mức, có nhà văn viết, họ “chỉ dám lựa theo dư luận mà sống không dám dẫm lên dư luận mà theo ý mình” III.1.4 Xét QUAN HỆ GIAO TIẾP, văn hóa nơng nghiệp với đặc điểm trọng tình dẫn người Việt Nam tới chỗ lây tình cảm làm nguyên tắc ứng xử, người Việt Nam sống có lí có tình thiên tình Người Việt Nam ln coi trọng tình cảm thứ đời Ai giúp chút phải nhớ ơn, bảo ban chút tôn làm thầy Chúng ta phải đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhiều kỉ, người Việt có truyền thống đồn kết, đồng đội, giúp đỡ lẫn Chính lối ứng xử trọng tình trọng nghĩa nên có hai mặt: 12 -Tích cực: Người Việt Nam thường quan tâm, chia sẽ, hỗ trợ tạo nên đoàn kết dân tộc, sức mạnh đánh bại kẻ thù -Tiêu cực: Vì trọng tình nên có nễ nang, khơng cơng III.1.5 Về CÁCH THỨC GIAO TIẾP, người Việt Nam ưa tế nhị, ý tứ trọng hịa thuận Tính tế nhị khiến người Việt Nam có thói quen giao tiếp, “vịng vo tam quốc” mà khơng vào thẳng vào vấn đề (Ví dụ mượn tiền, người phương Tây vào thẳng vấn đề ngay, người Việt người ta thường hỏi thăm trước, hàn quyên nhiều câu chuyện diễn đạt mong muốn mượn tiền; Để biết người phụ nữ đối thoại có chồng chưa, người ý tứ hỏi: Chị muộn liệu ơng xã có phàn nàn không? ) Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kĩ nói năng: Biết thưa thốt, khơng biết dưa cột mà nghe; Người khơn ăn nói nửa chừng, Để cho kẻ dại nửa mừng nửa lo… Chính đắn đo cân nhắc khiến cho người Việt Nam có nhược điểm thiếu tính đốn Để tránh phải đốn, đồng thời giữ hịa thuận, khơng làm lịng ai, người Việt hay cười Nụ cười phận quan trọng thói quen giao tiếp người Việt; người ta gặp nụ cười Việt Nam vào lúc chờ đợi Điều thể rõ nét hịa thuận văn hóa gia đình người Việt, vợ, chồng, cái, anh chị em hịa thuận, đồn kết, kính nhường III.1.6 Người Việt có HỆ THỐNG NGHI THỨC lời nói phong phú Trước hết, phong phú hệ thống xưng hô Cách xưng hô chào hỏi người Việt phụ thuộc vào thái độ quan hệ tình cảm mức độ quen biết, trò chuyện với người khác, người Việt dùng nhiều từ ngữ khác để thân (tơi, tớ, tao, mình, cậu, bác, chú, dì,…) nhiều từ khác để người đối thoại (cậu, mày, bác, anh, chị,…) Người Việt Nam xưng hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tơn, cặp giao tiếp, có hai xưng em gọi chị Việc tôn trọng, đề cao dẫn đến tục kiêng tên riêng: xưa gọi đến tên riêng chửi nhau; đặt tên cần không trùng với tên người bề gia đình, gia tộc ngồi xã hội Nghi thức cách nói lịch phong phú Với trường hợp có cách cảm ơn, xin lỗi khác nhau: Con xin (cảm ơn nhận quà), Chị chu đáo (cảm ơn quan tâm), Quý hóa (cảm ơn khách đến thăm),… Trong lĩnh vực NGHI THỨC CHÀO HỎI người Việt Nam phân biệt kỹ lời chào theo quan hệ xã hội, theo không gian (hệ thống xưng hơ nói trên) theo sắc thái tình cảm (Cháu chào ơng ạ!; Xin phép ơng cháu về; Ơng lại, cháu về!…) người phương Tây lại 13 phân biệt kỹ lời chào theo thời gian chào gặp mặt, chào chia tay (tiếng Anh: How you do, Good-bye); chào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối… (tiếng Anh: Good morning, Good afternoon, Good night) III.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ VIỆT NAM III.2.1 Trước hết, nghệ thuật ngơn từ Việt Nam có TÍNH BIỂU TRƯNG cao Tính biểu trưng thể xu hướng khái quát hóa, ước lệ hóa với cấu trúc cân đối, hài hòa Xu hướng ước lệ bộc lộ chỗ tiếng Việt thích diễn đạt số biểu trưng Khi người châu Âu dùng từ “tất cả” người Việt dùng từ số lương ước lệ: ba thu, nói ba phải, ba mặt lời, năm bè bảy mối, ba chìm bảy nổi, tam khoanh tứ đốm, Yêu tam tứ núi trèo…, Xu hướng trọng cân đối hài hòa Theo loại hình, tiếng Việt ngơn ngữ đơn tiết, song chứa khối lượng ổn từ song tiết; từ đơn lại có biện thể song tiết, thực tế ngôn từ Việt cấu trúc song tiết lại chủ đạo Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt có cấu trúc vế đối ứng (trèo cao / ngã đau; ăn vóc / học hay); biết thưa / khơng biết dựa cột mà nghe…) Câu đối đặc biệt ưa chuộng đời sống văn hóa Việt Nam uyên thâm chiều sâu triết lí phương Đông Truyền thống văn chương Việt Nam thiên thơ ca: Người Việt Nam biết làm thơ; lịch sử nghìn năm Việt Nam chủ yếu lịch sử thơ ca – thứ thơ có cấu trúc chặt chẽ (lục bát, song thất lục hát) có vần điều nghiêm ngặt thể cân đối, hài hòa Trong văn chương phương Tây ngược lại, có khuynh hướng thiên văn xuôi Ở Việt Nam, văn xuôi truyền thống văn xi thơ, mạnh cịn tiếng Việt ngôn ngữ giàu điệu, tự thân điệu tạo nên tính nhạc cho lời văn Thậm chí việc chửi nhau, người Việt chửi cách bản, cân đối, nhịp nhàng, đầy chất thơ; không lời chửi, mà cách thức chửi, dáng điệu chửi… mang tính nhịp điệu Không phải ngẫu nhiên mà ngôn ngữ dân gian Việt Nam gọi đùa việc chửi từ loại hình nghệ thuật diễn xướng ca, hát, tế,… (Ta thường nghe niên nói với nhau: Mày nói vậy, bà tế cho trận bây giờ; Tao vừa bị mẹ tao ca cho bài…) Với lối chửi có vần điệu, cấu trúc chặt chẽ, người Việt chửi từ qua khác, ngày qua ngày khác mà khơng nhàm chán Đó “nghệ thuật” độc đáo mà có lẽ khơng dân tộc giới có Ngay thể loại tiểu thuyết xuất sau ảnh hưởng phương Tây mang đậm dấu ấn truyền thống cân đối nhịp nhàng; biểu trưng ước lệ Không 14 tiểu thuyết, mà văn luận Việt Nam mang đầy chất thơ nhờ cấu tạo cân đối nhịp nhàng Đọc Tuyên ngôn độc lập hay Những lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, ta thấy rõ chất thơ đó: “Nếu khơng có nhân dân khơng đủ lực lượng Nếu khơng có phủ khơng dẫn đường”; “Việc có lợi cho dân, ta phái làm Việc có hại cho dân, ta phải tránh” III.2.2 Đặc điểm thứ hai ngơn từ Việt Nam GIÀU CHẤT BIỂU CẢM – sản phẩm tất yếu văn hóa trọng tình Về mặt từ ngữ, chất biểu cảm thể chỗ từ, bên cạnh yếu tố gốc mang sắc thái nghĩa trung hòa, thường có nhiều biến thể với sắc thái nghĩa biểu cảm: Bên cạnh màu xanh trung tính, có đủ thứ xanh rì, xanh rờn, xanh rợn, xanh ngắt, xanh um, xanh lè… Bên cạnh màu đỏ trung tính có đỏ rực, đỏ au, đỏ lòm, đỏ loét, đỏ hoe… Các từ láy mang sắc thái biểu cảm mạnh phổ biến lịng tiếng Việt (ở ngơn ngữ khác, kể tiếng Hán, khơng có): ngẫu nhiên mà thơ ca ta gặp nhiều từ láy Ở vừa nói Tiếng Việt thiên thơ, mà thơ mang đậm chất tình cảm rồi, từ láy với chất biểu cảm phù hợp với Sự phổ biến thơ văn xi nói khơng sản phẩm tính biểu trưng mà cịn đồng thời sản phẩm tính biểu cảm Khuynh hướng biểu cảm thể chỗ lịch sử văn chương truyền thống, khơng có tác phẩm anh hùng ca đề cao chiến tranh; có nói đến chiến tranh nói buồn (ví dụ: Chinh phụ ngâm) III.2.3 Nghệ thuật ngơn từ Việt Nam có đặc điểm thứ ba tính ĐỘNG, LINH HOẠT Tính động, linh hoạt trước hết bộc lộ hệ thống ngữ nháp Trong ngữ pháp ngôn ngữ châu Âu ngữ pháp hình thức, thứ ngữ pháp chặt chẽ tới mức máy móc ngữ pháp tiếng Việt ngữ pháp ngữ nghĩa tổ chức chủ yếu theo lối dùng từ hư để biểu ý nghĩa quan hệ ngữ pháp, khiến cho người sử dụng quyền linh hoạt tối đa (Tôi Hà Nội, Tôi Hà Nội, Ngày mai Hà Nội, Ngày mai Hà Nội) Chính linh hoạt mà tiếng Việt có khả khái quát cao – điều kiện quan trọng cho việc phát triển thơ ca nói đến Tính động, linh hoạt ngơn từ Việt Nam cịn bộc lộ chỗ lời nói, người Việt thích dùng cấu trúc động từ: câu có hành động có nhiêu động từ; ngơn ngữ phương Tây có xu hướng ngược lại – thích dùng danh từ Trong người Việt nói: Cảm ơn anh tới chơi người Anh nói: Thank you for your coming (Cảm ơn đến chơi anh) Tính linh hoạt, động cịn nguyên nhân khiến cho tiếng Việt ưa dùng cấu trúc chủ động Người Việt chí dùng cấu trúc chủ động câu bị động Trong người Việt nói cách đơn giản: Cơ bị thầy giáo phạt người Anh nói: She was punished by the teacher (Cô bị phạt thầy 15 giáo) Như vậy, nói giao tiếp, người Việt có thiên hướng nói đến nội dung tĩnh (tâm lí, tình cảm) hình thức động, cịn người phương Tây ngược lại IV NGHỆ THUẬT THANH SẮC VÀ HÌNH KHỐI  Nghệ thuật sắc: ca, múa, nhạc, kịch,  Nghệ thuật hình khối: hội họa, điêu khắc IV.1 TÍNH BIỂU TRƯNG Thể nguyên lý đối xứng, hài hòa Phương pháp: +Được thực thủ pháp ước lệ (chỉ dùng phận, chi tiết để gợi cho người xem hình dung thật đời) + Thực thủ pháp mơ hình hóa (VD: Mày lưỡi mác: kẻ anh hùng; mày mũi dài kẻ nham hiểm; mày chổi đót: kẻ gian nịnh,…  Mục đích: nhấn mạnh để làm bật đề tài với đầy đủ, trọn vẹn nó, bất chấp u cầu tính hợp lý thực Để đạt mục đích cách trọn vẹn ngta sử dụng thủ pháp “Hai góc nhìn”, thủ pháp “nhìn xun vật thể”, thủ pháp “phóng to-thu nhỏ”  Mục đích: gợi nhiều tả sử dụng thủ pháp mơ hình hóa để tạo nên nghệ thuật trang trí   IV.2 TÍNH BIỂU CẢM Nghệ thuật sắc VN với tính cách sản phẩm văn hóa nơng nghiệp VN tọn âm cịn mang tính biểu cảm cao độ VD: âm nhạc, điệu dân ca, múa, chèo  Trong nghệ thuật hình khối, tính biểu cảm thể đậm nét không VD: cảnh tắm áo, Tranh Hứng dừa  IV.3 TÍNH TỔNG HỢP Trong nghệ thuật sắc hình khối VN, bộc lộ rõ nét tính tổng hợp- khơng có phân biệt loại hình ca, múa, nhạc khơng phân biệt thể loại  Về quan hệ hình thức - nội dung, ta có tổng hợp biểu trưng biểu cảm VD: rồng biểu trưng cho uy lực quyền lại có hình dáng mềm mại, dịu dàng  Về phong cách thể hiện, có tổng hợp biểu trưng tả thực  IV.4 TÍNH LINH HOẠT  Âm nhạc truyền thống khơng địi hỏi nhạc công chơi giống hệt 16 Sân khấu truyền thống khơng địi hỏi diễn viên tn thủ cách chặt chẽ tích diễn  Sân khấu truyền thống cịn có giao lưu mật thiết nghệ sĩ người xem  17 ... tục nhân, tang ma, lễ Tết lễ hội II.1 PHONG TỤC HÔN NHÂN đặc trưng làng xã VN tính cộng đồng, chi phối đời sống cá nhân kể hôn nhân (lĩnh vực riêng tư nhất) II.1.1 Quyền lợi gia tộc - Hôn nhân. .. hội Gióng, hội đền An Dương Vương, hội Tây Sơn…) lễ hội liên 10 quan đến đời sống cộng đồng (các lễ hội tơn giáo văn hóa – hội Chùa Hương, hội chùa Tây Phương, hội chùa Thầy…) - Phần hội gồm... chủ đạo Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt có cấu trúc vế đối ứng (trèo cao / ngã đau; ăn vóc / học hay); biết thưa / khơng biết dựa cột mà nghe…) Câu đối đặc biệt ưa chuộng đời sống văn hóa Việt

Ngày đăng: 05/04/2022, 11:41

Hình ảnh liên quan

I. TÍN NGƯỠNG - Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân
I. TÍN NGƯỠNG Xem tại trang 3 của tài liệu.
→ Hình thái đơn giản của tín ngưỡng phồn thực, phổ biế nở các nền văn hóa nơng nghiệp - Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân

Hình th.

ái đơn giản của tín ngưỡng phồn thực, phổ biế nở các nền văn hóa nơng nghiệp Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ Hình dáng của trống đồng phát triển từ cối giã gạo - Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân

Hình d.

áng của trống đồng phát triển từ cối giã gạo Xem tại trang 5 của tài liệu.
I.2. TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN - Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân

2..

TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan