1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cơ sở VH VNPHẦN IV VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG, PHONG TỤC TẬP QUÁN

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN IV VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG, PHONG TỤC TẬP QUÁN 1 Hệ thống chùa Tứ Pháp vốn là những đền miếu dân gian thờ các vị thần cai quản các hiện tượng tự nhiên, gồm A Thần Mây – Thần Mưa – Thần Sấm – Thần Chớp.

PHẦN IV VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG, PHONG TỤC TẬP QN Hệ thống chùa Tứ Pháp vốn đền miếu dân gian thờ vị thần cai quản tượng tự nhiên, gồm: A Thần Mây – Thần Mưa – Thần Sấm – Thần Chớp B Thần Mây – Thần Mưa – Thần Gió – Thần Sấm C Bà Trời – Bà Đất – Bà Nước – Bà Chúa Xứ D Thần Mây – Thần Mưa – Thần Sấm – Thần Sét Tục thờ Tứ giá trị văn hóa tinh thần đẹp người Việt, thờ bốn vị A Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử , Liễu Hạnh B Vua Hùng, Thành Hồng, Thổ Cơng, Thổ Địa C Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện D Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải, Mẫu Địa 15 Trong tập tục hôn nhân cổ truyền người Việt, hai họ tính chuyện dựng vợ gả chồng cho cái, yếu tố sau quan tâm hàng đầu ? A Quyền lợi gia tộc B Quyền lợi làng xã C Sự phù hợp đôi trai gái D Sự phù hợp mẹ chồng - nàng dâu 16 Tục “giã cối đón dâu” người Việt nghi lễ nhân cổ truyền có ý nghĩa A Cầu chúc cho đôi vợ chồng trẻ đông nhiều cháu B Cầu chúc cho lứa đôi hạnh phúc đến đầu bạc long C Cầu chúc cho đại gia đình thuận hịa D Chúc cho dâu đảm đang, tháo vát, làm lợi cho gia đình nhà chồng 17 Tính pháp lý nhân cổ truyền quyền làng xã cơng nhận tập tục : A Nộp tiền cheo B Thách cưới C Ông mai bà mối D Bái yết gia tiên 18 Câu tục ngữ “Lấy chồng khó làng lấy chồng sang thiên hạ” phản ánh : A Tâm lý coi trọng ổn định làng xã, khinh rẻ dân ngụ cư B Tâm lý coi trọng bà hàng xóm láng giềng C Tâm lý trọng tình trọng nghĩa D Tâm lý coi khinh tiền tài vật chất 19 Tục lệ sau tiến hành lễ hợp cẩn để cầu chúc cho hai vợ chồng cưới ln gắn bó u thương ? A Tục uống rượu, ăn cơm nếp B Tục trao cho nắm đất gói muối B Mẹ chồng ơm bình vơi lánh sang nhà hàng xóm C Tục giã cối đón dâu 20 Khi chơn cất người chết, người ta thường đặt mộ bát cơm, trứng đôi đũa Những lễ vật có ý nghĩa : A Cầu chúc cho người chết sớm đầu thai trở lại B Thể lòng tiếc thương người sống với người chết C Mong người chết no đủ giới bên D Cúng cho vong hồn khác khỏi quấy phá người chết 21 Trong nghi thức đám tang, lễ phạn hàm lễ : A Bỏ tiền nhúm gạo nếp vào miệng người chết B Tắm rửa cho người chết C Đặt tên thụy cho người chết D Khâm liệm cho người chết 22 Trong đám tang, chắt, chút để tang cho cụ, kị lại đội khăn đỏ, khăn vàng ? A Vì mừng, chứng cho thấy cụ sống lâu, nhiều cháu B Vì màu đỏ, màu vàng màu tốt ngũ hành C Vì cách để phân biệt tơn ti trật tự gia đình D Vì sản phẩm triết lý âm dương văn hóa nơng nghiệp 23 Về loại số, theo triết lý âm dương, thứ liên quan đến người chết (hoa cúng, lạy trước quan tài…) phải sử dụng : A Số chẵn B Số lẻ C Cả hai ý D Cả hai ý sai 24 Nói lễ hội, nhận định sau không ? A Lễ hội phân bố theo thời gian năm, xen vào khoảng trống thời vụ B Lễ hội sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng truyền thống cộng đồng C Các trò chơi lễ hội phản ánh ước vọng thiêng liêng người D Lễ hội bao gồm phần lễ (nghi lễ, lễ thức cúng tế…) phần hội (các trò diễn, trò chơi dân gian…) 25 Lễ hội cổ truyền thường diễn vào mùa năm ? A Mùa xuân mùa thu B Mùa xuân mùa hạ C Mùa xuân mùa đông D Tất mùa 26 Theo quan niệm người Chàm, thần thánh thường ngự trị hướng làng A Đông B Tây C Nam D Bắc 27 Vùng đất chôn cất người chết người Tây Nguyên thường nằm hướng làng ? A Tây B Đông C Nam D Bắc 28 Lễ Hạ điền lễ hội nông nghiệp thường tổ chức vào thời điểm : A Đầu mùa cấy lúa B Gặt lúa C Giữa mùa lúa D Hết mùa cấy 29 Trong tác phẩm “Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu có câu : “Thà đui mà giữ đạo nhà, Còn sáng mắt ông cha không thờ” Đạo nhà câu thơ đạo ? A Đạo thờ cúng tổ tiên B Đạo Phật C Đạo Hòa Hảo D Đạo Cao Đài 30 Vào ngày tết, mâm ngũ để thờ người dân Nam Bộ thường có loại trái : mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài Điều phản ánh đặc điểm nghệ thuật trang trí người Việt ? A Thủ pháp liên tưởng ngơn từ B Thủ pháp ước lệ C Mơ hình mang ý nghĩa phồn thực D Thủ pháp liên tưởng hình thức 31 Hát chầu văn, hát bóng, múa bóng, hầu bóng, lên đồng…là nghi thức hành lễ tín ngưỡng ? A Tín ngưỡng thờ Mẫu B Tín ngưỡng phồn thực C Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng D Tục thờ Tứ 32 Tập tục thăm mồ mả, lăng tẩm để quét dọn, sửa sang, tu bổ nơi an nghỉ người cố người Việt tiến hành vào dịp năm ? A Tết Thanh Minh B Tết Đoan Ngọ C Lễ Vu Lan D Tết Nguyên Đán 33 Kinh Hoa Lư (Ninh Bình) đất tổ sân khấu chèo, người tôn vinh Tổ nghề hát chèo : A Bà Phạm Thị Trân-Chèo B Bà Hà Thị Cầu- chầu văn C Ông Đào Duy Từ- Tuồng D Ông Tào Mạt- Cải lương 34 Trong nghệ thuật hóa trang sân khấu tuồng, kép hát vẽ mặt nạ màu đỏ hóa thân loại nhân vật ? A Người anh hùng, trung dũng B Kẻ nóng nảy bộp chộp C Kẻ nịnh thần, phản trắc D Hào kiệt nơi rừng núi 35 Loại hình nghệ thuật truyền thống Việt Nam UNESCO công nhận Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại : A Nhã nhạc cung đình Huế B Dân ca quan họ C Ca trù D Đờn ca tài tử Nam Bộ 36 Bộ Tứ linh Long-Lân-Quy-Phụng sử dụng phổ biến hội họa, điêu khắc truyền thống với nhiều ý nghĩa sâu sắc Trong đó, hình tượng Lân mang ý nghĩa : A Biểu trưng cho ước vọng thái bình-Lân B Biểu trưng cho uy lực-Rồng C Biểu trưng cho sống lâu- Rùa D Biểu trưng cho hạnh phúc- chim

Ngày đăng: 29/03/2023, 20:30

w