Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH THỊ PHƢƠNG THÚY TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VỚI VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở BÌNH THUẬN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH THỊ PHƢƠNG THÚY TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA VỚI VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở BÌNH THUẬN HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS LÊ TRỌNG ÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, trung thực thân, chưa công bố cơng trình khác Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Tác giả HUỲNH THỊ PHƢƠNG THÚY MỤC LỤC trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chƣơng 1: BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 13 1.1 Hồn cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 13 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 13 1.1.2 Tình hình giới cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX 18 1.2 Những tiền đề tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa 22 1.2.1 Chủ nghĩa yêu nước giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam – cội nguồn tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 22 1.2.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại – tiền đề quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 27 1.2.3 Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tiền đề lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 34 1.2.4 Phẩm chất đặc biệt hoạt động thực tiễn phong phú Hồ Chí Minh – nhân tố định chất nội dung khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 37 1.3 Những luận điểm Hồ Chí Minh văn hóa 39 1.3.1 Khái niệm “văn hóa” 39 1.3.2 Vai trị tính chất văn hóa cách mạng 42 1.3.3 Văn hóa mặt trận 53 1.3.4 Văn hóa dân tộc thiểu số - phận quan trọng tạo nên tính đa dạng, phong phú văn hóa Việt Nam 57 1.3.5 Cơng tác văn hóa lực lượng xây dựng, phát triển văn hóa đặc sắc dân tộc Việt Nam 65 Kết luận chƣơng 72 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở BÌNH THUẬN HIỆN NAY 74 2.1 Tổng quan ngƣời Chăm văn hóa cộng đồng ngƣời Chăm Bình Thuận 74 2.1.1 Khái quát tình hình người Chăm Bình Thuận 74 2.1.2 Những giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm Bình Thuận 87 2.2 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Chăm Bình Thuận 106 2.2.1 Thành tựu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm Bình Thuận 106 2.2.2 Hạn chế việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm Bình Thuận 118 2.3 Phƣơng hƣớng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Chăm Bình Thuận 125 2.3.1 Phương hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm Bình Thuận 125 2.3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm Bình Thuận 129 Kết luận chƣơng 137 KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (tháng – 1991), văn kiện Đảng khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi” [26, 88] Với tầm vóc danh nhân văn hóa giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho di sản tư tưởng vô quý báu lĩnh vực, có lĩnh vực văn hóa Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề văn hóa ln có vị trí quan trọng Tư tưởng văn hóa Người khơng nhằm xây dựng văn hóa cho dân tộc Việt Nam mà cịn đóng góp vào tiến văn hóa, văn minh nhân loại Bởi vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng văn hóa Người nói riêng khơng có ý nghĩa đặc biệt q khứ mà tương lai Từ đóng góp to lớn ấy, Người UNESCO cơng nhận anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Ngày nay, tư tưởng, quan điểm Người văn hóa kim nam để Đảng ta hoạch định sách, sách lược phát triển văn hóa tình hình cách mạng Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo toàn dân tộc thực nghiệp đổi đất nước Sau 26 năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, tình hình trị - xã hội ổn định, kinh tế phát triển, bước đầu có tích lũy, đời sống vật chất đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ngày được cải thiện theo hướng tích cực; vị Việt Nam nâng cao trường quốc tế… Tất thành tựu khẳng định tính khoa học cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta vận dụng cách sáng tạo đắn Hiện nay, Việt Nam bước vào trình hội nhập tồn cầu hóa cách chủ động Mơi trường hịa bình, hợp tác, liên kết quốc tế tạo điều kiện cho nước ta phát huy nội lực lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực – nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, mở rộng thị trường… để bước thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, thời cơ, tồn cầu hóa thách thức lớn Việt Nam nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực văn hóa Mặt khác, lực thù địch chống Việt Nam thường lợi dụng chiêu giao lưu, hợp tác quốc tế để thực “diễn biến hịa bình”, truyền bá tư tưởng, quan điểm, lối sống đồi trụy, cổ s cho thứ chủ nghĩa cá nhân hẹp hịi, ích kỉ, nhằm làm suy thối tinh thần, ý chí tầng lớp nhân dân ta, đặc biệt lớp trẻ Cho nên, đánh giá tính hai mặt tồn cầu hóa, trước hết tồn cầu hóa kinh tế, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI viết: “Tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mơ, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp” [26, 96] Chính vậy, cần phải có quan điểm quán là: phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển văn hóa, phát triển kinh tế tảng, sở vật chất để phát triển văn hóa; đồng thời văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Cho nên, “tiếp tục xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [26, 21] nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta giai đoạn Điều đòi hỏi lần phải định hình lại giá trị truyền thống dân tộc, từ bảo tồn phát huy nhân tố tích cực, loại bỏ lạc hậu, lỗi thời Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc lại có hệ giá trị văn hóa đặc sắc riêng góp phần làm phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam Dân tộc Chăm 54 dân tộc địa sinh sống lâu đời Việt Nam Trong suốt chiều dài lịch sử, họ sáng tạo văn hóa mang sắc riêng thể nhiều lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, văn tự, tín ngưỡng Hiện nay, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xu hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm nói chung cộng đồng người Chăm Bình Thuận nói riêng Vì vậy, vấn đề thực tiễn đặt là, làm để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc cộng đồng người Chăm cách tự giác, chủ động hiệu Đó lý tác giả chọn vấn đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm Bình Thuận nay” cho đề tài luận văn Thạc sĩ Triết học Qua đó, tác giả muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đồng bào Chăm quê hương Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống lý luận tồn diện sâu sắc, đề cập đến nhiều lĩnh vực rộng lớn, tảng tinh thần kim nam cho hành động Đảng dân tộc Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển tư tưởng Người nhà khoa học, nhà tổ chức - quản lý lĩnh vực đặc biệt quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh thành ba hướng tiếp cận sau: Thứ nhất, hƣớng nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dƣới góc độ lịch sử Đây cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh, thơng qua thể nhân cách văn hóa vĩ đại Người Theo hướng có số tác phẩm tiêu biểu sau: Tác phẩm “Đồng chí Hồ Chí Minh” nhà văn Nga E.Cô-bê-lép Nguyễn Minh Châu Mai Lý Quảng dịch, Nxb Thanh niên, Hà Nội phát hành năm 1985 tái vào năm 2000 Đây tác phẩm lớn Hồ Chí Minh góc nhìn bạn bè giới Cuốn sách thể công phu, tỷ mỷ tác giả việc nghiên cứu, sưu tầm Hồ Chí Minh, từ nguồn gốc xuất thân, truyền thống quê hương, gia đình, bối cảnh xã hội Việt Nam đến việc tìm đường cứu nước; từ năm bôn ba hải ngoại đến nước lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, đưa nước lên chủ nghĩa xã hội Toàn đời nghiệp Người có mục đích cho đất nước ta hoàn toàn độc lập, Tổ quốc ta hoàn toàn thống nhất, nhân dân ta hạnh phúc, có cơm ăn, áo mặc, học hành, hưởng khơng gian văn hóa mới, giá trị văn hóa Tác phẩm “Hồ Chí Minh – chặng đường lịch sử” tập thể tác giả Phan Ngọc Liên chủ biên, Nxb Hải Phòng xuất năm 2005 Cơng trình chia làm hai phần: Phần I: “Cuộc đời và nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh” phần II: “Một số chuyên đề Hồ Chí Minh” Qua kiện đời sống, hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh phần I, tác giả phác họa chân dung Người gắn liền với thời đại, với đất nước, với truyền thống hào hùng dân tộc Việt Nam Phần II xem bổ sung, minh họa cho phần thứ nhất, với số viết dạng chuyên khảo nhỏ Các tác giả tập trung trình bày vấn đề mối quan hệ Hồ Chí Minh với nhân dân việc giáo dục lịng kính u, biết ơn Người Dưới góc độ lịch sử, tác giả cho rằng, Hồ Chí Minh xem lịch sử - văn hóa lịch sử dân tộc có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời khắc họa hình ảnh Hồ Chí Minh - chiến sĩ mặt trận văn hóa Hồ Chí Minh – vị Chủ tịch nước với nhiều chủ trương, hành động nhằm giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho hệ trẻ Tác phẩm “Hồ Chí Minh – Sự hình thành nhân cách lớn” tác giả Trần Thái Bình Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh phát hành năm 2007 Tác phẩm mơ tả chân thực thời kỳ tuổi thơ đầy biến động, trình tìm đường cứu nước đầy khó khăn gian khổ Người tìm thấy chủ nghĩa Mác – Lênin – ánh sáng thời đại Những liệu, câu chuyện mang ý nghĩa lịch sử tác giả sử dụng luận khẳng định nhân cách văn hóa lớn Hồ Chí Minh, từ phong cách tư duy, phong cách làm việc, phong cách diễn đạt, phong cách ứng xử đến phong cách sinh hoạt đời thường vừa dung dị vừa cảm động Người Thứ hai, hƣớng nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dƣới góc độ triết học Ở Hồ Chí Minh, q trình tiếp cận với Chủ nghĩa Mác – Lênin đồng thời trình vận dụng, phát triển sáng tạo quan điểm cách mạng, khoa học Mác, Ăngghen, Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Đặc biệt, phương pháp luận biện chứng vật Chủ nghĩa Mác – Lênin Người sử dụng thành công việc giải nhu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam đặt ra, có lĩnh vực văn hóa Tác phẩm “Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh” Hồng Chí Bảo Nxb Lý luận trị, Hà Nội xuất năm 2005 Từ việc nghiên cứu tư tưởng phương pháp Hồ Chí Minh, tác giả đưa nhận xét, đánh giá khái quát tư tưởng triết học - triết lý phát triển Hồ Chí Minh: triết lý Hồ Chí Minh triết lý nhân sinh, triết lý hành động Bởi vậy, theo tác giả, có tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Minh từ góc độ văn hóa thấy chiều sâu giá trị ý nghĩa phương pháp Hồ Chí Minh phát triển xã hội Tác phẩm “Minh triết Hồ Chí Minh” Vũ Ngọc Khánh, Nxb Văn hóa – thơng tin xuất năm 1999, sau Nxb Thanh niên, Hà Nội tái lại năm 2007 Tác giả Vũ Ngọc Khánh cho rằng, độc đáo Hồ Chí Minh biết khai thác tâm thức folklore (văn hóa dân gian) để đồn kết tồn dân tộc cơng phục hưng đất nước Theo ơng, điểm mà Hồ Chí Minh đem vào sinh hoạt tư tưởng Việt Nam sâu vào tâm thức folklore để tiếp thu yếu tố cổ truyền mà sử dụng truyền thống với ý thức cách tân để phát huy nâng cao tốt đẹp tâm thức folklore Đồng thời, ông đề cập đến vấn đề đạo đức, lĩnh vực thuộc phạm vi văn hóa Tác giả khẳng định, chất minh triết Hồ Chí Minh thể 136 lượng, mạnh chất Công tác đào tạo đội ngũ cán Chăm phải toàn diện ba phương diện: lập trường trị; phẩm chất đạo đức, lối sống trình độ chun mơn nghiệp vụ Do đó, cần phải có chiến lược lâu dài đào tạo trí thức Chăm, chiến lược phải vạch mục tiêu, kế hoạch lựa chọn, sử dụng trí thức Chăm lĩnh vực văn hóa cụ thể, trước hết lĩnh vực giáo dục đào tạo, đồng thời phải có chế độ, sách đào tạo sử dụng cán Chăm Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, cần khắc phục tượng thiếu trường lớp giáo viên cấp học, đặc biệt đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ giáo viên có chất lượng cho trường dân tộc nội trú Nhà nước phải đẩy mạnh việc thực sách hỗ trợ kinh phí cho em gia đình Chăm, đảm bảo tốt điều kiện sinh hoạt cho sinh viên Chăm thành phố lớn, đặc biệt sinh viên có hồn cảnh khó khăn Chế độ cử tuyển cần hoàn thiện nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên hệ cử tuyển trường đại học, cao đẳng Chỉ tiêu cử tuyển cần dựa vào nhu cầu phát triển địa phương có phối hợp thường xuyên sở đào tạo với lãnh đạo địa phương để quản lý sinh viên cử tuyển Mặt khác, hình thành mạng lưới trường dạy nghề, trọng ngành nghề thích hợp với phát triển kinh tế - xã hội Bình Thuận, nghề truyền thống dân tộc Chăm dệt vải, làm đồ gốm vùng đồng bào Chăm để nhanh chóng hình thành đội ngũ cơng nhân cán kỹ thuật lành nghề Đối với nguồn cán văn hóa sở, phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức quản lý, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên phối hợp với trường Chính trị tỉnh, Trung tâm bồi dưỡng trị huyện mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cán lý luận trị, gắn việc đào tạo lý luận với thực hành, giúp họ nâng cao lực hoạt động thực tiễn Cùng với công tác đào tạo phải ý nghiên cứu, bổ sung sách thu hút người tài, người giỏi công tác tỉnh nhà Ngồi sách, chế độ ban đầu, để giữ phát huy đội ngũ trí thức có trình độ cao, cần phải coi trọng việc 137 sử dụng nhân tài tạo mơi trường tích cực để họ phát huy trình độ mạnh cương vị cơng tác họ Đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc Chăm Bình Thuận chịu chi phối mạnh mẽ yếu tố tơn giáo tín ngưỡng, đó, quyền địa phương cần tranh thủ vai trò cốt cán chức sắc tôn giáo, đặc biệt vị sư vùng đồng bào Chăm Các ngành, cấp cần liên hệ chặt chẽ với vị sư chức sắc tôn giáo thông qua vị để vận động, giáo dục, thuyết phục đồng bào gìn giữ sắc văn hóa truyền thống dân tộc Cần có kế hoạch xây dựng, bồi dưỡng kiến thức cho họ thông qua việc cung cấp thơng tin thời trị, kinh tế - xã hội địa phương, âm mưu, thủ đoạn hoạt động lực thù địch phần tử xấu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng để họ hiểu tuyên truyền, giải thích cho đồng bào Đồng thời, tăng cường buổi gặp gỡ, trao đổi đối thoại nhân sĩ, chức sắc tơn giáo Chăm quyền địa phương, thơng qua họ tham mưu, đóng góp ý kiến để chủ trương, sách Đảng Nhà nước phù hợp với điều kiện sinh sống, đặc điểm văn hóa đồng bào Mặt khác, thực chế độ, sách Đảng Nhà nước họ, kịp thời biểu dương, khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc phong trào lĩnh vực cụ thể Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm Bình Thuận q trình lâu dài, gian khổ, Hồ Chí Minh nhận định, “cuộc chiến đấu”, địi hỏi tinh thần tâm, ý chí cách mạng, kiên trì, thận trọng chiến lược cụ thể, phù hợp Kết luận chƣơng Người Chăm xem cư dân có q trình định cư lâu dài mảnh đất Bình Thuận, vùng đất khơ hạn, nắng nhiều, mưa ít, thời tiết có nhiều biến động Đứng trước thiên nhiên khắc nghiệt, cộng đồng người Chăm không ngừng nỗ lực chống chọi với thiên nhiên, phát triển sản xuất Mặc dù tích lũy nhiều kinh nghiệm sản xuất để nâng cao trình độ canh tác, 138 hoạt động sản xuất nơng nghiệp người Chăm Bình Thuận sản xuất nhỏ, yếu tố kinh tế thị trường, trao đổi hàng hóa chưa phát triển mạnh Hiện nay, Bình Thuận tồn hai cộng đồng lớn người Chăm Bàlamôn người Chăm Bàni phân biệt dựa sở tôn giáo Tuy nhiên, sống thường ngày, cộng đồng người Chăm Bình Thuận khơng có biệt phái, chia rẽ, họ sống với chan hịa, đồn kết, bình đẳng với Dù cách thức sinh hoạt tơn giáo có khác Chăm Bàlamôn Chăm Bàni chịu ảnh hưởng, tác động yếu tố truyền thống dân tộc, có ngơn ngữ, chữ viết, đặc biệt yếu tố mẫu hệ Ở người Chăm, yếu tố mẫu hệ hôn nhân, tổ chức đời sống gia đình, mà cịn phận cấu thành nghi lễ, tập tục tín ngưỡng cộng đồng, in dấu ấn tín điều tơn giáo Đối với người Chăm, dịng họ tơn giáo tín ngưỡng giữ vai trị đặc biệt quan trọng đời sống cá nhân, chất keo cố kết cộng đồng, gắn bó cá nhân với gia đình, dịng họ Trên sở điều kiện sinh hoạt vật chất, người Chăm sáng tạo di sản văn hóa vật thể phi vật thể vô phong phú, đa dạng Một di sản văn hóa gắn bó mật thiết với sống người Chăm sinh hoạt lễ hội Những lễ hội truyền thống lễ hội Katê, Ramưwan, Rija Nưgar… di sản văn hóa dân gian đặc sắc, phản chiếu sinh hoạt cộng đồng nơi phơ diễn sắc thái văn hóa người Chăm từ bao đời Đồng thời, lễ hội cịn nơi lưu giữ loại hình nghệ thuật dân gian Chăm (hát, múa…), giới thiệu nét tinh hoa mang tính sắc văn hóa Chăm Bên cạnh lễ hội với loại hình nghệ thuật âm nhạc, nói đến văn hóa Chăm khơng thể khơng nói đến di sản văn hóa vật thể điểm son làm bật tính độc đáo, đặc sắc văn hóa Chăm Ở Bình Thuận, tháp Pôshanư, tháp Pô Dam, đền thờ vua Pôklong MơhNai, đền thờ vua Pơ Nít… khơng cơng trình kiến trúc đặc sắc mà cịn chứng tỏ người Chăm đạt đến trình độ cao nghệ thuật kiến trúc Đó sưu tập vật quý 139 hoàng tộc Chămpa từ kỷ XVII có giá trị cao mặt nghệ thuật Đó cịn sản phẩm gốm Bình Đức, dệt thổ cẩm Phan Hòa thể khéo léo, tinh tế nghệ nhân Chăm Nhận thức giá trị văn hóa đặc sắc cộng đồng người Chăm, quán triệt Nghị Hội nghị trung ương V (khóa VIII), Đảng quyền địa phương Bình Thuận có nhiều chủ trương, hành động cụ thể để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm tỉnh nhà Được quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương, ngành nghề truyền thống đồng bào Chăm phục hồi, mở rộng, góp phần cải thiện đời sống cho đồng bào, đồng thời giữ gìn nét văn hóa truyền thống độc đáo dân tộc Chăm Bên cạnh đó, hệ thống giáo dục ngày hồn thiện, trình độ dân trí đồng bào Chăm ngày nâng cao, hình thành đội ngũ trí thức người Chăm đầu cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Các lễ hội truyền thống tổ chức có quy củ, đảm bảo vui tươi, an tồn, lành mạnh, Đồn nghệ thuật dân dân Chăm Bắc Bình Đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp dân tộc Chăm, vũ đoàn Hoa Nắng thành lập, không tạo sân chơi lành mạnh cho giới trẻ mà cịn góp phần lưu giữ loại hình ca, múa, nhạc dân gian Chăm Các di tích đền, tháp tu bổ, tơn tạo, phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu, giáo dục ý thức hướng cội nguồn hệ trẻ Hoạt động quảng bá, giới thiệu nét đặc sắc đời sống văn hóa cộng đồng người Chăm đẩy mạnh Tuy nhiên, đầu tư từ phía Nhà nước nguồn hỗ trợ khác chưa đáp ứng yêu cầu cho công tác bảo tồn giá trị văn hóa Các làng nghề truyền thống đứng trước thách thức lớn chế thị trường Ngôn ngữ, chữ viết truyền thống đồng bào Chăm có nguy bị mai Tập tục lãng phí, mê tín dị đoan cịn tồn Thế hệ trẻ ngày có biểu thờ với việc học hỏi, nắm bắt trì nét đẹp truyền thống dân tộc Nhìn chung, hạn chế có ngun nhân từ thực trạng kinh tế thấp tỉnh Bình Thuận, sở vật chất thiếu thốn ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác văn hóa 140 nói chung, cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa người Chăm nói riêng Mặt khác, chế thị trường, trình hội nhập nhân tố tác động trực tiếp làm thay đổi thiết chế văn hóa truyền thống người Chăm; đó, cơng tác quản lý nhà nước nhiều hạn chế, thiếu phối hợp đồng cấp, ngành, huy động lực lượng nhân dân cịn hạn chế Chính vậy, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm cần có giải pháp kịp thời mang tính đồng Trước hết, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm Bình Thuận cần thực phương hướng sau: - Thứ nhất, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm phải tiến hành sở thực chiến lược phát triển người - Thứ hai, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm phải gắn liền với nhiệm vụ phát triển kinh tế, đảm bảo phát triển cân đối, hài hòa đời sống vật chất đời sống tinh thần - Thứ ba, xác định xây dựng văn hóa nghiệp tồn dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Về giải pháp, cần tiến hành đồng giải pháp sau: - Thứ nhất, nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng quản lý quyền địa phương việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm Bình Thuận - Thứ hai, chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào Chăm - Thứ ba, nâng cao ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc - Thứ tư, tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn di sản văn hóa cộng đồng người Chăm, đồng thời mở rộng hoạt động giao lưu văn hóa 141 - Thứ năm, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán địa phương, đặc biệt trí thức dân tộc Chăm Những giải pháp cần phải cụ thể hóa chương trình hành động cấp, ngành phối hợp hệ thống trị Có giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Chăm bảo tồn, lưu giữ, góp phần làm phong phú, đa dạng sắc văn hóa Việt Nam 142 KẾT LUẬN Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng văn hóa có vị trí đặc biệt quan trọng, gắn liền với yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng chế độ Q trình Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng Việt Nam cho thấy, Người sử dụng sức mạnh truyền thống văn hóa dân tộc loại vũ khí diệu kỳ tạo sức mạnh vật chất tinh thần cho nhân dân ta chiến thắng kẻ thù xâm lược Văn hóa giữ vai trò vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy nghiệp cách mạng thành công, xây dựng chế độ xã hội Do đó, Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng Việt Nam phải xem văn hóa mặt trận quan trọng, phải bước xác lập sở cho văn hóa – văn hóa cách mạng với tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng, thay văn hóa nơ dịch chủ nghĩa đế quốc Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Người dành quan tâm lớn đến việc xây dựng văn hóa Xã hội chủ nghĩa, có tổng hợp sắc thái văn hóa đa dạng, phong phú dân tộc anh em đất nước Việt Nam thống Thực quan điểm đạo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định nhiệm vụ “kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” để “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ” [26, 75-76] Dân tộc Chăm Bình Thuận với giá trị văn hóa giàu sắc thành tố hữu góp phần kiến tạo nên diện mạo văn hóa đặc sắc Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, văn hóa truyền thống người Chăm ln quyền địa phương quan tâm sâu sát với nhiều chủ trương, sách bảo tồn, phát triển phù hợp Tuy nhiên, nay, tác động nhiều yếu tố, khách quan lẫn chủ quan, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm đứng trước 143 nguy cơ, thách thức lớn Vận dụng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, cần phải thực đồng giải pháp với phối hợp chặt chẽ ban ngành, đoàn thể, đồng thời phát huy sức mạnh nội lực dân tộc Chăm Những giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm Bình Thuận bảo tồn, phát huy góp phần củng cố tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam thống đa dạng, làm giàu sắc văn hóa dân tộc đường hội nhập quốc tế 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ái (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh tính dân tộc văn hóa nghệ thuật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (chủ biên, 2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bác Hồ với đồng bào dân tộc (2006), Nxb Thông tấn, Hà Nội Bác Hồ với văn nghệ sĩ (1995), Nxb Văn học, Hà Nội Ban Dân tộc tỉnh Bình Thuận (2001), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng Chăm tỉnh Bình Thuận Ban Tư tưởng – văn hóa trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2005), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Văn Thu Bích (2012), Âm nhạc Chăm, giá trị đặc trưng, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Trần Thái Bình (2007), Hồ Chí Minh – Sự hình thành nhân cách lớn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Trường Chinh (2007), Tuyển tập (1937 – 1954), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Dỗn Chính – Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên, 2008), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Ngơ Thị Chính – Tạ Long (2007), Ảnh hưởng yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 145 14 Nguyễn Hữu Công (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Cự Ngô Văn Doanh (2005), Du khảo văn hóa Chăm, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Ngơ Văn Doanh (2011), Văn hóa cổ Chămpa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Đinh Xuân Dũng – Ngun An (2005), Hồ Chí Minh với văn hóa – văn nghệ, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 18 Thành Duy (1998), Cơ sở khoa học tảng văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 PGS,TS Thành Duy (2004), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 PGS, TS Thành Duy (2008), Về chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 PGS, TS Thành Duy (2010), Một số vấn đề triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Hồng Dương (chủ biên, 2007), Một số vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng đồng bào Chăm hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh (2009), Những vấn đề khoa học xã hội nhân văn – Chuyên đề triết học, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 146 27 Hồng Minh Đơ (chủ biên, 2006), Tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận, Nxb Lý luận trị 28 Lê Quý Đức (2001), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 E Cô-bê-lép (Nguyễn Minh Châu Mai Lý Quảng dịch, 2000), Đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Võ Nguyên Giáp (chủ biên, 2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Tơ Đơng Hải (2011), Nghi lễ lễ hội tộc người thuộc nhóm Malayo – Polynesian Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Lê Mậu Hãn (chủ biên, 2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh rọi sáng đường độc lập tự dân tộc Việt Nam, Nxb Nghệ An 34 Nguyễn Duy Hinh (2010), Người Chăm xưa nay, Nxb Từ điển bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 35 Nguyễn Huy Hồng (2000), Văn hóa nhận thức vật lịch sử C Mác, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 36 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết tồn dân tộc thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Bố Xuân Hổ (2010), Văn hóa ẩm thực dân gian Chăm Bình Thuận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38.http://baobinhthuan.com.vn/vn/default.aspx?cat_id=580&news_id=48079 39.http://www.baobinhthuan.com.vn/vn/default.aspx?cat_id=580&news_id =29981 40 http://www.baobinhthuan.com.vn/vn/default.aspx?news_id=44024 147 41.http://www.baobinhthuan.com.vn/vn/default.aspx?cat_id=580&news_id =45369 42.http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Hoat-dong-cua-baotang/2010/08/3A921AF8/ 43.http://www.binhthuantoday.com/modules.php?name=News&op=viewst &sid=20831 44.http://www.binhthuantoday.com/en/index.php/modules.php?name=New s&op=viewst&sid=9133 45.http://www.binhthuantourism.com.vn/news.php/id-336/cid3/Mo_cua_nha_dan,_don_khach_vao.html 46.http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=6892 47.http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=9615 48.http://cema.gov.vn/modules.php?name=Doc&op=detaildoc&pid=322 49 http://www.dulichphanthiet.org/su-kien-du-lich-phan-thiet/doan-nghe- thuat-dan-gian-cham-bac-binh-20-nam-ngon-lua-nhiet-tinh.html 50.http://kientrucvietnam.org.vn/Web/Content.aspx?zoneid=209&distid=28 917&lang=vi-VN 51.http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.asp x?ItemID=890 52.http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-96-2003-NDCP-chuc-nang-nhiem-vu-quyen-han-co-cau-to-chuc-Dai-Truyen-hinh-Viet-Namvb51304t11.aspx 53.http://vietbao.vn/Van-hoa/Binh-Thuan-Bao-ton-van-hoa-cua-nguoiCham/45124149/181/ 54 Inrasara (2008), Văn hóa xã hội Chăm, nghiên cứu đối thoại, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Inrasara (2011), Ariya Cam – Trường ca Chăm, Nxb Thời đại, Hà Nội 56 Vũ Ngọc Khánh (2007), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 148 57 GS Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Đinh Xuân Lâm (chủ biên, 2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 59 Đinh Xn Lâm – Bùi Đình Phong (1998), Hồ Chí Minh văn hóa đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội 60 Đinh Xuân Lâm – Bùi Đình Phong (2006), Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 61 Đinh Xuân Lâm – Bùi Đình Phong (2007), Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hải Liên (2012), Nhóm lễ - hội Rija người Chăm tỉnh Ninh Thuận, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 63 Phan Ngọc Liên (chủ biên, 2005), Hồ Chí Minh – chặng đường lịch sử, Nxb Hải Phịng 64 Mác – Ăng ghen (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Mác – Ăng ghen (2002), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 149 78 GS TS Lê Hữu Nghĩa (chủ biên, 2000), “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”, Nxb Lao động, Hà Nội 79 Sử Văn Ngọc (2010), Văn hóa làng truyền thống người Chăm tỉnh Ninh thuận, Nxb Dân trí, Hà Nội 80 Sử Văn Ngọc (2012), “Lễ nghi đời người Chăm”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 81 Sử Văn Ngọc - Sử Thị Gia Trang (2012), “Luật tục xã hội Chăm”, Nxb Thanh niên, Hà Nội 82 Người Chăm (2009), Nxb Thông tấn, Hà Nội 83 Phân viện báo chí tuyên truyền (2002), Giáo trình Lý luận văn hóa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 TS Bùi Đình Phong (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 85 PGS, TS Bùi Đình Phong (2007), Vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội 86 Bùi Đình Phong (2011), Ý nghĩa lịch sử giá trị thời đại kiện Bác Hồ tìm đường cứu nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Sakaya (2010), Văn hóa Chăm: Nghiên cứu phê bình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 88 Sở Văn hóa Thơng tin Phú n (2005), Nhận diện văn hóa người Chăm Phú Yên”, Phú Yên 89 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 90 Nguyễn Thế Thắng (2000), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 91 Đỗ Thị Minh Thúy (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Văn hóa – thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 92 Lương Duy Thứ (1999), Bác Hồ với văn hóa Trung Quốc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 150 93 Hồng Tùng (1998), Từ tư truyền thống đến tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 95 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 96 Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh - biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 97 Lê Xuân Vũ (2003), Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003