Để có thể làm rõ hành vi mua của người tiêu dùng Việt Nam với sản phẩm xe máy ta có thể sử dụng cả 4 công cụ trong nghiên cứu định tính là: quan sát, phỏng vấn thảo luận, tài liệu văn bản và các tài liệu nghe nhìn. Trong đó 2 công cụ chính được sử dụng là: công cụ quan sát và công cụ phỏng vấn. Quan sát hành vi sử dụng xe máy của người tiêu dùng trên đường phố với các đặc điểm về lứa tuổi, giới tính, phong cách thời trang của họ gắn với chiếc xe máy của họ sử dụng, trong một số trường hợp có thể quan sát nghề nghiệp gắn với chiếc xe mà họ đi. Hoạt động quan sát được tiến hành tại các điểm bán xe trên thị trường để ngiên cứu các đặc điểm thiết kế không gian nội thất của nó gắn với đặc điểm phong cách, hình ảnh của các nhãn hiệu.Quan sát hành vi sử dụng xe máy của người tiêu dùng trên đường phố với các đặc điểm về lứa tuổi, giới tính, phong cách thời trang của họ gắn với chiếc xe máy của họ sử dụng, trong một số trường hợp có thể quan sát nghề nghiệp gắn với chiếc xe mà họ đi. Hoạt động quan sát được tiến hành tại các điểm bán xe trên thị trường để ngiên cứu các đặc điểm thiết kế không gian nội thất của nó gắn với đặc điểm phong cách, hình ảnh của các nhãn hiệu.
Trang 1M c l c ục lục ục lục
I Khái quát v nghiên c u khoa h c ề nghiên cứu khoa học ứu khoa học ọc .3
1 Khái ni m v nghiên c u khoa h c và các tr ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của ề nghiên cứu khoa học và các trường phái của ứu khoa học và các trường phái của ọc và các trường phái của ường phái của ng phái c a ủa nghiên c u khoa h c ứu khoa học và các trường phái của ọc và các trường phái của 3
a Khái ni m ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của 3
b Các tr ường phái của ng phái nghiên c u ứu khoa học và các trường phái của .3
2 Các thu t ng v nghiên c u khoa h c ật ngữ về nghiên cứu khoa học ữ về nghiên cứu khoa học ề nghiên cứu khoa học và các trường phái của ứu khoa học và các trường phái của ọc và các trường phái của .3
a Khái ni m: ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của 3
b Đ nh nghĩa ịnh nghĩa. 4
c Bi n s ến số ố 4
d Đ nh đ và gi thi t.ịnh đề và giả thiết ề và giả thiết ả thiết ết .5
e Lý thuy t ến số 5
f Mô hình 5
g Các khái ni m khác ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của 5
3 Các b ước nghiên cứu khoa học c nghiên c u khoa h c ứu khoa học và các trường phái của ọc và các trường phái của .6
II Ph ương pháp nghiên cứu định tính ng pháp nghiên c u đ nh tính ứu khoa học ịnh tính. 8
1 Khái ni m, đ c đi m và các đ c tr ng c a ph ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của ặc điểm và các đặc trưng của phương pháp nghiên ểm và các đặc trưng của phương pháp nghiên ặc điểm và các đặc trưng của phương pháp nghiên ư ủa ương pháp nghiên ng pháp nghiên c u đ nh tính ứu khoa học và các trường phái của ịnh nghĩa. 8
a Khái ni m ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của 8
b Đ c đi m chung c a nghiên c u đ nh tính ặc điểm và các đặc trưng của phương pháp nghiên ểm và các đặc trưng của phương pháp nghiên ủa ứu khoa học và các trường phái của ịnh nghĩa. 8
c Đ c tr ng c b n c a nghiên c u đ nh tính ặc điểm và các đặc trưng của phương pháp nghiên ư ơng pháp nghiên ản của nghiên cứu định tính ủa ứu khoa học và các trường phái của ịnh nghĩa. 9
2 Các ph ương pháp nghiên ng pháp nghiên c u đ nh tính ứu khoa học và các trường phái của ịnh nghĩa. 9
a Các ph ương pháp nghiên ng pháp nghiên c u đ nh tính c b n ứu khoa học và các trường phái của ịnh nghĩa ơng pháp nghiên ản của nghiên cứu định tính .9
b Ph ương pháp nghiên ng pháp GT. 11
c Ph ương pháp nghiên ng pháp tình hu ng ố. 11
Trang 23 Các công c thu th p d li u trong nghiên c u khoa h c theo ụ thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học theo ật ngữ về nghiên cứu khoa học ữ về nghiên cứu khoa học ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của ứu khoa học và các trường phái của ọc và các trường phái của
ph ương pháp nghiên ng pháp đ nh tính ịnh nghĩa. 12
a Quan sát 12
b Ph ng v n/Th o lu n ỏng vấn/Thảo luận ấn/Thảo luận ản của nghiên cứu định tính ật ngữ về nghiên cứu khoa học .13
c Tài li u văn b n ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của ản của nghiên cứu định tính .15
d Các tài li u nghe nhìn ệu nghe nhìn. 16
4 D li u và thu th p d li u đ nh tính ữ về nghiên cứu khoa học ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của ật ngữ về nghiên cứu khoa học ữ về nghiên cứu khoa học ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của ịnh nghĩa. 17
a B n ch t d li u trong nghiên c u đ nh tính ản của nghiên cứu định tính ấn/Thảo luận ữ về nghiên cứu khoa học ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của ứu khoa học và các trường phái của ịnh nghĩa. 17
b Ch n m u trong nghiên c u đ nh tính ọc và các trường phái của ẫu trong nghiên cứu định tính ứu khoa học và các trường phái của ịnh nghĩa. 17
III Các công c đ ụ được sử dụng trong nghiên cứu đề tài “hành vi mua của ược sử dụng trong nghiên cứu đề tài “hành vi mua của ử dụng trong nghiên cứu đề tài “hành vi mua của ụ được sử dụng trong nghiên cứu đề tài “hành vi mua của c s d ng trong nghiên c u đ tài “hành vi mua c a ứu đề tài “hành vi mua của ề tài “hành vi mua của ủa ng ư i tiêu dùng Vi t Nam v i s n ph m xe máy”, theo ph ệu nghe nhìn ới sản phẩm xe máy”, theo phương pháp định ản phẩm xe máy”, theo phương pháp định ẩm xe máy”, theo phương pháp định ương pháp định ng pháp đ nh ịnh tính 18
1 Lý do ch n đ tài ọc và các trường phái của ề nghiên cứu khoa học và các trường phái của 18
2 Các d li u c n thu th p đ nghiên c u đ tài ữ về nghiên cứu khoa học ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của ần thu thập để nghiên cứu đề tài ật ngữ về nghiên cứu khoa học ểm và các đặc trưng của phương pháp nghiên ứu khoa học và các trường phái của ề nghiên cứu khoa học và các trường phái của 18
a D li u s c p ữ về nghiên cứu khoa học ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của ơng pháp nghiên ấn/Thảo luận 18
b D li u th c p ữ về nghiên cứu khoa học ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của ứu khoa học và các trường phái của ấn/Thảo luận .19
3 Các công c đ thu th p d li u và bi n pháp th c hi n ụ thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học theo ểm và các đặc trưng của phương pháp nghiên ật ngữ về nghiên cứu khoa học ữ về nghiên cứu khoa học ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của ực hiện ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của .20
a Công c quan sát ụ thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học theo 20
b Công c ph ng v n/ th o lu n ụ thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học theo ỏng vấn/Thảo luận ấn/Thảo luận ản của nghiên cứu định tính ật ngữ về nghiên cứu khoa học .21
c Tài li u văn b n ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của ản của nghiên cứu định tính .22
d Tài li u nghe nhìn ệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của 23
Trang 3I Khái quát về nghiên cứu khoa học.
1 Khái niệm về nghiên cứu khoa học và các trường phái của nghiên cứu khoa học.
a Khái niệm.
theo một cách có hệ thống, nhờ đó sẽ tăng thêm kiến thức cho người nghiêncứu ( và có thể cho cả người khác )
biết của con người về các cách thức hoạt động của thế giới vật chất xungquanh
hoặc phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới hoặc
là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kĩ thuật mới để làm biến đổi sựvật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người Nói cách khác nghiên cứukhoa học là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng sự vật, quy luật của
tự nhiên, xã hội và tư duy, sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thựctiễn
b Các trường phái nghiên cứu.
các kết luận chủ yếu dựa vào điểm chung và điểm được cho là quantrọng Mục tiêu của nghiên cứu định tính là quá trình “ trừu tượng hóa”,
lý thuyết hóa từ các dữ liệu lẻ tẻ, riêng rẽ nhằm tìm ra quy luật, xây dựng
mô hình dữ liệu
dạng số hoặc chuyển hóa dữ liệu thành dạng số để phân tích, các kếtluận chủ yếu dựa vào cái chung ( phần đông, đa số) Mục tiêu của nghiêncứu định lượng là lượng hóa mối quan hệ giữa các nhân tố (các biến)thông qua việc áp dụng các công cụ phân tích thống kê
2 Các thuật ngữ về nghiên cứu khoa học.
a Khái niệm:
Khái niệm là đối tượng của nghiên cứu khoa học và được định nghĩa là mộthình thức tư duy nhằm chỉ rõ thuộc tính, bản chất vốn có của sự kiện khoahọc
Trang 4Khái niệm gồm 2 bộ phận hợp thành: nội hàm và ngoại diên
hàm
Về mặt kết cấu logic, nội hàm là chất, ngoại diên là lượng của khái niệm.Mỗi nội hàm có một ngoại diên tương ứng Nội hàm của khái niệm là tập hợpnhững dấu hiệu bản chất của đối tượng được phản ánh trong khái niệm Do vậykhông phải mọi đối tượng của khái niệm đều được phản ánh trong nội hàm
b Định nghĩa.
Định nghĩa là thao tác logic qua đó chỉ rõ ngoại diên của khái niệm đượcđịnh nghĩa
Các cách định nghĩa cơ bản :
nêu một khái niệm đã biết, gần gũi và có ngoại diên bao chứa đối tượng cầnđịnh nghĩa, sau đó chỉ ra các dấu hiệu bản chất, đặc thù của đối tượng cần địnhnghĩa để phân biệt với các đối tượng khác cùng lệ thuộc ngoại diên của kháiniệm đã biết ấy Cấu trúc logic của định nghĩa này có thể mô hình hóa thành:
A = a+ những dấu hiệu riêng của A
tượng được khái niệm phản ánh Cấu trúc logic của định nghĩa này có thể môhình hóa thành:
A = (a1,a2,a3, … an)
Đây là cách định nghĩa nhằm thẳng vào ngoại diên của khái niệm mà khôngphải gián tiếp thông qua nội hàm để bộc lộ ngoại diên như cách định nghĩatrên
c Biến số.
Biến số là những đại lượng hay những đặc tính có thể thay đổi từ đối tượngnày sang đối tượng khác hay từ thời điểm này sang thời điểm khác
Các loại biến số :
hiện tượng, một tình huống
Trang 5 Biến số phụ thuộc: là những kết quả của sự biến đổi gây bởi biến độc lập.
thực tiễn) có thể tạo ra những thay đổi lên biến độc lập
liên kết giữa các biến số độc lập và biến số phụ thuộc
d Định đề và giả thiết.
Định đề: tiên đề cơ bản của một lí thuyết khoa học được coi là điểm
xuất phát của chứng minh, còn bản thân định đề không được chứng minhtrong khuôn khổ lý thuyết ấy Trong khoa học cổ đại, người ta dùng khái niệmtiên đề cho những luận đề có quan hệ với mọi đại lượng, còn khái niệm định
đề được dùng cho những luận đề có quan hệ với một đại lượng của một ngành
cụ thể nào đó Trong logic học và các phương pháp luận khoa học hiện đại,chúng được sử dụng như những khái niệm đồng thời , đồng thời khái niệmđịnh đề ít được sử dụng hơn khái niệm tiên đề
Giả thiết: là điều kiện giả định được hình thành bằng cách lược bỏ một
số điều kiện (tức một số biến) không có hoặc ít có mối liên hệ trực tiếp vớinhững luận cứ cần sử dụng trong nghiên cứu
e Lý thuyết.
Lý thuyết là toàn bộ khái niệm trừu tượng hợp thành hệ thống, dùng làm cơ
sở cho việc hiểu biết một khoa học, một kĩ thuật, một nghệ thuật… và ứngdụng vào một ngành hoạt động
Lý thuyết khoa học là một hệ thống luận điểm khoa học về một đối tượngnghiên cứu của khoa học Lý thuyết cung cấp một khái niệm hoàn chỉnh về bảnchất sự vật, những liên hệ bên trong của sự vật và mối liên hệ giữa sự vật vớithế giới hiện thực
f Mô hình.
Mô hình là sự diễn đạt thu gọn về những đặc trưng chủ yếu của một đốitượng, nhằm chức vụ nghiên cứu về đối tượng ấy
g Các khái niệm khác.
Trang 6 Đối tượng nghiên cứu: là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét
và làm rõ trong quá trình nghiên cứu
cung cấp thông tin Nói dễ hiểu hơn: chủ thể nào được nghiên cứu
cứu
để thu thập, phân tích dữ liệu
3 Các bước nghiên cứu khoa học.
Bước 1: Lựa chọn vấn đề.
Lựa chọn sự kiện khoa học: là cơ sở để tìm kiếm vấn đề nghiên cứu
Sự kiện khoa học là xuất phát điểm của nghiên cứu khoa học lựa chọn các sựkiện khoa học là cơ sở để tìm kiếm vấn đề nghiên cứu
Sự kiện khoa học có thể là sự kiện tự nhiên hoặc xã hội, là 1 sự vật hoặc hiệntượng có chứa những vấn đề đòi hỏi giải thích bằng những tri thức khoa học vàbằng những phương pháp quan sát hoặc thực nghiệm khoa học
Xác định nghiệm vụ nghiên cứu: có nhiều nhiệm vụ cần nghiên cứu như:
của của đảng và nhà nước, người làm nghiên cứu căn cứ vào đó xác địnhnhiệm vụ trong đề tài mình định nghiên cứu là gì
nhiệm cụ mà cấp trên giao cho mình mà tiến hành lựa chọn đề tài nghiêncứu sao cho nó phù hợp với nhiệm vụ mà mình được giao
đưa ra là gì, lấy đó làm căn cứ để có thể lựa chọn đề tài nghiên cứu
làm đề tài này là, yêu cầu làm nghiên cứu và nhiệm vụ mà bản thân ngườilàm nghiên cứu đặt ra là gì, người làm nghiên cứu lấy đó làm căn cứ để cóthể lựa chọn được đề tài cụ thể
Khi lựa chọn vấn đề cần nghiên cứu phải đảm bảo:
Trang 7 Có ý nghĩa khoa học: vấn đề nghiên cứu cần phải có ý nghĩa đối với các lĩnhvực trong đời sống, đảm bảo tính khoa học của đề tài.
tiễn đời sống và có thể áp dụng được trong đời sống bình thường, chứ khôngchỉ đơn thuần là khả thi trên giấy tờ
sống, hay bản thân công ty…
nghiên cứu cần tính đến các phương án thực hiện đề tài và xem xét xem cóthể có đủ các công cụ, phương tiện, nhân lực để triển khai nghiên cứu đề tàihay không
hợp với năng lực cá nhân của người làm nghiên cứu, người làm nghiên cứucần có kiến thức đủ rộng trong lĩnh vực nghiên cứu của mình
Bước 2: Xây dựng luận điểm khoa học.
Luận điểm khoa học là một phán đoán về bản chất của sự vật, là kết quảcủa những suy luận trực tiếp từ nghiên cứu lí thuyết, quan sát hoặc thựcnghiệm
Quá trình hình thành luận điểm khoa học đi từ việc nắm bắt các sự kiện,thông qua đó ta phát hiện mâu thuẫn để đặt ra các câu hỏi liên quan tới vấn đềkhoa học, tìm ra những câu trả lời sơ bộ, người làm nghiên cứu từ những câutrả lời sơ bộ để đặt ra giả thuyết khoa học (nhận định sơ bộ về bản chất sự vật
sự việc) và cuối cùng sẽ hình thành được luận điểm khoa học hoàn chỉnh
Bước 3: Chứng minh luận điểm khoa học.
Sau khi đưa ra luận điểm khoa học, người nghiên cứu có nhiệm vụ chứngminh những luận điểm của mình là đúng
Muốn làm được những điều này cần phải có đầy đủ luận cứ và các luận cứphải có tính thuyết phục Luận cứ là những bằng chứng được đưa ra để chứngminh cho các luận điểm Luận cứ được xây dựng từ những thông tin thu được
từ thu thập dữ liệu, quan sát hoặc thực nghiệm, nó trả lời cho câu hỏi: chứngminh bằng cái gì?
Trang 8Với 2 loại luận cứ:
đề định lý quy luật đã được khoa học chứng minh
nghiệm, phỏng vấn điều tra hoặc khai thác từ các công trình trước
Bước 4: Trình bày luận điểm khoa học.
Người nghiên cứu có thể trình bày luận điểm khoa học bằng 2 cách: viết hoặcthuyết trình
cuốn sách
trong các buổi tọa đàm, trao đổi để mọi người cùng biết và hiểu
II Phương pháp nghiên cứu định tính.
1 Khái niệm, đặc điểm và các đặc trưng của phương pháp nghiên cứu định tính.
a Khái niệm.
Nghiên cứu định tính là một phương pháp thu thập dữ liệu bằng chữ và làphương pháp tiếp cận nhằm phân tích, diễn giải dữ liệu dạng định tính với mụcđích khám phá quy luật của hiện tượng khoa học từ quan điểm của nhà nghiêncứu Phương pháp nghiên cứu định tính thường được dùng để xây dựng lýthuyết khoa học dựa vào quy trình quy nạp
b Đặc điểm chung của nghiên cứu định tính.
trong nghiên cứu định tính là vấn đề mới và thường chưa được xác định
rõ ràng do vậy mà hoàn cảnh xảy ra của các vấn đề định tính thườngmang tính tự nhiên hơn không bị gò bó theo các dạng mẫu có sẵn nhưtrong nghiên cứu định lượng
nhân văn: việc thu thập các dữ liệu trong nghiên cứu định tính thường làphương pháp bán cấu trúc nó không theo một định hướng có sẵn Cáccâu hỏi thường được thiết kế mở theo hình thức mang tính tương tác với
Trang 9đối tượng, gây tranh luận giữa đối tượng để nhà nghiên cứu từ đó đưa ranhận định của mình.
cách chặc chẽ: do các nghiên cứu định tính diễn ra trong bối cảnh tựnhiên, do đó nó sẽ được hình dung dần ra trong quá trình nghiên cứu củanhà nghiên cứu chứ nhà nghiên cứu không thể cho mình mình một biểumẫu sẵn rồi mới đi nghiên cứu như phương pháp định lượng
tính chính là phương pháp tiếp cận nhằm phân tích diễn giải dữ liệu dạngđịnh tính với mục đích khám phá quy lậu hiện tượng khoa học do đó nómang tính chất diễn giải
các hiện tượng xã hội cũng như các hiện tượng khác trong nghiên cứuđịnh tính được nhà nghiên cứu xem xát dưới góc đọ là chỉnh thể thốngnhất
mà họ đang nghiên cứu; sự phản ánh đó nhạy cảm với tiểu sử cá nhâncủa nhà nghiên cứu và cách thức họ định hình nghiên cứu
c Đặc trưng cơ bản của nghiên cứu định tính.
nghiên cứu định tính là mẫu phi xác suất do đó các nhà nghiên cứuthường chọn mẫu nhỏ, hoặc được lựa chọn có mục đích
theo thứ tự nào, mẫu được chọn ngẫu nhiên không theo kết cấu nào do
đó các dữ liệu thu được thường là dữ liệu phi cấu trúc
cứu định tính là không thống kê theo một trình tự nhất định nào mà dựavào một phần cảm tính của nhà nghiên cứu và câu trả lời cảm tính củađối tượng nghiên cứu
nghiên cứu
2 Các phương pháp nghiên cứu định tính.
a Các phương pháp nghiên cứu định tính cơ bản.
hiện tượng bằng cách nghiên cứu sâu 1 trường hợp hoặc nhiều trường
Trang 10hợp của hiện tượng, Tình huống đó có thể là tình huống về một cá nhân,một sự kiện, một nhóm, hoặc một tổ chức.
quan sát thực địa gần hiện tượng văn hóa - xã hội Thông thường , nhàdân tộc học tập trung vào một cộng đồng để nghiên cứu
nhận thức qua hiện tượng xảy ra chứ không dựa vào lý thuyết , dựa vào
sự đơn giản hóa vấn đề, hoặc dựa vào các giả định về tính kỷ luật khác.Nhà nghiên cứu cùng tham gia vào một hiện tượng cụ thể và rút ra kếtluận nghiên cứu từ kinh nghiệm trải nghiệm của bản thân
đánh giá khách quan các dữ liệu liên quan đến sự cố trong quá khứ đểkiểm tra giả thuyết về nguyên nhân , hiệu ứng, hoặc xu hướng củanhững sự kiện này nhằm giải thích các sự kiện hiện tại và dự đoán các
sự kiện trong tương lai
và hành động Nói cách khác, nó là suy nghĩ phản tỉnh về những gìmình đang làm, những suy nghĩ ấy dựa trên những số liệu được thu thậptrong công việc hàng ngày, rồi sau đó biến thành những hành độngnhằm cải thiện công việc của mình – những công việc mà đằng nàomình cũng phải làm, không ngưng được
hoặc khái niệm trong văn bản hay tập hợp các văn bản Các nhà nghiêncứu định lượng và phân tích sự hiện diện, ý nghĩa và các mối quan hệcủa các từ và khái niệm, sau đó suy luận về các thông điệp trong mốiquan hệ với ngữ cảnh, người viết, người đọc và thậm chí cả văn hóa vàthời gian cũng là một phần được xem xét trong đó
triển từ các dữ liệu, chứ không phải từ các cách thức khác Điều này tạocho phương pháp lý thuyết nền có cách tiếp cận qui nạp, có nghĩa là nó
đi từ vấn đề cụ thể đến vấn đề tổng quan hơn
cụ thể về các giả định triết học như các phương pháp nghiên cứu địnhtính khác
b Phương pháp GT.
Trang 11 Khái niệm: GT là một phương pháp cho phép nhà nghiên cứu tiến hànhnghiên cứu mà không cần có trước ít nhất là một giả thuyết nghiên cứu.Những giả thuyết này sẽ được hình thành dần trong quá trình tiếp cận vấn đề.
thuyết từ dữ liệu ở dạng tình huống Các tình huống đơn hoặc đa tình huống
công việc thu thập dữ liệu Trong quá trình thu thập dữ liệu, nhà nghiên cứuliên tục so sánh dữ liệu với lý thuyết Các dữ liệu được thu thập thông quanhiều tình huống hoặc một tình huống cụ thể Xây dựng lý thuyết bằngphương pháp tình huống là một quy trình lũy kế đi từ: Phát hiện lý thuyết đếnlựa chọn tình huống sao cho phù hợp tới việc thu thập dữ liệu phục vụ chocông tác nghiên cứu
bước:
Bước 1.Xác định câu hỏi nghiên cứu: câu hỏi nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu
xác định được hướng tập trung và một số khái niệm ban đầu giúp cho nhànghiên cứu tập trung khám phá, so sánh tiếp theo
Bước 2.Lựa chọn các tình huống: khi lựa chọn tình huống nhà nghiên cứu
chưa có lý thuyết và giả thuyết gì do đó nhà nghiên cứu rất linh hoạt về lýthuyết Khi lựa chọn tình huống, phương pháp chọn mẫu là chọn mẫu mangtính lý thuyết / phân tích
Trang 12Bước 3.Chọn công cụ và phương pháp thu thập: sử dụng các phương pháp thu
thập dữ liệu đa dạng, sử dụng đa phương pháp làm đa dạng dữ liệu cho lýthuyết đang được xây dựng
Bước 4.Tiến hành thu thập dữ liệu tại hiện trường: quá trình này gồm 2 công
việc là thu thập thật nhiều dữ liệu tiến hành phân tích nhằm định hình một sốkhái niệm ban đầu và phân tích sẽ giúp chúng ta điều chỉnh kịp thời về cáchthức, công cụ, đối tượng và nội dung dữ liệu cần thu thập
Bước 5.Phân tích dữ liệu: phân tích sâu hơn thông qua dữ liệu của tình huống,
bước này giúp ta quen thuộc với với dữ liệu và tạo ý tưởng sơ bộ cho xâydựng lý thuyết Sau đó tiến hành nghiên cứu chéo qua các tình huống khácnhau để xem xét sự tương đồng và khác biệt
Bước 6.Thiết lập các giải thiết: hoàn chỉnh các khái niệm định nghĩa rõ ràng,
giá trị và xây dựng cơ sở để đo lường các khái niệm và chứng minh cho mốiliên hệ của các khái niệm
Bước 7.So sánh với lý thuyết: so sánh các lý thuyết tương đồng và đối kháng
đã có
Bước 8.Kết luận: tìm thấy sự chín muồi trong lý thuyết xuất phát từ câu hỏi
nghiên cứu, viết báo cáo kết quả nghiên cứu hoàn chỉnh
3 Các công cụ thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học theo phương pháp định tính.
a Quan sát.
Quan sát là công cụ ghi lại có kiểm soát các sự kiện hoặc hành vi ứng xử củacon người Công cụ này thường được dùng kết hợp với các công cụ khác đểkiểm tra chéo độ chính xác của dữ liệu thu thập
Các phương án triển
khai
hoàn toàn: nhà nghiên