1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận môn quản trị chiến lược trường đại học Thương Mại. Phân tích chiến lược ngân hàng Vietcombank

45 305 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 326 KB

Nội dung

Phân tích môi trường bên trong, môi trường bên ngoài. Xác định vị thế và năng lực cạnh tranh của ngân hàng Vietcombank. Xây dưng Mô thức TOWS, Xây dựng mô hình IFAS. Phân tích chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, ngân hàng Vietcombank. Chiến lược cạnh tranh, Chính sách triển khai, Chiến lược đa dạng hóa. Chiến lược tăng trưởng và các chính sách triển khai.

Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm Mục lục LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) I: Giới thiệu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam II: Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp III: Hoạt động kinh doanh chiến lược (SBU) IV: Tầm nhìn, sứ mạng kinh doanh 4.1: Tầm nhìn chiến lược 4.2: Sứ mạng kinh doanh V: Một số tiêu tài PHẦN 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI I: Các ngành kinh doanh doanh nghiệp 1.1: Tốc độ tăng trưởng năm 2009 - 2011 1.2: Giai đoạn chu kỳ phát triển ngành II Đánh giá tác động mơi trường vĩ mơ 2.1 Nhân tố trị pháp luật 2.2 Nhân tố kinh tế 2.3 Nhân tố công nghệ 2.4 Nhân tố văn hóa xã hội III: Đánh giá cường độ cạnh tranh 3.1: Rào cản gia nhập ngành 3.2: Các sản phẩm thay 3.3: Quyền lực khách hàng 3.4: Quyền lực nhà cung ứng 3.5: Cạnh tranh doanh nghiệp ngành IV: Xây dựng mơ hình EFAS – Ngân hàng BIDV 8 10 10 10 11 12 12 12 15 15 15 18 19 20 21 21 23 24 25 25 26 27 27 27 28 28 28 29 30 30 32 Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm 36 36 PHẦN 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG 36 CỦA DN 37 I: Sản phẩm & thị trường 1.1: 39 Sản phẩm chủ yếu 1.2: Thị trường 40 II: Đánh giá nguồn lực, lực dựa chuỗi 40 giá trị DN 2.1: Hoạt động 2.2: Xác định lực cạnh tranh 2.3: Vị cạnh tranh doanh nghiệp 36 36 36 37 39 40 41 41 46 47 48 49 III: Xây dựng mơ hình IFAS IV: Mơ thức TOWS (Định hướng chiến lược): PHẦN 4: CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP I: Chiến lược cạnh tranh sách triển khai 1.1: Chiến lược cạnh tranh 1.2: Chính sách triển khai 1.3: Chiến lược đa dạng hóa II: Chiến lược tăng trưởng sách triển khai 2.1: Về phát triển thị trường: Khách hàng- đối tác 2.2: Về phát triển sản phẩm: Sản phẩm dịch vụ PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP I: Cấu trúc tổ chức doanh nghiệp II: Phong cách lãnh đạo chiến lược KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC Các ủy ban/HĐ Các ủy ban/HĐ Các ủy ban/HĐ Các ủy Các ủy ban/HĐ Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm LỜI MỞ ĐẦU Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ thường bị theo vịng xốy công việc phát sinh hàng ngày sản xuất,, bán hàng, tìm kiến khách hàng, giao hàng, thu tiền,… hầu hết công việc giải theo nhu cầu phát sinh, xảy đến đâu giải đến khơng hoạch định hay đưa chiến lược cách bản, quản lý cách có hệ thống đánh giá hiệu cơng việc cách khoa học Các cấp quản lý họ bị công việc “dẫn dắt" đến mức lạc đườn lúc không biết, không định hướng rõ ràng mà thấy đâu có lối đi, mà doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi xu hướng tồn cầu hóa Bởi ngày cạnh tranh với công ty doanh nghiệp mạnh giới việc công ty, doanh nghiệp phải phân bổ nguồn lực cách tối ưu để đảm bảo tới mục tiêu định quỹ thời gian cho phép Và quản trị chiến lược cho phép hồn thiện q trình Quản trị chiến lược xương sống trình quản trị chuyên ngành Để thực hóa sở lý thuyết học nhóm chúng em chọn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) làm đối tượng để tiến hành phân tích hoạt động chiến lược doanh nghiệp Bài viết nhóm cịn nhiều thiếu sót mong nhận ý kiến đóng góp giáo bạn để đề tài thảo luận nhóm hồn thiện đầy đủ Nhóm xin chân thành cảm ơn giáo ….đã hướng dẫn nhóm thực thảo luận Xin chân thành cảm ơn! Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) I Giới thiệu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Tên đầy đủ: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam Tên gọi tắt: BIDV Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, quận Hồn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 04.2220.5544 Fax: 04 2220.0399 Email: Info@bidv.com.vn Website: Ngày thành lập : Loại hình doanh nghiệp: www.bidv.com.vn 26/4/1957 Cơng ty cổ phần Giấy phép đăng kí kinh doanh số: 0106000439 Mã số thuế: 0100150619 II Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp Theo phép đăng kí kinh doanh số: 0106000439 Hoạt động ngân hàng thương mại: bao gồm hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, dịch vụ toán ngân quỹ, hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng thương mại khác; Hoạt động ngân hàng bán lẻ: tập trung phục vụ tầng lớp dân cư, phát triển sản phẩm, dịch vụ huy động vốn/cho vay/thanh toán đáp ứng nhu cầu tài cá nhân; phát triển sản phẩm thẻ Hoạt động ngân hàng đầu tư: BIDV thực hoạt động ngân hàng đầu tư hình thức trực tiếp gián tiếp thơng qua cơng ty chứng khốn, công ty Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm quản lý quỹ, cơng ty tài loại hình cơng ty khác mà BIDV nắm giữ cổ phần có phần vốn góp theo quy định pháp luật Hoạt động ngân hàng đầu tư bao gồm không hạn chế loại hình sau: - Tư vấn tài doanh nghiệp, tư vấn mua bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp tư vấn đầu tư, tư vấn phát hành chứng khoán, IPO, tư vấn niêm yết - Bảo lãnh phát hành chứng khốn; đại lý phát hành chứng khốn; - Mơi giới tự doanh chứng khoán; - Quản lý, phân phối chứng quỹ đầu tư; - Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán; - Dịch vụ lưu ký chứng khoán, ngân hàng giám sát; - Dịch vụ quản lý tài sản; - Hoạt động nghiên cứu; - Các hoạt động ngân hàng đầu tư khác theo quy định pháp luật Hoạt động bảo hiểm: BIDV thực cung ứng dịch vụ bảo hiểm sau hình thức thành lập cơng ty có liên quan làm đại lý cho công ty bảo hiểm theo quy định pháp luật: - Bảo hiểm nhân thọ; - Bảo hiểm phi nhân thọ; - Tái bảo hiểm; - Các dịch vụ bảo hiểm khác theo quy định pháp luật III Hoạt động kinh doanh chiến lược (SBU) - Ngân hàng: ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ sản phảm, dịch vụ ngân hàng đại tiện ích Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm - Bảo hiểm: cung cấp sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ thiết kế phù hợp tổng thể sản phẩm trọn gói BIDV tới khách hàng - Chứng khoán: cung cấp đa dạng dịch vụ môi giới, đầu tư tư vấn đầu tư khả phát triển nhanh chóng hệ thống đại lý nhận lệnh toàn quốc - Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư dự án, bật vai trị chủ trì điều phối dự án trọng điểm đất nước như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành… IV Tầm nhìn, sứ mạng kinh doanh 4.1: Tầm nhìn chiến lược: Chiến lược 2011-2015 xác định định hướng trọng phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ rõ rệt phấn đấu trở thành ngân hàng chiếm thị phần lớn hoạt động bán lẻ thị trường Việt nam Tầm nhìn đến 2020 phấn đấu trở thành 20 Ngân hàng đại có chất lượng, hiệu uy tín hàng đầu khu vực Đông Nam Á vào năm 2020 4.2: Sứ mạng kinh doanh Mục đích – sứ mệnh: Xây dựng BIDV trở thành Tập đồn tài - ngân hàng đa sở hữu, kinh doanh đa dạng lĩnh vực tài ngân hàng, hoạt động theo thơng lệ quốc tế, chất lượng hiệu hàng đầu định chế tài Việt Nam V Một số tiêu tài Chiến lược ngân hàng Vietcombank (Đơn vị: tỷ đồng) Tổng doanh thu Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản Tổng nguồn vốn Tỷ suất sinh lời (%) Quản trị chiến lược – Nhóm 2008 2009 2010 2011 8377,5 10.154 11.487,8 15.414,4 4.922 2.368 1.997,3 246.494,3 13.466.1 16.5 5.617,7 3.605 2818 296.432 17.639 18,11 6942,1 4625,6 3760,7 366.267,7 24.219,7 17,96 8761,9 4219,8 3199,6 405.755,4 24.390,4 14,9 PHẦN 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI I Các ngành kinh doanh doanh nghiệp 1.1: Tốc độ tăng trưởng năm 2009 - 2011 ∗ Năm 2009 Tăng trưởng tín dụng năm 2009 38%, tín dụng ngân hàng tư nhân tăng trưởng mạnh chương trình kích cầu kinh tế phủ Khả huy động vốn ngân hàng vững tăng trưởng tiền gửi 27% năm 2009 không theo kịp tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng tín dụng ở ngân hàng thương mại cổ phần ở mức cao Năm 2009, tín dụng ngân hàng Việt Nam tăng trưởng nóng, mức tăng trưởng tín dụng lên tới 38% số năm 2008 25%, dù tăng trưởng tín dụng năm 2009 xu lên so với tăng trưởng tín dụng năm 2002 - 2004 Tăng trưởng tín dụng chững lại tháng 1/2010, mức tăng trưởng đạt 1% tăng trưởng huy động tiền gửi 0,3% Yếu tố làm nên tăng trưởng tín dụng năm 2009 sách nới lỏng tiền tệ Ngân hàng Nhà nước, lúc phủ đưa biện pháp kích thích tài khóa khiến nhu cầu khoản vay tăng cao, tăng trưởng GDP năm 2009 hỗ trợ Phần lớn tiền cho vay với lãi suất thấp theo chương trình hỗ trợ lãi suất phủ Tổng giá trị khoản vay năm 2009 đạt 505 Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm nghìn tỷ đồng tương đương 28 tỷ USD, 89% số khoản vay hỗ trợ lãi suất Tăng trưởng tiền gửi Tăng trưởng tiền gửi mức 27% năm 2009 không theo kịp tăng trưởng tín dụng Tỷ lệ cho vay vốn huy động trung bình (LDR) thời điểm cuối năm 2009 tăng lên mức 105%, tỷ lệ năm 2008 95% Nhóm ngân hàng có tỷ lệ LDR cao bao gồm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam (Vietinbank) Ngân hàng Nông nghiệp (Agribank) Tỷ lệ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) mức vừa phải 87% Tuy nhiên tỷ lệ tăng 15% tính từ cuối năm 2008 ∗ Năm 2010 Năm 2010 Mức tín dụng bình qn đầu người Việt Nam vào khoảng 20% so với Thái Lan, 10% so với Malaysia 3% so với Singapore (Nguồn: ADB, 2009) Ngành ngân hàng tiếp tục phát triển nhanh so với GDP hệ thống tài Việt Nam đại hóa Với khoảng 70% dân số 40 tuổi, dân số trẻ Việt Nam thúc đẩy tốc độ tăng trưởng cao cho ngành ngân hàng Sự tăng trưởng hoạt động kinh doanh, sản xuất thương mại, đặc biệt từ doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo hội tăng trưởng lớn cho ngân hàng có khả triển khai gói sản phẩm thích hợp, tài trợ vốn lưu động, tài khoản tiền gửi, tài trợ thương mại, ngoại hối, dịch vụ quản lý tiền mặt sản phẩm ngân hàng khác Thị phần tín dụng khối sụt giảm đáng kể giai đoạn 2005 – 2010 chiếm tỷ trọng lớn Riêng NH quốc doanh BIDV, Agribank (VBARD), Vietcombank (VCB) Viettinbank (CTG) chiếm tới 48,3% tổng dư nợ cho vay tồn ngành năm 2010 Tính thêm NH Phát triển nhà Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm ĐBSCL (MHB), tổng thị phần tín dụng nhóm NHTMQD 49,3% Tuy nhiên, số thấp nhiều so với 74,2% thời điểm 2005 Thị phần huy động sụt giảm từ 74,2% xuống 47,7% giai đoạn 2005 – 2010 Số lượng ATM tăng mạnh từ 1.800 năm 2005 lên 11.700 năm 2010, số lượng thẻ tín dụng ghi nợ phát hành tăng lên gấp đôi giai đoạn 2008-2010, đạt 31,7 triệu thẻ VBARD dẫn đầu số lượng thẻ phát hành VCB dẫn đầu doanh số thẻ VBARD dẫn đầu thị trường tổng số lượng thẻ phát hành với gần 6,4 triệu thẻ, chiếm 20,2% thị phần năm 2010 Đến cuối 2010 có 10 NH chưa đáp ứng yêu cầu vốn điều lệ tối thiểu Tính đến thời điểm 31/12/2010, có 28/38 NHTMCP có vốn điều lệ từ 3.000 tỷ đồng trở lên 10 ngân hàng cịn lại có vốn điều lệ từ 1.500-2.800 tỷ đồng tăng vốn thời hạn thị trường chứng khoán diễn biến không thuận lợi ∗ Năm 2011 Ước năm 2011, tổng phương tiện tốn tăng 10%, tín dụng tăng 1213%, VND tăng 10,2%, tín dụng ngoại tệ tăng 18,7% Theo thống kê Ngân hàng Nhà nước, tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống năm dự kiến mức 12-13%, thấp nhiều so với mục tiêu điều chỉnh 15-16% mức thấp chưa có lịch sử phát triển ngành ngân hàng Nếu so với tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng tín dụng cao lần, tỷ lệ năm trước thường lên tới 5-6 lần Trung bình tăng trưởng tín dụng năm gần 33% 10 năm gần 29,4% Theo phân tích Thống đốc, tín dụng kênh chủ đạo đóng góp vào lợi nhuận ngân hàng, phải tiết giảm tốc độ tăng trưởng thể hy sinh lớn tồn ngành Đặc biệt, dịng vốn ngân hàng định hướng tốt để vào địa cần thiết Năm 2011 tổng kết với số không ngờ ngành ngân hàng: 12% tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống, 24% tăng tín dụng nông thôn, 58% tăng 10 Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm cầu tiêu dùng nhu cầu sản xuất, kinh doanh, cho vay du học, cho vay mua cổ phiếu phát hành lần đầu, cho vay trả góp, cho vay cầm cố chiết khấu GTCG, thẻ tín dụng (Visa, Master ), sản phẩm tín dụng bán lẻ khác theo đó, giai đoạn 2011-2015, BIDV xác định lĩnh vực tín dụng tiêu dùng lĩnh vực bản, mũi nhọn hoạt động ngân hàng bán lẻ BIDV BIDV phải tập trung phát triển với mục tiêu tăng trưởng nhanh (30-40%/năm) đảm bảo chất lượng tín dụng an toàn SO2 – Đẩy mạnh hoạt động nhiều lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm (BIC), quản lý nợ khai thác tài sản (BAMC)…Tăng cường xúc tiến hoạt động diện thương mại đầu tư trực tiếp Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á Kết hợp điểm yếu bên với hội bên ngoài: WO1- Chiến lược BIDV giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020 phấn đấu trở thành 20 Ngân hàng đại có chất lượng, hiệu uy tín hàng đầu khu vực Đông Nam Á vào năm 2020 Trong trọng đến 03 khâu đột phá chiến lược là: Hồn thiện mơ hình tổ chức chun nghiệp, hiệu quả, quy trình nghiệp vụ, quy chế quản trị điều hành, phân cấp ủy quyền phối hợp đơn vị hướng đến sản phẩm khách hàng theo thông lệ quốc tế tốt Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao dựa sử dụng phát triển đội ngũ chuyên gia nước quốc tế làm lực lượng nòng cốt phát triển ổn định bền vững Nâng cao lực khai thác, ứng dụng công nghệ hoạt động kinh doanh ngân hàng tạo khâu đột phá giải phóng sức lao động, tăng tính lan tỏa khoa học cơng nghệ tới hoạt động kinh doanh BIDV WO2 – đẩy mạnh công tác phát triển xây dựng thương hiệu cách toàn diện Kết hợp điểm mạnh bên với thách thức bên ngoài: 31 Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm ST – Tăng cường thực chương trình hành động cộng đồng theo chiều sâu nhằm chia sẻ trách nhiệm với xã hội với cấp ngành thực thành cơng chương trình, mục tiêu quốc gia Nhà nước đặc biệt chương trình giảm nghèo bền vững, xây dựng nơng thơn mới, chương trình hỗ trợ giáo dục đào tạo… , nhằm tạo thiện cảm với cộng đồng tâm lý tin tưởng với khách hàng đồng thời góp phần gia tăng sắc văn hóa doanh nghiệp Kết hợp điểm yếu bên với thách thức bên ngoài: WT1 - Bước vào năm 2012 – năm chuyển đổi thành Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước sở hữu, chi phối, năm tới BIDV cần đẩy thực đề án tái cấu, để đến năm 2015 trở thành hai định chế tài hàng đầu Việt Nam đáp ứng đầy đủ tiêu chí, chuẩn mực quốc tế, đủ khả hội nhập với ngân hàng khu vực WT2 – phát triển tổ chức hệ thống nhân nhằm xây dựng máy làm việc hiệu PHẦN 4: CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP I: Chiến lược cạnh tranh sách triển khai 1.1: Chiến lược cạnh tranh + Chiến lược dẫn đầu chi phí: từ năm 2015- 2020 Trong giai đoạn 20112015 BIDV tập trung hoàn thành 10 mục tiêu ưu tiên sau : (1)Xây dựng hồn thiện mơ hình tổ chức, quản trị tăng cường lực điều hành cấp BIDV tạo tảng vững để phát triển thành Tập đồn tài hàng đầu Việt Nam (2) Tập trung tái cấu toàn diện mặt hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu trì chất lượng; chủ động kiểm soát rủi ro tăng trưởng bền vững; 32 Chiến lược ngân hàng Vietcombank (3) Quản trị chiến lược – Nhóm Duy trì phát triển vị thế, tầm ảnh hưởng BIDV thị trường tài chính, nỗ lực tiên phong thực thi có hiệu sách tiền tệ quốc gia; (4) Nâng cao lực quản trị rủi ro; chủ động áp dụng quản lý theo thông lệ tốt phù hợp với thực tiễn kinh doanh Việt Nam; (5) Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, nắm giữ thị phần lớn dư nợ tín dụng, huy động vốn dịch vụ bán lẻ; (6) Nâng cao lực khai thác ứng dụng, công nghệ hoạt động kinh doanh, tạo đột phá để tăng hiệu quả, suất lao động (7) Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, lực lượng chuyên gia, nâng cao suất lao động; (8) Phấn đấu trở thành ngân hàng xếp hạng tín nhiệm tốt Việt Nam tổ chức định hạng tín nhiệm quốc tế; (9) Cấu trúc lại hoạt động nâng cao hiệu kinh doanh công ty con, công ty liên kết, cấu lại Danh mục đầu tư tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính; (10) Bảo vệ, trì phát huy giá trị cốt lõi; Xây dựng văn hóa doanh nghiệp phát triển thương hiệu BIDV Các tiêu tài chủ yếu giai đoạn 2011-2015 nêu cụ thể Bản Cơng bố thơng tin BIDV 1.2: Chính sách triển khai Trên sở mục tiêu chung, mục tiêu ưu tiên số tiêu tài tài chủ yếu đặt kế hoạch năm gắn với tái cấu, BIDV phân khai chương trình hành động theo cấu phần bao qt toàn hoạt động kinh doanh quản trị điều hành BIDV Cụ thể: 33 Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm - Tín dụng: Đa dạng hóa cấu tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực đối tượng khách hàng; Đảm bảo tăng trưởng quy mô gắn liền với đảm bảo chất lượng tín dụng; - Huy động vốn: Điều chỉnh cấu nguồn vốn kỳ hạn khách hàng theo hướng bền vững hiệu thông qua gia tăng nguồn vốn trung dài hạn, nguồn vốn huy động từ dân cư ;các nguồn vốn ODA tiếp cận nguồn vốn thị trường tài quốc tế; - Đầu tư: Giảm dần hướng đến chấm dứt khoản đầu tư ngành, lĩnh vực kinh doanh chính, nâng cao hiệu khoản đầu tư góp vốn đầu tư vào cơng ty trực thuộc; - Kinh doanh vốn: Đa dạng hóa sản phẩm gia tăng thị phần để khẳng định vị hàng đầu lĩnh vực kinh doanh vốn tiền tệ thị trường Việt Nam - Phát triển NHBL: tăng cường nguồn lực cơng nghệ, tài chính, nhân lực dành cho hoạt động NHBL, đa dạng hóa sán phẩm dịch vụ NHBL; đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp; - Thu nhập, hiệu quả: Đa dạng hóa nguồn thu nhập, đảm bảo số phản ánh khả sinh lời (ROA, ROE) theo thông lệ quốc tế; - Nguồn nhân lực - Mơ hình tổ chức: xây dựng đội ngũ chuyên gia, thiết lập tảng tập đồn tài ngân hàng; - Cơng nghệ: Củng cố hệ thống công nghệ thông tin đại hỗ trợ đắc lực cho hoạt động quản trị điều hành phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng Mỗi cấu phần kể xây dựng giải pháp lộ trình thực chi tiết đến năm, gắn với trách nhiệm lãnh đạo đến đơn vị triển khai thực BIDV hoàn toàn tự tin với kế hoạch đặt với tâm cao 34 Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm từ Ban lãnh đạo cán nhân viên, cam kết mang lại lợi ích cao cho cổ đông Kế hoạch tái cấu trúc hệ thống ngân hàng NHNN xây dựng đạo triển khai có ý nghĩa quan trọng ổn định, phát triển hệ thống tài nói riêng kinh tế nói chung Kế hoạch phải nhằm mục tiêu tạo hệ thống ngân hàng quản trị tốt, hoạt động lành mạnh, hiệu với tiêu chuẩn hoạt động dần tiệm cận với chuẩn mực thông lệ quốc tế Quá trình cấu trúc lại hệ thống tạo sức ép lớn để thúc đẩy NHTM vượt qua thách thức bên sửa chữa bất ổn nội tại, tăng cường lực cạnh tranh để phát triển bền vững Cùng với việc thực thành công kế hoạch cổ phần hóa đề án tái cấu trúc hoạt động giai đoạn 2011-2013 bối cảnh tái cấu trúc toàn hệ thống, BIDV tận dụng hội thị trường để phát triển thành ngân hàng hàng đầu, hoạt động an toàn, hiệu đủ sức làm trụ cột cho hệ thống ngân hàng nước đồng thời cạnh tranh ngang tầm với ngân hàng đạt tiêu chuẩn khu vực Việc thực thành công kế hoạch tái cấu giúp BIDV tăng lực cạnh tranh, chủ động hội nhập quốc tế, củng cố nâng cao vị ngân hàng hàng đầu Việt nam Nội dung kế hoạch tái cấu 2011-2013 BIDV gắn kết với chiến lược phát triển 2011-2015 BIDV, vậy, nội dung chủ yếu số tiêu tương tự trình bày phần Chiến lược Bản Công bố thông tin 1.3: Chiến lược đa dạng hóa: Bằng chất lượng dịch vụ cao, cơng nghệ đại hệ thống tốn tức thời, doanh nghiệp hưởng nhiều tiện ích Ví dụ dịch vụ chuyển tiền quốc tế 35 Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm thực đa ngoại tệ với 120 loại ngoại tệ khác nhau; dịch vụ toán biên mậu VND CNY cho khách hàng doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập qua khu vực biên giới Việt Nam Trung Quốc với tỷ giá mua bán CNY cạnh tranh; dịch vụ toán từ hoạt động giao dịch séc BIDV thủ tục mua, bảo chi, toán séc, toán ủy nhiệm thu đơn giản, dễ thực hiện, thời gian thực nhanh, độ an tồn xác cao; ngồi dịch vụ chất lượng cao khác thu chi hộ, toán lương, dịch vụ Internet Banking… Song song với chất lượng sản phẩm, dịch vụ không ngừng cải thiện, nâng cao sách ưu đãi, chương trình khuyến BIDV triển khai thường xuyên nhiều hình thức II: Chiến lược tăng trưởng sách triển khai Chiến lược cường độ: Chiến lược BIDV bắt đầu vào hoạt động (chiến lược thâm nhập thị trường) Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng phi ngân hàng phù hợp với quy định pháp luật 2.1: Về phát triển thị trường: Khách hàng- đối tác: - Là cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, cơng ty tài chính… - Có quan hệ hợp tác kinh doanh với 800 ngân hàng giới; - Là thành viên Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội ngân hàng ASEAN, Hiệp hội định chế tài phát triển Châu Á – Thái Bình Dương (ADFIAP), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 2.2: Về phát triển sản phẩm: Sản phẩm dịch vụ: - Ngân hàng: Cung cấp đầy đủ, trọn gói dịch vụ ngân hàng truyền thống đại - Bảo hiểm: Bảo hiểm, tái bảo hiểm tất loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ - Chứng khoán: Mơi giới chứng khốn; Lưu ký chứng khốn; Tư vấn đầu tư (doanh nghiệp, cá nhân); Bảo lãnh, phát hành; Quản lý danh mục đầu tư - Đầu tư Tài chính: + Chứng khốn (trái phiếu, cổ phiếu…) 36 Chiến lược ngân hàng Vietcombank + Góp vốn thành Quản trị chiến lược – Nhóm lập doanh nghiệp để đầu tư dự án BIDV ngày nâng cao uy tín cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đồng thời khẳng định giá trị thương hiệu lĩnh vực phục vụ dự án, chương trình lớn Đất nước 37 Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP I Cấu trúc tổ chức doanh nghiệp Cấu trúc doanh nghiệp BIDV tổ chức theo khối chức 38 Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm Ban giám đốc Khối QHKH Các phòng QHKH Khối QLRR K.tác nghiệp Khối QLNB K.trực thuộc Phòng QLRR Phòng QTTD Phòng TC-KT Các phòng giao dịch Phòng GDKH Phòng TCHC Quỹ tiết kiệm P/tổ Qlý & DV kho quỹ Phòng KHCH Phòng/tổ TTQT Phịng/tổ điện tốn 39 MƠ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG BIDV HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HĐ xử lý rủi ro Ban kiểm sốt HĐ Qlý tín dụng Hội đồng CNTT Các ủy ban, HĐ Ban Tổng GĐ & kiểm tốn trưởng Hội Đồng ALCO Khối NH bán bn K bán lẻ & mạng lưới Các ủy ban/HĐ HĐ tín dụng K.vốn & KD vốn Khối Qlý rủi ro Khối tác nghiệp Khối Tài chínhKế tốn Khối hỗ trợ 40 Ban Qhệ KHDN Ban phát triển NH bán lẻ Ban đầu tư Ban Qlý chi nhánh Ban định chế tài Trung tâm thẻ Ban vốn & KD vốn Ban Qlý rủi ro tín dụng Trung tâm tốn Ban kế tốn Văn phịng Ban Qlý rủi ro TT & tác nghiệp TT dịch vụ khách hàng Ban tài Ban tổ chức cán TT tác nghiệp & tài trợ TM Ban TTQL & hỗ trợ ALCO Ban kế hoạch phát triển Ban quản lý chung Ban phát triển SP tài trợ TM Ban pháp chế B.Qlý dự án cổ phần hóa B.thương hiệu & Qhệ CC VPĐD Myanmar Ban Qlý tài sản nội ngành 41 Khối công ty Khối ngân hàng Khối Đơn vị Khối liên doanh VPĐD Campuchia Ban Qlý cơng trình phía Bắc VPĐD Campuchia Ban Qlý cơng trình phíaNam VPĐD TP Hồ Chí Minh Ban cơng nghệ TT cơng nghệ thơng tin Văn phịng cơng đồn TT đào tạo Văn phòng đảng ủy 42 II Phong cách lãnh đạo chiến lược Phong cách lãnh đạo chiến lược BIDV lãnh đạo dựa trao đổi thảo luận Lãnh đạo đưa định nhận tán thành người lao động Do mà hầu hết mục tiêu chiến lược BIDV nhận trí đồng tình ủng hộ tồn nhân viên Đối với người lao động: Với quan điểm “Mỗi cán BIDV lợi cạnh tranh”, BIDV cam kết tạo lập môi trường làm việc chuyên nghiệp, tạo hội làm việc phát triển nghề nghiệp bình đẳng, đồng thời thúc đẩy lực niềm đam mê, gắn bó người lao động 43 Các ủy ban/HĐ Các ủy ban/HĐ Các ủy ban/HĐ Các ủy ban/HĐ Các ủy ban/HĐ Các ủy ban/HĐ Các ủy ban/HĐ KẾT LUẬN Đặt chiến lược cho doanh nghiệp chuyện việc tìm kiếm áp dụng nguồn lực để thục chiến lược vấn đề Điều mà thân cơng ty tự hỏi chiến lược cơng ty thực và chiến lược phù hợp với cơng ty hay khơng, q hay q khả Đề chiến lược cho công ty chuyện dễ dàng, q trình nghiên cứu cảu nhà quản trị, đề chiến lược cho công ty nhà quản trị phải tìm hiểu cách rõ ràng nhân tố bên tác động tới doanh nghiệp khả mà cơng ty đáp ứng cho chiến lược đạt mục tiêu Một chiến lược tốt chiến lược rõ ràng, cụ thể phù hợp với xu thế, khả doanh nghiệp Trong trình thực nhà quản trị phải điều tiết tạo liên kết hai vấn đề mục tiêu chiến lược đạt 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình : Quản trị chiến lược – NXB Trường Đại học KTQD Trang web thức Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – - BIDV: www.bidv.com.vn Trang web Hiệp hội ngân hàng Việt Nam: http://www.vnba.org.vn/ - 45 ... kinh doanh chiến lược (SBU) - Ngân hàng: ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ sản phảm, dịch vụ ngân hàng đại tiện ích Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm... ban/HĐ Các ủy ban/HĐ Các ủy Các ủy ban/HĐ Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm LỜI MỞ ĐẦU Nhiều doanh nghiệp... đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Ngân hàng có cơng nghệ tốt Ngân hàng dành lợi cạnh tranh so với Ngân hàng khác 15 Chiến lược ngân hàng Vietcombank Quản trị chiến lược – Nhóm Với xu hội nhập

Ngày đăng: 25/09/2020, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w