Rơi vào vị trí này, định hướng chiến lược của doanh nghiệp có thể tìm cách di chuyển sang nhóm ngôi sao, tức là gia tăng thị phần bằng cách cải tiến các hình thức dịch vụ, đa dạng hóa sả
Trang 1Bài thảo luận môn:
Quản trị chiến lược
Click to add your text
Trang 3Bài 5
1 doanh nghiệp có năng lực sản xuất tối đa là 18.000 sp A/tháng Hiện tại mỗi tháng DN chỉ tiêu thụ được 15000 sp A với giá 7500đ/sp Biết rằng chi phí biến đổi cho 1 đơn vị sản phẩm là 4500đ/sp và tổng chi phí cố định là 27 triệu đồng DN
có thị phần tương đối của sản phẩm A là 0.8 và tốc độ tăng trưởng 13%
Để tận dụng tối đa năng lực sản xuất sản phẩm A doanh nghiệp
đã dự kiến 3 phương án
1 Tăng cường đầu tư cho mạng lưới tiêu thụ và năng cao chất lượng sản phẩm hết 7.5 triệu đồng
2 Phương án của bộ phận tiếp thị đề nghị giảm giá bán 300đ/sp
và tăng chi phí quảng cáo 3 triệu đồng
3 Một khách hàng sẵn sàng mua thêm 3000 sp A/tháng với điều kiện giảm giá 20% và chuyên trở đến tận nơi theo yêu cầu.Chi phí vận chuyển dự tính hết 1.5triệu đồng
Trang 4Bài 5
• Phương án 1:
Chi phí biến đổi trên 1 dơn vị sản phẩm là 4500 đ/sp
Doanh thu DN có được:
Trang 6Bài 5
Theo phương pháp ma trận BCG, doanh nghiệp đang trong vùng hoạt động dấu hỏi , thị phần của sản phẩm A nhỏ,vị trí này không cho phép tạo nên nhiều nguồn lực, đòi hỏi phải có nguồn tài chính bổ sung
Các sản phẩm thuộc vị trí dấu hỏi thu hút được sự chú ý của các nhà hoạch định chiến lược vì tỷ lệ tăng trưởng của thị trường khá cao, nhưng bênh cạnh đó nó ẩn chứa nhiều rủi ro vì có thị phần thấp Nhóm này tập trung chủ yếu các sản phẩm cao cấp, có khả năng sinh lời cao Rơi vào vị trí này, định hướng chiến lược của doanh nghiệp có thể tìm cách di chuyển sang nhóm ngôi sao, tức là gia tăng thị phần bằng cách cải tiến các hình thức dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm, tập trung đầu tư để tăng sức cạnh tranh
Theo phương án 1, ta có thể nâng cao thị phần lại có thể tận dụng tối đa năng lực sản xuất sp A Phương án 2 tập trung quảng cáo sản phẩm, giảm giá bán sẽ phù hợp nếu như sản phẩm thuộc vùng hoạt động “Ngôi sao” Phương án 3 chỉ có thể tận dụng tối đa năng lực sản xuất sp nhưng nguy
cơ rủi ro vì thị phần thấp vẫn sẽ cao
Vì vậy, phương án 1 là phương án tối ưu với sản phẩm A trong vùng hoạt động “dấu hỏi”
Trang 7SBU Sản
lượng
sản phẩm (cái)
Số lượng tiêu thụ (cái)
Giá bán sản phẩm (USD)
Giá thành một SP (USD)
Doanh thu
Điểm khả năng cạnh tranh
Điểm sức hấp dẫn MTKD
% doanh thu của SBU
2600 2500 900 3000
100 120 50 80
88 105 48 78
260.000 300.000 45.000 240.000
1,8 2,6 1,4 0,9
2,7 1,8 3,2 2,3
30,77 35,50 5,33 28,40
Bài 9
Trang 8A B
Trang 9Vùng Vùng thành công
chấp nhận
Sức hấp dẫn MTKD
Khả năng cạnh tranh
3 3
Bài 9
Trang 10Nhận xét
Phân tích :ô C ở góc dưới bên phải của ma trận được đánh giá là “những người thua cuộc”: các đơn vị kinh doanh này có vị trí cạnh tranh yếu / tính hấp dẫn của ngành thấp, vị trí cạnh tranh yếu / tính hấp dẫn của ngành TB, vị trí cạnh tranh TB / tính hấp dẫn của ngành thấp báo hiệu ngừng đầu tư
Ô A, B được mô tả như “những người chiến thắng”: các đơn vị kinh doanh này được đánh giá là có vị trí cạnh tranh mạnh / sự thu hút của ngành cao, có vị trí cạnh tranh mạnh / sự thu hút của ngành TB, có vị trí cạnh tranh TB / sự thu hút của ngành cao tiến lên, đầu tư và phát triển các đơn vị kinh doanh này.
Trang 11Nhận xét
ô D được đánh giá như những “dấu hỏi”: Các ô này được tô màu “vàng” thận trọng trong các quyết định chiến lược về các đơn vị kinh doanh này Trong đó, các SBU lợi nhuận cao (ô “Nhà sản xuất có lợi”) sẽ vắt kiệt các dòng tiền mặt để hỗ trợ cho những SBU chiến thắng và những
“dấu hỏi” nào có tiềm năng trở thành
“Ngưởi chiến thắng”.
Chiến lược cho các ô trong Ma trận GE:
Trang 12Nhận xét
Các ô A, B: “tăng trưởng và xây dựng”
Thích hợp nhất cho các bộ phận này là các chiến lược tăng trưởng và chiến lược hướng ngoại
Ô D: “chiếm giữ và duy trì” Nên sử dụng
CL thâm nhập thị trường và phát triển SP.
ô C: “thu hoạch và thanh lý” Cần xem xét
đến CL thu hẹp hay CL từ bỏ bớt hoạt động,…
Trang 13Bài 13.
Phương án 1: Tăng cường đầu tư cho mạng lưới tiêu thụ và đổi
mới công nghệ hết 22 triệu đồng Như vậy doanh thu của DN là:
75.000 x 3.200 = 240 tr (đồng) Chi phí của DN là:
186.000.000 + 7.000.000 = 193 tr (đồng)
Trang 15Nhận xét
Theo mô hình ma trận BCG, thị phần tương đối của sản phẩm
X là 1,5 ( > 1) và tốc độ tăng trưởng là 17% ( > 10%) nên suy
ra X là sản phẩm “Ngôi sao” , là sản phẩm thống lĩnh về mặt thị phần và có tỷ lệ tăng trưởng cao, có sự cân bằng giữa nhu cầu và nguồn lực, chứa đựng tiềm năng to lớn về lợi nhuận
và khả năng tăng trưởng trong dài hạn
Để bảo vệ vị trí “Ngôi sao” của mình, các doanh nghiệp thường áp dụng chiến lược ổn định – phát triển, bằng cách tiếp tục đầu tư cải tiến sản phẩm nhằm duy trì chiến lược ưu việt của sản phẩm Đồng thời tranh thủ lợi thế về quy mô sản xuất lớn để hạ giá thành, duy trì lợi thế về mặt giá thành Trong trường hợp này, các doanh nghiệp có thể di chuyển một số sản phẩm chiến lược từ nhòm bò sữa sang nhóm ngôi sao nhằm gia tăng thị phần chiếm lĩnh, tối đa hóa khả năng sinh lời, củng cố vị thế doanh nghiệp Nhưng để hiện thực hóa chiến lược thì đòi hỏi doanh nghiệp cần nhiều vốn đầu tư
và nâng cao trình độ quản lý.
Trang 16Nhận xét
Như vậy, cả 3 phương án đều có thể thực hiện được, doanh nghiệp nên chọn phương án nào có lợi nhuận cao nhất Phương án 1 là phương án tối ưu “Tăng cường đầu tư cho mạng lưới tiêu thụ và đổi mới công nghệ” sẽ giúp doanh nghiệp không những tận dụng được tối đa năng lực sản xuất sản phẩm X, mà còn tối đa hóa được lợi nhuận.
Trang 17Bài tập 23
Công ty Nam Thăng có 5 đơn vị kinh doanh chiến lược ( SBU ), từ kết quả kinh doanh năm 2008, các nhà phân tích chiến lược đã đưa ra bảng đánh giá như sau :
Trang 18Yếu tố Đơn vị A Đơn vị B Đơn vị C Đơn vị D Đơn vị E
Danh tiếng thương hiệu
Mạng lưới phân phối
Khả năng sản xuất
Chi phí đơn vị sản phẩm
Hiệu quả bán hàng
Nguồn nguyên liệu
Nghiên cứu và phát triển
0.2 0.05 0.15 0.1 0.1 0.05 0.1 0.1 0.1 0.05 1
3 3 3 4 4 3 4 4 4 5
0.15 0.1 0.2 0.2 0.05 0.05 0.1 0.05 0.05 0.05 1
2 3 3 1 2 2 1 3 2 2
0.1 0.1 0.15 0.1 0.1 0.05 0.05 0.15 0.1 0.1 1
3 2 3 4 3 3 4 2 4 3
0.15 0.1 0.2 0.1 0.1 0.05 0.1 0.05 0.1 0.05 1
2 2 2 3 2 3 2 3 2 3
0.25 0.1 0.2 0.1 0.05 0.1 0.05 0.05 0.05 0.05 1
4 3 4 4 5 3 4 3 4 5
Bài tập 23: Hãy thiết lập ma trận GE và phân tích chiến lược
cho công ty Nam Thắng?
Trang 19Yếu tố Đơn vị A Đơn vị B Đơn vị C Đơn vị D Đơn vị E
5 4 5 4 4 4 4
0.2 0.1 0.2 0.2 0.1 0.1 0.1 1
4 4 3 5 5 3 4
0.25 0.2 0.15 0.1 0.1 0.1 0.1 1
4 3 4 4 3 2 3
0.1 0.25 0.2 0.2 0.1 0.1 0.05 1
2 2 1 3 4 3 4
0.2 0.15 0.15 0.2 0.15 0.05 0.1 1
4 2 2 3 3 3 3
Trang 20Bài làm: Xây dựng ma trận vị thế cạnh tranh của 5
đơn vị kinh doanh chiến lược ( SBU )
Danh tiếng thương hiệu
Mạng lưới phân phối
Khả năng sản xuất
Chi phí đơn vị sản phẩm
Hiệu quả bán hàng
Nguồn nguyên liệu
Nghiên cứu và phát triển
0.20.050.150.10.10.050.10.10.10.051
3334434445
0.60.150.450.40.40.150.40.40.40.253.6
0.150.10.20.20.050.050.10.050.050.051
2331221322
0.30.30.60.20.10.10.10.150.10.12.05
0.10.10.150.10.10.050.050.150.10.11
3234334243
0.30.20.450.40.30.150.20.30.40.33
Trang 21Yếu tố Đơn vị D Đơn vị E
Danh tiếng thương hiệu
Mạng lưới phân phối
Khả năng sản xuất
Chi phí đơn vị sản phẩm
Hiệu quả bán hàng
Nguồn nguyên liệu
Nghiên cứu và phát triển
0.150.10.20.10.10.050.10.050.10.051
2223232323
0.30.20.20.30.20.150.20.150.20.152.05
0.250.10.20.10.050.10.050.050.050.051
4344534345
10.30.80.40.250.30.20.150.20.253.85
đơn vị kinh doanh chiến lược ( SBU )
Trang 23Yếu tố Đơn vị A Đơn vị B Đơn vị C
nước
0.05 4 0.2 0.1 4 0.4 0.1 3 0.3
1 4.35 1 4 1 3.4
Xây dựng ma trận tính hấp dẫn của thị trường của 5 đơn vị
kinh doanh chiến lược ( SUB )
Trang 24Yếu tố Đơn vị D Đơn vị E
Xây dựng ma trận tính hấp dẫn của thị trường của 5 đơn vị
kinh doanh chiến lược ( SUB )
Trang 26Vị trí các SBU trên ma trận 9 ô của
General Electric – Mc Kinsey
Trang 28Phân tích chiến lược cho công ty Nam Thắng
Đơn vị kinh doanh chiến lược A nằm ở vị trí vị thế cạnh tranh mạnh và sức hấp dẫn của thị trường mạnh nên cần phải đầu tư để tăng trưởng.
Đơn vị kinh doanh chiến lược B nằm ở vị trí vị thế cạnh tranh trung bình và sức hấp dẫn mạnh nên phương án thích hợp là doanh nghiệp nên đầu tư để tăng trưởng.
Trang 29Phân tích chiến lược cho công ty Nam Thắng
Đơn vị kinh doanh chiến lược C nằm ở vị trí vị thế cạnh tranh trung bình và sức hấp dẫn mạnh nên phương án thích hợp là doanh nghiệp nên đầu tư để tăng trưởng.
Đơn vị kinh doanh chiến lược D nằm ở vị trí vị thế cạnh tranh trung bình và sức hấp dẫn trung bình nên có thể đầu tư tăng trưởng hoặc rút lui.
Đơn vị kinh doanh chiến lược E nằm ở vị trí vị thế cạnh tranh mạnh và sức hấp dẫn trung bình nên phương án thích hợp là doanh nghiệp nên đầu tư một cách có chọn lọc nhằm mục đích để tăng trưởng.
Trang 30Bài 26
Trang 31Yếu tố môi trường
Mức độ quan trọng của yếu tố đối với ngành
Mức độ tác động đối với hãng
Tính chất tác động Điểm cộng dồn
Kinh tế
Lãi suất ngân hàng
Trang 32Xã hội
Bỏ tiền nhiều
hơn cho việc
Trang 33*Nhận xét:
Trong môi trường kinh tế vĩ mô, doanh nghiệp có vẻ khả quan khi số điểm cao và trung binhg khá nhiều (1 điểm +6 và 2 điểm +3), số điểm thấp đáng báo động có -6 liên quan đến chính phủ → Đây có thể
là mối đe dọa tới ngành đóng thuyền mà
DN đang hoạt động.
Bên cạnh đó, cũng có những cơ hội tốt
DN có thể tận dụng: Kinh tế phát triển, xu hướng vui chơi giải trí của người dân, có nhiều hồ nước trong vùng.
Cơ hội Nguy cơ/thách thức
Trang 34Yếu tố môi trường
Mức độ quan trọng của yếu
tố đối với ngành
Mức độ tác động đối với hãng
Tính chất tác động
Điểm cộng dồn
Bảng 2 tổng hợp môi trường tác nghiệp của công ty Hayden
Trang 35Các khách hàng cung ứng
Khả năng cung cấp nguyên vật liệu 1 0 + 0
Các cơ hội nghỉ ngơi giải trí khác 3 2 - -6
Cơ hội Nguy cơ/thách thức
Trang 36*Nhận xét:
Đặt trong môi trường cạnh tranh, Hayden
tỏ ra yếu kém về mọi mặt Số điểm thấp chiếm rất nhiểu (có tới 4 điểm -9) Từ bảng tổng kết, ta có thể liệt kê ra các mối nguy cơ đối với Hayden:
Doanh nghiệp thiếu sức cạnh tranh với các mặt hàng cạnh tranh/sản phẩm thay thế, khâu Marketing còn yếu, người tiêu dùng dễ dàng thay đổi nhu cầu khi có sản phẩm mới gia nhập thị trường.
Trang 37Yếu tố môi trường
Mức độ quan trọng của yếu tố đối với ngành
Mức độ tác động đối với hãng
Tính chất tác động
Điểm cộng dồn
Nguồn nhân lực
Trang 38Sản xuất và nghiên cứu phát triển
Trang 39*Nhận xét:
Tình hình nội bộ không mấy lạc quan: nhiều điểm kém (13 điểm -9), điểm cao thấp (3 điểm +9) Mặc dù phải đối mặt với khó khăn: bất ổn về tài chính, quảng cáo không hiệu quả; song Hayden vẫn có thể tìm cho mình điểm mạnh để phát huy: nâng cao chất lượng sản phẩm, nhân viên chất lượng cao, huy động vốn có được từ trợ cấp chính phủ.
Trang 40Các yếu tố chính dẫn
đến thành công
Mức độ quan trọng của yếu tố đối với ngành
Mức độ tác động đối với hãng Điểm cộng dồn
Bảng 4: bảng tổng hợp tình hình Công ty Bass Boats Unlimited
- đối thủ cạnh tranh của Công ty Hayden
Trang 41Nhận xét:
* Ấn tượng đầu tiên phải nói tới đó là đối thủ cạnh tranh với Hayden rất mạnh: Nguồn nhân lực được đầu tư kỹ lưỡng, cùng khả năng quản lý công ty, sản xuất sản phẩm,
… đã góp phần tạo nên điều này.
Trang 42Mô hình phân tích SWOT:
Cơ hội (O)
Xu hướng vui chơi giải trí của người dân,
Có nhiều hồ nước trong vùng
Phối hợp S-T
Thiếu sức cạnh tranh, Người tiêu dùng dễ dàng thay đổi nhu cầu, các quyết định hạn chế kinh doanh dịch vụ
Chất lượng SP tốt, Nhân viên
Quảng cáo không hiệu quả
Xu hướng vui chơi giải trí của người dân,
Có nhiều hồ nước trong vùng
Phối hợp W-T
Thiếu sức cạnh tranh, Người tiêu dùng dễ dàng thay đổi nhu cầu, các quyết định hạn chế kinh doanh dịch vụ
Bất ổn về tài chính, SP mới, Quảng cáo không hiệu quả