- Chọn lưu lượng nước thải vào bể bằng với lưu lượng bơm 80l/h - Lưu lượng nước thải vào bể tuyển nổi:
Q = 0,08 m3/h
- Diện tích bề mặt bể tuyển nổi. A = Q/a =0,08/0,5 =0,016 m2
a: tải trọng bề mặt bể tuyển nổi. Chọn a = 0,5(m3 / m2.giờ) - Chọn chiều rộng bể tuyển nổi là B = 0,3 m
- Chiều dài bể tuyển nổi là L = A/B = 0,016/0,3= 0,5 m - Thể tích bể tuyển nổi:
V= Q*60/60 = 0,08 m3
t: thời gian lưu nước trong bể tuyển nổi, t = 20 ÷ 60 phút. Chọn t = 60 phút. - Chiều cao bể tuyển nổi:
ht = Q/A= 0,08/0,016 = 0,5 m - Chiều cao tổng cộng bể tuyển nổi:
htc = ht + hb + hbv = 0,5 + 0,05 + 0,1 = 0,65 m Trong đó:
ht: chiều cao phần tuyển nổi. ht = 0,5 m hb: chiều cao lớp bùn lắng, hb = 0,05 m. hbv: chiều cao bảo vệ, hbv = 0,1m
Giả sử:
- Chiều dài vùng phân phối nước vào là, lvào = 0,05 m - Chiều dài vùng thu nước là, lthu = 0,05 m
Vậy chiều dài tổng cộng là:
ltc = l + lvào + lthu = 0,5+0,05+ 0,05 = 0,6 m - Thể tích xây dựng bể tuyển nổi.
Vxd= ltc*B*htc=0,6*0,3*0,65= 0,117 m3 - Tính lượng khí cấp vào bể:
Lưu lượng không khí cần cung cấp vào bể. Qkk= I* F=10* 0,016= 0,16 m3/h Trong đó:
I: là cường độ thổi khí. F: là diện tích bể
- Chiều rộng máng thu là r = 0,1m
Bản vẽ thiết kế mô hình:
Mặt chiếu đứng bể tuyển nổi
Mặt chiếu cạnh bể tuyển nổi