Trong những nămqua theo thống kê Vietravel luôn đứng vị trí số 1 trong việc đưa khách du lịch Việt Nam đi nước ngoài tham quan và đóng góp tỷ trọng rất lớn trong kinh doanh của công tych
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
————
BÀI THẢO LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO
ĐỀ TÀI:
PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ TIẾP THỊ GTVT VIỆT NAM
Trang 21) PHẦN CHUNG
Tên đầy đủ doanh nghiệp : CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ TIẾP THỊ GTVT VIỆT VIETRAVEL
NAM-Tên viết tắt doanh nghiệp : VIETRAVEL
Trụ sở : 190 Pasteur, phường 6, quận 3, TP Hồ Chí Minh
Tỷ trọng bình quân trên tổng doanh thu:
Trong cơ cấu doanh thu của Công ty, doanh thu từ Kinh doanh lữ hành nước ngoài tỷtrọng khoảng 68,62% doanh thu của riêng Công ty Vietravel, Kinh doanh lữ hành nội địa27,18%, Kinh doanh lữ hành quốc tế chiếm khoảng 2,29 % và khách dịch vụ khác chiếm1,91%
Bảng 1 Kết quả kinh doanh cụ thể
Đơn vị : Triệu đồng, %
TH 2014 KH 2015 TH 2015 % TH năm
2015/ 2014
%TH / KH năm 2015
I Lượt khách 443,480 471,039 556,663 126% 118%
Khách VN đi DLNN 117,837 138,658 170,799 145% 132% Khách VN đi DLTN 264,498 262,940 313,004 118% 114% Khách dịch vụ khác 35,163 39,221 45,281 129% 119%
II Doanh Thu (tr.đ) 3,236,942 3,510,161 4,055,996 125% 116%
Khách VN đi DLNN 2,188,272 2,365,116 2,783,204 127% 118% Khách VN đi DLTN 900,685 980,238 1,102,450 122% 112% Khách dịch vụ khác 60,205 57,258 77,406 129% 135%
III Lãi gộp (tr.đ) 345,506 365,644 398,078 115% 109%
Khách VN đi DLNN 209,752 223,829 243,438 116% 109%
Trang 3TH 2 KH
2 Đối với chỉ tiêu lãi gộp có sự chênh lệch so với báo cáo tài chính kiểm toán do số kiểm toán đã bao gồm chi phí hoạt động của các bộ phận kinh doanh trực tiếp, số liệu trên phản ánh thuần về hiệu quả kinh doanh.
Lượt khách Doanh Thu (tr.đ) Lãi gộp (tr.đ)
Trang 41.1.2 Thị trường tiêu thụ chủ yếu
Kinh doanh lữ hành nước ngoài : đây là thế mạnh của công ty Trong những nămqua theo thống kê Vietravel luôn đứng vị trí số 1 trong việc đưa khách du lịch Việt Nam
đi nước ngoài tham quan và đóng góp tỷ trọng rất lớn trong kinh doanh của công tychiếm 68,62 % trong tổng doanh thu của công ty và chiếm 1.84% thị phần du lịch cảnước
- Kinh doanh lữ hành nội địa : Công ty Vietravel phục vụ số lượng khách Việt Nam dulịch trong nội địa với số lượng rất lớn Hàng năm, công ty đều đứng trong nhóm vị tríđứng đầu các công ty lữ hành trên cả nước về thị phần và doanh thu của hoạt động đưakhách trong nước du lịch tại Việt Nam Chiếm 27,18% trong tổng doanh thu của công ty
và chiếm 0,03% thị phần du lịch cả nước
Thị trường quốc tế & tỷ trọng bình quân trong doanh thu
- Kinh doanh lữ hành quốc tế : Hàng năm Vietravel phục vụ hàng chục ngànkhách nước ngoài vào Việt Nam, con số này giúp công ty đứng trong nhóm nhữngđơn vị đưa khách quốc tế đến tham quan, nghỉ dưỡng ở Việt Nam Hoạt động kinhdoanh khách quốc tế tăng mạnh vào những tháng cuối năm khi thị trường TrungQuốc phục hồi sau thời gian dài gián đoạn Vietravel cũng là đơn vị tiên phong trongviệc phối
hợp với các đối tác tại Thái Lan khởi động lại thị trường này trong dịp Hè
Khách đi du lịch Mỹ, là thị trường mang lại doanh thu và lợi nhuận cao tăngđột biến trong mùa hè 2015 tuy nhiên chỉ chủ yếu tăng ở hai thị trường trọng điểm
là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, tại các địa phương khác khá ít Ngoài ra kinh
tế Nhật vẫn khó khăn nên lượt khách Nhật giảm, làm ảnh hưởng lớn hoạt động củaKhối Thị trường Nước ngoài Đồng thời sự cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch ngàycàng gay gắt làm cho tỷ lệ lãi gộp/doanh thu không như kỳ vọng
Trang 51.2 Xác định các hoạt động kinh doanh chiến lược (SBU)
Nhóm thực phẩm tươi sống: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu doanh thu (43%)
gồm thịt heo, bò và thịt gà Chi tiết thịt heo chiếm tỷ trọng ưu thế, theo sau là thịt bò, thịt gàchiếm tỷ trọng không đáng kể Cơ cấu tỷ trọng thực phẩm tươi sống của Vissan phụ thuộclớn vào thói quen tiêu thụ chủ yếu người tiêu dùng Việt, vốn sử dụng phần lớn thịt heo trongbữa ăn hàng ngày (75%) Quy trình cung cấp thịt của Vissan: Hiện tại chuỗi giá trị củaVissan được thực hiện bao gồm hầu hết các bước từ khâu chăn nuôi đến sản phẩm cuốicùng, có thể kiểm soát và truy xuất nguồn gốc của thịt nhanh chóng Tuy nhiên chăn nuôi từcác trang trại của doanh nghiệp chỉ chiếm khoảng 10% nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp,phần còn lại thu mua từ khi vực Đông Nam Bộ, Đồng Bằng sông Cửu Long và nhập khẩu.Tuy thu mua bên ngoài nhưng nguồn thịt cung cấp của Vissan được đảm bảo, chăn nuôitheo hướng dẫn kỹ thuật của doanh nghiệp, có thể dễ dàng truy xuất nguồn gốc thịt nênnguồn cung đảm bảo và chất lượng đồng đều với thịt chăn nuôi từ nông trại của Vissan.Hiện nay, Vissan đang bán thịt heo đạt tiêu chuẩn VietGap tương đương với 40% thịt toàn
hệ thống Đến ngày 15/4/2016, doanh nghiệp đặt kế hoạch nâng tỷ lệ thịt heo đạt chuẩn lên100% toàn hệ thống Về chiến lược, trong dài hạn, Vissan sẽ thu mua thêm một số trang trạinhằm tăng nguồn cung thịt tự cung cấp trong hệ thống Tuy nhiên doanh nghiệp không đầu
tư mạnh vào khâu chăn nuôi mà vẫn sử dụng nguồn lực là các trang trại chăn nuôi liên kết,khâu chủ đạo của Vissan vẫn là sản xuất và chế biến thực phẩm
Nhóm thực phẩm chế biến khô: Theo thống kê chung của Euromonitor về thị phần sản
phẩm từ thịt và thủy sản chế biến sẵn T12/2015 (gồm cả sản phẩm mát và đông lạnh),Vissan là thương hiệu lớn nhất tại Việt Nam với 23.6% thị phần, theo sau là Three LadyCooks (sản phẩm cá hộp) với 16.9% Các doanh nghiệp còn lại như Hạ Long, Seaspimex,Cholimex chiếm thị phần nhỏ hơn nhiều (từ 2-3% tổng giá trị) với các sản phẩm chủ đạo là
đồ hộp và thực phẩm chế biến để xuất khẩu Có thể thấy thị trường thực phẩm chế biến rấtphân tán, mỗi doanh nghiệp sản xuất có những nhóm sản phẩm chiếm ưu thế riêng biệt Cơcấu doanh thu đến từ nhóm thực phẩm tươi sống và thực phẩm chế biến khô là chủ yếu
Trang 6Thực phẩm chế biến khô có biên lợi nhuận gộp cao nhất (28% -30%), chủ yếu là xúc xíchtiệt trùng, lạp xưởng BỘ PHẬN NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH TVS 7 Thực phẩm chếbiến khô là thế mạnh của Vissan với biên lợi nhuận gộp cao, từ 28%- 30% Trong đó đónggóp đáng kể là xúc xích tiệt trùng, thịt hộp, giò và lạp xưởng, bán chủ yếu ở thị trường nộiđịa.
Nhóm thực phẩm chế biến mát - hàng đông lạnh: Nhóm hàng này bao gồm hàng đông
lạnh, thịt nguội và giò chả các loại Trong đó: Hàng đông lạnh: Các nhóm sản phẩm truyềnthống Việt Nam như Chả giò các loại, Nem nướng và các sản phẩm mang hương vị châu Ánhư Há cảo, Sủi cảo và nhiều loại sản phẩm khác Thị phần của Hàng đông lạnh chiếm40% toàn quốc Thịt nguội: gồm nhiều sản phẩm mang hương vị châu Âu như xúc xích,jambon, thịt xông khói Thị phần chiếm 10% nội địa Giò các loại: chiếm 30% thị phần cảnước Sản phẩm này cũng được xuất khẩu sang Lào và một số nước khác
Bài làm lựa chọn SBU là nhóm thực phẩm chế biến khô
1.3 Tầm nhìn, Sứ mạng kinh doanh của DN
Tầm nhìn chiến lược
Trên cơ sở phát triển bền vững hơn 20 năm hình thành và phát triển, Vietravel hướng đếntrở thành trở thành 1 trong 10 Tập đoàn lữ hành hàng đầu khu vực Châu Á và là Công ty đaquốc gia vào năm 2020
Đây là tầm nhìn chiến lược và đầy thử thách nhưng với một mục tiêu chung, Vietravel đã vàđang hiện thực hoá những mục tiêu chiến lược của mình
Sứ mạng kinh doanh
Mang lại cảm xúc thăng hoa cho du khách trong mỗi hành trình - Đây là mục tiêu và là
sứ mệnh Vietravel cam kết và nỗ lực mang lại cho du khách Vietravel trở thành người bạnđồng hành cùng du khách trong mọi hành trình du lịch và tạo ra những giá trị tốt đẹp TạiVietravel, du lịch không những là hành trình khám phá mà còn là hành trình sẻ chia, thểhiện dấu ấn khác biệt của Thương hiệu Vietravel từ 3 thuộc tính thương hiệu: Sự chuyênnghiệp, mang lại cảm xúc thăng hoa cho khách hàng và những giá trị gia tăng hấp dẫn cho
du khách sau mỗi chuyến đi
2) NHẬN DẠNG NHỮNG THAY ĐỔI MÔI TRƯỜNG CHIẾN LỰC
2.1 Ngành kinh doanh của doanh nghiệp :
- Tốc độ tăng trưởng năm 2014:
+ Chỉ số sản xuất đạt 134,26% , tăng 5,1% so với cùng kỳ năm 2013
+ Chỉ số tiêu thụ tăng 5,5% so với cùng kỳ năm 2013
- Tốc độ tăng trưởng năm 2015:
+ Chỉ số sản xuất đạt 147,17% , tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2014
+ Chỉ số tiêu thụ tăng 8,1% so với cùng kỳ năm 2014
- Tốc độ tăng trưởng năm 2016:
+ Chỉ số sản xuất đạt 155,83% , tăng 7,0% so với cùng kỳ năm 2015
+ Chỉ số tiêu thụ tăng 10,7% so với cùng kỳ năm 2015
Công ty định hướng mở rộng thị trường theo hướng đa dạng phân khúc khách hàng,theo đó chú trọng bán thêm phân khúc khách hàng có thu nhập trung bình nhằm mở
Trang 7rộng thị phần cho Công ty, hướng người dân có cơ hội được đi du lịch và trở thành nhucầu thiết yếu hàng ngày của họ Bên cạnh việc khai thác thị phần theo phân khúc mới,Công ty sẽ tập trung thêm vào việc phát triển thị trường khách quốc tế hướng đến mụctiêu cân bằng giữa các thị trường khách, đồng thời tăng cường sự liên kết giữa các chinhánh trong và ngoài nước.
Tiếp tục đẩy mạnh công tác hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh đồng bộ từ khối Trụ sởđến các Chi nhánh, đơn vị trực thuộc nhằm gia tăng hiệu quả kinh doanh Tận dụng,khai thác các lợi thế về hình ảnh, thương hiệu uy tín của Công ty trên thị trường
Bám sát các biến động diễn ra trong và ngoài nước để có các giải pháp linh hoạt điềuchỉnh các sản phẩm cũng như là giá bán cho phù hợp
Đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh khác ngoài du lịch, đồng thời tiếp tục chủ độngnghiên cứu thực hiện đầu tư bên ngoài nhằm đa dạng hóa các danh mục kinh doanh củaCông ty, tiếp tục xem xét các tuyến bay tiềm năng để khai thác hoạt động bay theo dạngcharter hoặc thuê máy bay
Tiến hành xây dựng phương án vận chuyển, chuẩn bị đấu thầu tham gia cung cấp dịch
vụ vận chuyển cho các chương trình, hội nghị mang tầm quốc tế của Việt Nam
2.2 Đánh giá tác động những thay đổi chiến lược của môi trường vĩ mô
(Mô hình PESTEL)
2.2.1 Về nhân tố chính trị (P):
Hoạt động du lịch chịu tác động rất nhiều bởi tình hình chính trị trên thế giới.Tình hìnhchính trị thế giới có nhiều bất ổn và biến động Chủ nghĩa khủng bố ngày càng manh độnghơn, nguy hiểm hơn, các sự kiện tấn công tại trung tâm Châu Âu gây hoang mang chokhách du lịch Ngoài ra, mối quan hệ căng thẳng giữa các quốc gia xung đột lợi ích cũnglàm cho du khách lo sợ cảm giác thiếu an toàn khi đi vui chơi giải trí
Để ứng phó với rủi ro này, Công ty đã đưa ra những thị trường thay thế, những quy trình
xử lý tình huống khi có biến cố xảy ra để đảm bảo mức độ an toàn cao nhất cho du khách
2.2.2 Về nhân tố môi trường sinh thái (E):
Dịch bệnh gây ảnh hưởng rất lớn cho hoạt động du lịch do tâm lý hoang mang của dukhách cũng như quy định thắt chặt nhập cảnh, khuyến cáo hạn chế đi du lịch của các nước.Trong năm qua, các dịch bệnh Ebolavaf Mer Cov đã tác động mạnh đến hoạt động kinhdoanh của Công ty trong thời gian xảy ra dịch
2.2.3 Về nhân tố văn hóa xã hội (S):
Trang 8Văn hóa và du lịch có mối quan hệ khá khăng khít, luôn tác động qua lại lẫn nhau trongquá trình phát triển Văn hoá là nguồn tài nguyên độc đáo của du lịch (nguồn nguyên liệu đểhình thành lên hoạt động du lịch) Khi nói văn hoá là nguồn nguyên liệu để hình thành lênhoạt động du lịch, tức là chúng ta nói đến vật hút / đối tượng hưởng thụ của du khách.Nguồn nguyên liệu văn hoá có hai loại cơ bản: Văn hoá vật thể là những sáng tạo của conngười tồn tại, hiện hữu trong không gian mà có thể cảm nhận bằng thị giác, xúc giác, chẳnghạn những di tích lịch sử văn hoá, những mặt hàng thủ công, các công cụ trong sinh hạt, sảnxuất, các món ăn dân tộc… Văn hoá phi vật thể như lễ hội, các loại hình nghệ thuật, cáchứng xử, giao tiếp…
Vì vậy mà văn hoá là điều kiện và môi trường để cho du lịch phát sinh và phát triển.Cùng với tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hoá là một trong những điều kiện đặc trưngcho việc phát triển du lịch của một quốc gia, một vùng, một địa phương Giá trị của những
di sản văn hoá: di tích lịch sử, các công trình kiến trúc, các hình thức nghệ thuật, các tậpquán, lễ hội, ngành nghề truyền thống… cùng với các thành tựu kinh tế, chính trị, xã hội,các cơ sở văn hoá nghệ thuật, các bảo tàng… là những đối tượng cho du khách khám phá,thưởng thức, cho du lịch khai thác và sử dụng Sự khai thác và thu lợi nhuận từ tài nguyên,việc xây dựng các khu điểm du lịch đều phản ánh trí tuệ và sức sáng tạo của loài người.Chính những tài nguyên này không chỉ tạo ra môi trường và điều kiện cho du lịch phát sinh
và phát triển mà còn quyết định quy mô, thể loại, chất lượng và hiệu quả của hoạt động dulịch của một quốc gia, một vùng, một địa phương
Tri thức, thông tin xã hội, cách ứng xử, hiểu biết tâm lý du khách…là những động lựchữu hiệu thúc đẩy sự phát triển du lịch
2.2.4 Về nhân tố kỹ thuật, công nghệ (T):
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ và sự hình thành nền kinh tế tri thứclàm cho “thế giới phẳng hơn”, sự cách trở về không gian địa lý từng bước thu hẹp lại Sựchuyển dịch của con người, vốn, công nghệ, sản phẩm, dịch vụ từ nơi này của trái đất quanhững nơi khác trên trái đất nhanh chóng, thuận tiện và dễ dàng hơn Cuộc cách mạng 3T(Transport – Telecommucation – Tourism) đã thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển trênnhiều điểm hơn của trái đất Công nghệ mới làm thay đổi căn bản phương thức quan hệ kinh
tế, đặc biệt là công nghệ thông tin truyền thông được ứng dụng mạnh trong du lịch Cơ sởvật chất kỹ thuật du lịch, nhân lực du lịch nước ta sẽ chịu ảnh hưởng sâu sắc của tác độngnày, vừa có cơ hội những cũng vừa là thách thức
Sự chuyển giao khoa học kỹ thuật và các công nghệ mới từ nơi nghiên cứu ra thực tếđược rút ngắn khoảng cách về không gian và thời gian Đời sống xã hội được toàn cầu hoá,hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn diện, kể cả trong lĩnh vực du lịch Đây là yếu
tố vừa tạo cơ hội vừa là thách thức lớn đối với sự phát triển Du lịch Việt Nam
2.2.5 Về nhân tố kinh tế (E):
Du lịch là ngành nhạy cảm, chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó bao gồm và quan
trọng là yếu tố về kinh tế Đây là rủi ro mà bất cứ ngành nghề kinh doanh nào cũng chịu tácđộng Khi gia nhập nền kinh tế thì các doanh nghiệp phải đối mặt với những khó khăn nhưlạm phát, lãi suất, tăng trưởng kinh tế, chính sách đầu tư công của nhà nước…
Công ty kinh doanh du lịch chịu nhiều tác động trước tiên và bị ảnh hưởng nhiều nhất
vì khi kinh tế suy thoái, kinh doanh khó khăn, hoạt động dịch vụ và ít ảnh hưởng đời sốnghàng ngày như du lịch sẽ xem xét cắt giảm trước tiên
Suy thoái kinh tế và khủng khoảng tài chính dẫn tới tái cấu trúc nền kinh tế thế giới,đòi hỏi các quốc gia, các vùng lãnh thổ phải thích ứng theo xu hướng mới Kinh tế thế giới
Trang 9có thể khôi phục, nhưng phải mất không ít thời gian để ổn định và phát triển với tốc độ cao.Các ngành, nghề biến đổi liên tục, một số ngành, nghề cũ nhanh chóng mất đi, nhiều ngành,nghề mới nhanh chóng xuất hiện, yêu cầu kỹ năng tổng hợp thay cho kỹ năng hẹp Chu kỳvòng đời của mỗi loại sản phẩm du lịch ngày càng ngắn lại, sản phẩm mới liên tục xuấthiện, khu vực dịch vụ du lịch và các dịch vụ khác phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng lớn vềgiá trị giá tăng và việc làm Trong quá trình này, công ty cần nắm được xu hướng phát triểncông nghệ – kỹ thuật, công ty đó sẽ tăng cường được sức mạnh kinh tế và năng lực cạnhtranh.
2.2.6 Về nhân tố pháp luật (L):
Yếu tố chính sách pháp luật, quy định pháp lý của Nhà nước có tác động lâu dài và làmảnh hưởng sâu sắc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong năm qua, nhà nước banhành những quy định, pháp lý tạo thuận lợi cho kinh doanh du lịch, xem du lịch là mộtngành kinh tế mũi nhọn cũng như có những chính sách định hướng phát triển du lịch cụ thểhơn, tiếp tục mở cửa cho các quốc gia có lượng du khách đến Việt Nam nhiều và có mức chitiêu cao bằng cách miễn giảm thủ tục Visa…
Kết luận: Những nhân tố phát triển chiến lược kinh doanh của VIETRAVEL bao gồm:
- Thị trường trong nước trọng điểm là khách Outbound và Nội địa, thị trường mục tiêuvới khách Inbound và dịch vụ khác bên cạnh sẽ phát triển nguồn khách tiềm năng từ cácCông ty ở nước ngoài
- Cần đầu tư mạnh, mở rộng thị trường của khu vực phía Bắc Đông Nam Bộ và TP
Hồ Chí Minh là khu vực mà Vietravel có thị phần tốt cần giữ vững và đẩy mạnh tốc độ tăngtrưởng, chiếm lĩnh thị trường, đa dạng hóa phân khúc khách hàng
- Xây dựng hệ thống sản phẩm F&E là dòng sản phẩm chiến lược Định hướng các sảnphẩm chuyên tuyến để tạo lợi nhuận cao và linh hoạt thay đổi các thời điểm trong năm
- Sản phẩm mới mang tính đột phá, sản phẩm bán theo Charter, theo các đường baymới các hang hàng không trong và ngoài nước
2.3 Phân tích cấu trúc cạnh tranh của ngành kinh doanh (thị trường)
Trang 10động đầu tư các trại chăn nuôi bò thịt tại các tỉnh thành trong cả nước, các trại chăn nuôiđược chứng nhận VietGAP, các trang trại an toàn không có dịch bệnh Toàn bộ nguồn thịtđược cung ứng đều đáp ứng tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm
Nhưng doanh nghiệp vẫn cần một lượng lớn thịt các loại từ các trang trại và hộ chănnuôi bên ngoài Điều này làm doanh nghiệp vẫn phải chịu áp lực về giá cả, dịch bệnh về giasúc gia cầm,…
2.3.3 Đối thủ cạnh tranh
Thị trường thực phẩm chế biến tại Việt Nam hiện rất giàu tiềm năng Các đối thủ trongnước cạnh tranh trực tiếp với VISSAN bao gồm Công ty TNHH Chăn Nuôi CharoenPokphand Việt Nam, Tuyền Ký, Đức Việt, Tuy nhiên ngoài các nhà sản xuất, các nhàphân phối hiện cũng đang rất quan tâm khai thác thị trường này Các siêu thị như Fivimart,Big C, Aeon,… đều đã đầu tư cơ sở vật chất thiết bị và thuê đầu bếp, nhân công tập trungvào mặt hàng thực phẩm chế biến và sơ chế
2.4 Xác định các nhân tố thành công chủ chốt trong ngành (KFS)
2.4.1 Chất lượng sản phẩm luôn đảm bảo
Ngày 15/4/2016, VISSAN đã công bố việc đưa ra 100% lượng thịt heo đạt chuẩnVietGAP ra thị trường cung cấp nguồn thức ăn bổ dưỡng, đảm bảo an toàn thực phẩm cho
người dân Hiện tại, tuy các trang trại chăn nuôi heo của VISSAN chỉ đáp ứng 10% nhu cầu
sản xuất của Công ty, nhưng nguồn cung cấp thịt heo cho VISSAN từ bên ngoài vẫn đượcđảm bảo, đồng đều về chất lượng và có thể dễ dàng truy xuất nguồn gốc thịt.Đối với bò,VISSAN nhập khẩu từ Úc dưới hình thức bò sống Những chuẩn mực trong thu mua nguyênliệu này, cùng với hệ thống kiểm soát, dây chuyền giết mổ theo chuẩn ESCAS (Úc) và kênhphân phối đã giúp VISSAN tạo được chuỗi giá trị từ chăn nuôi đến sản phẩm cuối cùng
2.4.2 Thương hiệu và hệ thống phân phối nội địa
Thương hiệu VISSAN với hình ảnh 3 bông mai vàng đã trở thành một thương hiệu thânquen với mọi tầng lớp người tiêu dùng Việt Nam Sản phẩm VISSAN gần như hiện diệntrong bữa ăn của hàng triệu gia đình… Con số 65% thị phần xúc xích hay 75% thị phần lạpxưởng, sở hữu hệ thống phân phối đa dạng, phong phú với hơn 130.000 điểm bán trên toànquốc, đã minh chứng cho điều đó
Hệ thống phân phối gồm 12 đơn vị trung tâm trực thuộc tại địa bàn các quận, huyệnthành phố Hồ Chí Minh và các chợ đầu mối quản lý 1.000 điểm bán; 19 cửa hàng giới thiệusản phẩm và 800 đại lý hàng chế biến tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành trên cảnước; chi nhánh VISSAN Hà Nội; chi nhánh VISSAN Đà Nẵng; các nhà hàng, khách sạn;các siêu thị; các trường học, nhà trẻ; v.v…
Trang 11Kênh phân phối ngoài nước: VISSAN => Nhà phân phối => Siêu thị, cửa hàng =>
Người tiêu dùng
2.4.3 Siêu thị
Quảng cáo: công ty quảng cáo trên phương tiện truyền thông như: báo Người Lao
Động, báo Tuổi Trẻ, báo Sài Gòn Giải Phóng, báo Sài Gòn Tiếp Thị, báo Tuổi Trẻ, báo Phụ
Nữ, v.v…; công ty quảng cáo trên các đài VTV1, HTV,… Tuy nhiên, việc quảng cáo khôngđược thường xuyên trên các phương tiện truyền thông Chủ yếu quảng cáo vào các dịp Lễ,Tết, các ngày hội lớn của các tỉnh thành, các chương trình truyền hình có VISSAN tham gia,hoặc khi công ty có chương trình khuyến mãi lớn
Khuyến mãi: mời khách hàng dùng thử sản phẩm; tặng phiếu mua hàng, tặng quà khi
mua hàng, chiết khấu, biếu quà khi khách hàng mua với số lượng nhiều,…
Xúc tiến bán hàng: công ty tham gia các chương trình hội chợ hàng Việt Nam chất
lượng cao; tham gia các chương trình hội chợ quốc tế tại Phnôm Pênh (Campuchia), tạiViêng Chăn (Lào), Côn Minh (Trung Quốc), Matcơva (Nga)
Quan hệ cộng đồng: công ty tham gia tích cực vào các hoạt động quan hệ cộng đồng:
tài trợ cho Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh chương trình “Sinh viên với thương hiệuViệt”; xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương ở Cà Mau, Vĩnh Long, phụng dưỡng suốt đời 7
bà mẹ Việt Nam Anh Hùng ở tỉnh Bến Tre; ủng hộ bộ đội Trường Sa, ủng hộ quỹ vì ngườinghèo; cấp học bổng cho các em học sinh nghèo ở Bình Chánh; tổ chức hội nghị kháchhàng;…
Xây dựng thương hiệu: mức độ nhận biết thương hiệu cao, được người tiêu chấp
nhận, thể hiện qua việc: liên tiếp 11 năm liền được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng ViệtNam chất lượng cao” do báo Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức; đạt “Cúp vàng thương hiệu Việt”trong top 10 doanh nghiệp dẫn đầu năm 2005 do mạng thương hiệu Việt bình chọn; đạtdanh hiệu “Doanh nghiệp uy tín chất lượng trong năm 2005” do báo Doanh nhân Sài Gònbình chọn năm 2005; 2 năm liền đạt “Danh hiệu thương hiệu mạnh” do báo Sài Gòn TiếpThị tổ chức; 3 năm liền đạt “Danh hiệu thương hiệu mạnh Việt Nam” do Thời báo kinh tếViệt Nam tổ chức; đứng thứ 2 trong top 10 doanh nghiệp tiêu biểu do báo Doanh nhân SàiGòn tổ chức năm 2006;…
2.4.4 Năng lực sản xuất
Dây chuyền giết mổ, máy móc thiết bị của công ty hiện đại nhất so với các công tyhoạt động cùng ngành trong cả nước: 03 dây chuyền giết mổ heo công suất 2.400 con/6 giờsản xuất 02 dây chuyền giết mổ bò công suất 300 con/6 giờ sản xuất Pha lóc xuất khẩu cácsản phẩm thịt tươi sống đông lạnh: 14.000 tấn/năm Dây chuyền sản xuất thịt chế biến caocấp: xúc xích, jambon, thịt xông khói công suất 5.000 tấn/ca/năm 09 máy sản xuất xúc xíchtiệt trùng công suất 8.000 tấn/ca/năm Sản xuất hàng chế biến truyền thống: chả giò, lạpxưởng, các loại giò chả,… 8.000 tấn/năm Hệ thống cấp đông công suất 100 tấn/ngày Hệthống kho lạnh dung lượng 1.000 tấn sản phẩm Khu vực tồn trữ thú sống có khả năng dự
Trang 12trữ 10.000 con heo và 4.000 con trâu bò Xí nghiệp chăn nuôi với sản lượng 35.000 - 40.000con heo giống/năm và 7.000 tấn thức ăn gia súc/năm.
Các dây chuyền giết mổ, các máy móc thiết bị đều của Đức, Đan Mạch, Pháp, Nhật,Hàn Quốc,… Bên cạnh năng lực sản xuất mạnh, hàng năm công ty phải đầu tư thêm một sốmáy móc thiết bị để phục vụ cho dây chuyền sản xuất chế biến nhằm cung cấp những sảnphẩm an toàn cho người tiêu dùng
2.5 Phân tích các nguồn lực, năng lực dựa trên chuỗi giá trị của DN
1 Hoạt động cơ bản: Đầu vào - Sản xuất – Marketing & Bán - Dịch vụ KH
Đầu vào (Cung ứng nguyên liệu): Công ty VISSAN đã và đang thực hiện quy trình
liên kết khép kín trong sản xuất, và vẫn không ngừng cải tiến quy trình này để nâng cao hiệuquả, chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn trong chuỗi giá trị đi từ khâu sản xuất chế biếnđến khâu phân phối
Hoạt động thu mua: Công ty triển khai mạng lưới thu khắp các tỉnh miền Trung đến
khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Gia súc sau khi thu mua phải được kiểm tra chặt chẽthông qua trạm thú y của công ty để kiểm tra, nếu đạt yêu cầu sẽ được đưa đến khu tồn trữthú sống của công ty Công ty còn nhập gia súc, gia cầm từ các nước như Thái Lan, Úc,Mỹ… nhằm ổn định nguyên liệu đầu vào Bên cạnh đó công ty còn liên kết đầu tư với cácđơn vị chăn nuôi, hộ gia đình nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng
Mô hình chăn nuôi 3F (mô hình chuỗi thực phẩm sạch khép kín "từ trang trại đến bàn
ăn"): Bắt đầu với mô hình này từ năm 2011, Công ty TNHH một thành viên Việt Nam kỹnghệ súc sản (VISSAN) khẳng định vị thế khi đang xây dựng dự án Cụm công nghiệp Chếbiến thực phẩm VISSAN trên diện tích 22,4 ha tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An với tổngvốn đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng Theo Tổng giám đốc Văn Đức Mười, nhà máy được xâydựng khép kín liên hoàn, kết nối chặt chẽ các khâu giết mổ, chế biến, đóng gói, sản xuất bao
bì thực phẩm… Khi dự án hoàn tất, toàn bộ dây chuyền giết mổ và chế biến sản phẩm củaVISSAN sẽ được chuyển về đây Doanh thu của nhà máy này dự kiến đạt 5.000 tỷ đồng mộtnăm Ngoài ra, mới đây doanh nghiệp còn hợp tác với Công ty TNHH De Heus (Hà Lan)thiết lập chuỗi giá trị cung ứng thịt heo sạch, an toàn và có thể truy xuất được nguồn gốc vớitổng vốn 3 triệu USD
Có thể kể đến một trong những đối thủ cạnh tranh của VISSAN là Công ty TNHH chănnuôi Charoen Pokphan Việt Nam (Công ty C.P) Là một thành viên của tập đoàn CP GroupThái Lan được cấp giấy phép đầu tư vào năm 1993 với hình thức 100% vốn đầu tư nướcngoài Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam (C.P) được xem là doanh nghiệp tiênphong trong mô hình "3F", tức là từ thức ăn chăn nuôi (Feed) đến trang trại (Farm) rồi trởthành thực phẩm (Food) Hiện, CP có 6 nhà máy thức ăn chăn nuôi gia súc - gia cầm, 3 nhàmáy sản xuất thức ăn thủy sản với công suất 4 triệu tấn một năm Với hình thức liên kếtchăn nuôi, công ty đã thiết lập với nông dân 3.000 trang trại Năm 2014, doanh thu củadoanh nghiệp này đạt 2,07 tỷ USD, trong đó riêng mảng thức ăn chăn nuôi đạt 867 triệuUSD Phần còn lại đến từ chăn nuôi và chế biến thực phẩm với 1,2 tỷ USD
Quy trình công nghệ