Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
271,5 KB
Nội dung
Giáo viên hướng dẫn: TH.S Lưu Hoài Nam Lớp: QL14.02 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 3 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VIỆT THANH 2 1.1. Giới thiệu chung về công tyTNHH Vận Tải Việt Thanh 2 1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của công ty TNHH Vận Tải Việt Thanh 3 1.3. Các nguồn lực của công ty TNHH vận tải Việt Thanh 6 1.4. Tình hình các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp 10 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH VẬN TẢIVIỆT THANH 11 2.1. Tình hình kinh doanh dịch vụ vận tải tại Việt Nam trong thời gian qua 12 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Vận Tải Việt Thanh 14 2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải 14 2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn 18 Bảng 6: Hiệu quả sử dụng vốn 18 Mặc dù tổng vốn kinh doanh có sự biến đổi lớn, tuy nhiên sự biến đổi này chủ yếu nguyên nhân đến từ sự thay đổi trong vốn vay trong khi vốn chủ sở hữu không có sự biến động đáng kể. Trong giai đoạn năm 2010- 2012, hiệu quả sử dụng vốn không ngừng được nâng cao. Bảng trên cho thấy, các tỉ số thể hiện hiệu quả sử dụng vốn trong giai đoạn này đều tăng. Tỷ số doanh thu/ Vốn chủ sở hữu năm 2010 là 0,93; năm 2011 là 1,3; năm 2012 là 1,7. Điều này chứng tỏ khả năng sinh lời của hoạt động kinh doanh đã được cải thiện đáng kể. trong khi tỷ số doanh thu trên vốn vay cũng tăng lên gần 2 lần trong vòng 3 năm từ 0,27 năm 2010 đến 0,31 năm 2011và 0,50 năm 2012, đó là một dấu hiệu cho thấy ngoài hiệu quả sử dụng vốn đã được cải thiện nó còn cho thấy việc sử dụng vốn vay để tăng tỷ suất lợi nhuận đang đi đúng hướng. Chỉ số doanh thu trên vốn kinh doanh có sự tăng trưởng liên tục trong 3 năm thể hiện rõ xu hướng đó từ 0,21 năm 2010 lên đến 0,39 năm 2012. Chính nhờ hiệu quả sử dụng vốn tăng lên mà công ty có thể mạnh dạn cắt giảm vốn vay mà vẫn đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra, ngoài ra đay cũng là xu hướng trong việc cơ cấu lại nguồn vốn kinh doanh hợp lý hơn khi tỷ lệ vốn vay quá nhiều, vốn chủ sở hữu không tài trợ hết tài sản cố định dài hạn điều này là rất nguy hiểm và cần được cải thiện. 18 2.2.3. Hiệu quả sử dụng lao động 19 Bảng 7: Hiệu quả sử dụng lao động 19 Tổng số lao động đã tăng mạnh từ năm 2010 mới có 383 lao động lên tới 682 lao động trong năm 2012. Cùng với hiệu quả sử dụng vốn tăng lên, lượng lao động tăng cũng góp phần tăng doanh thu từ 28 tỷ đồng năm 2010 lên tới hơn 51 tỷ đồng năm 2012. Vốn trên lao động đã giảm rõ rệt từ 362 triệu năm 2011 xuống còn 195 triệu năm 2012. Điều này một mặt thể hiện lượng lao động tăng quá nhanh mặt khác cũng cho thấy trang bị vốn / lao động đã giảm xuống. Ta có thể thấy việc đó qua hệ số doanh thu trên lao động từ 73 triệu năm 2010 tăng lên 91 triệu năm 2011. Tuy nhiên, tới năm 2012 hệ số doanh thu trên lao động lại giảm xuống còn 75 triệu. Có thể thấy việc tăng lao động trong thời kỳ năm 2010- 2012 chưa thực sự đạt hiệu quả khi mà tỷ lệ vốn/ lao động không được đảm bảo và năng suất lao động( hệ số doanh thu/ lao động) bị giảm sút. Nếu như không có kế hoạch tăng nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh thì công ty nên có kế hoạch cắt giảm lao động thừa trong những năm tới sao cho tỷ lệ vốn/ lao động và tỷ lệ doanh thu/ lao động tăng trở lại. 19 2.2. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh 19 2.2.1. Thành tựu 19 2.2.2. Hạn chế 20 Nguyễn Thị Phương Ly Giáo viên hướng dẫn: TH.S Lưu Hoài Nam Lớp: QL14.02 Bên cạnh những thành tựu đạt được, công ty TNHH vận tải Việt Thanh vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định. 20 Các mảng kinh doanh mặc dù đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua nhưng thị phần vẫn chưa cao. Mạng lưới kinh doanh vẫn chưa bao phủ rộng khắp chỉ tập trung khai thác một số tuyến như Hà Nội,-Nội Bài, Hà Nội- Quảng Ninh. 20 Đội ngũ nhân viên mặc dù đã được đào tạo bài bản, kĩ càng tuy nhiên so với một số hãng khác, vẫn chưa tạo ra được sự khác biệt về cung cách phục vụ lịch sự nhã nhặn, tận tình, chuyên nghiệp. 20 CHƯƠNG III: NHỮNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI 21 I. Sự cấp thiết của các giải pháp 21 1. Các vấn đề tồn tại 21 2. Sự ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh 25 II. Các kiến nghị, đề xuất 26 KẾT LUẬN: TỔNG KẾT LẠI NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA 29 LUẬN VĂN 29 Nguyễn Thị Phương Ly Giáo viên hướng dẫn: TH.S Lưu Hoài Nam Lớp: QL14.02 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Error: Reference source not found MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 3 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VIỆT THANH 2 1.1. Giới thiệu chung về công tyTNHH Vận Tải Việt Thanh 2 1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của công ty TNHH Vận Tải Việt Thanh 3 1.3. Các nguồn lực của công ty TNHH vận tải Việt Thanh 6 1.4. Tình hình các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp 10 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH VẬN TẢIVIỆT THANH 11 2.1. Tình hình kinh doanh dịch vụ vận tải tại Việt Nam trong thời gian qua 12 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Vận Tải Việt Thanh 14 2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải 14 2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn 18 Bảng 6: Hiệu quả sử dụng vốn 18 Mặc dù tổng vốn kinh doanh có sự biến đổi lớn, tuy nhiên sự biến đổi này chủ yếu nguyên nhân đến từ sự thay đổi trong vốn vay trong khi vốn chủ sở hữu không có sự biến động đáng kể. Trong giai đoạn năm 2010- 2012, hiệu quả sử dụng vốn không ngừng được nâng cao. Bảng trên cho thấy, các tỉ số thể hiện hiệu quả sử dụng vốn trong giai đoạn này đều tăng. Tỷ số doanh thu/ Vốn chủ sở hữu năm 2010 là 0,93; năm 2011 là 1,3; năm 2012 là 1,7. Điều này chứng tỏ khả năng sinh lời của hoạt động kinh doanh đã được cải thiện đáng kể. trong khi tỷ số doanh thu trên vốn vay cũng tăng lên gần 2 lần trong vòng 3 năm từ 0,27 năm 2010 đến 0,31 năm 2011và 0,50 năm 2012, đó là một dấu hiệu cho thấy ngoài hiệu quả sử dụng vốn đã được cải thiện nó còn cho thấy việc sử dụng vốn vay để tăng tỷ suất lợi nhuận đang đi đúng hướng. Chỉ số doanh thu trên vốn kinh doanh có sự tăng trưởng liên tục trong 3 năm thể hiện rõ xu hướng đó từ 0,21 năm 2010 lên đến 0,39 năm 2012. Chính nhờ hiệu quả sử dụng vốn tăng lên mà công ty có thể mạnh dạn cắt giảm vốn vay mà vẫn đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra, ngoài ra đay cũng là xu hướng trong việc cơ cấu lại nguồn vốn kinh doanh hợp lý hơn khi tỷ lệ vốn vay quá nhiều, vốn chủ sở hữu không tài trợ hết tài sản cố định dài hạn điều này là rất nguy hiểm và cần được cải thiện. 18 2.2.3. Hiệu quả sử dụng lao động 19 Bảng 7: Hiệu quả sử dụng lao động 19 Tổng số lao động đã tăng mạnh từ năm 2010 mới có 383 lao động lên tới 682 lao động trong năm 2012. Cùng với hiệu quả sử dụng vốn tăng lên, lượng lao động tăng cũng góp phần tăng doanh thu từ 28 tỷ đồng năm 2010 lên tới hơn 51 tỷ đồng năm 2012. Vốn trên lao động đã giảm rõ rệt từ 362 triệu năm 2011 xuống còn 195 triệu năm 2012. Điều này một mặt thể hiện lượng lao động tăng quá nhanh mặt khác cũng cho thấy trang bị vốn / lao động đã giảm xuống. Ta có thể thấy việc đó qua hệ số doanh thu trên lao động từ 73 triệu năm 2010 tăng lên 91 triệu năm 2011. Tuy nhiên, tới năm 2012 hệ số doanh thu trên lao động lại giảm xuống còn 75 triệu. Có thể thấy việc tăng lao động trong thời kỳ năm 2010- 2012 chưa thực sự đạt hiệu quả khi mà tỷ lệ vốn/ lao động không được đảm bảo và năng suất lao động( hệ số doanh thu/ lao động) bị giảm sút. Nếu như không có kế hoạch tăng nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh thì công ty nên có kế hoạch cắt giảm lao động thừa trong những năm tới sao cho tỷ lệ vốn/ lao động và tỷ lệ doanh thu/ lao động tăng trở lại. 19 Nguyễn Thị Phương Ly Giáo viên hướng dẫn: TH.S Lưu Hoài Nam Lớp: QL14.02 2.2. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh 19 2.2.1. Thành tựu 19 2.2.2. Hạn chế 20 Bên cạnh những thành tựu đạt được, công ty TNHH vận tải Việt Thanh vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định. 20 Các mảng kinh doanh mặc dù đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua nhưng thị phần vẫn chưa cao. Mạng lưới kinh doanh vẫn chưa bao phủ rộng khắp chỉ tập trung khai thác một số tuyến như Hà Nội,-Nội Bài, Hà Nội- Quảng Ninh. 20 Đội ngũ nhân viên mặc dù đã được đào tạo bài bản, kĩ càng tuy nhiên so với một số hãng khác, vẫn chưa tạo ra được sự khác biệt về cung cách phục vụ lịch sự nhã nhặn, tận tình, chuyên nghiệp. 20 CHƯƠNG III: NHỮNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI 21 I. Sự cấp thiết của các giải pháp 21 1. Các vấn đề tồn tại 21 2. Sự ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh 25 II. Các kiến nghị, đề xuất 26 KẾT LUẬN: TỔNG KẾT LẠI NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA 29 LUẬN VĂN 29 Bảng 6: Hiệu quả sử dụng vốn Error: Reference source not found Bảng 7: Hiệu quả sử dụng lao động Error: Reference source not found Nguyễn Thị Phương Ly Giáo viên hướng dẫn: TH.S Lưu Hoài Nam Lớp: QL14.02 LỜI MỞ ĐẦU Trong những thập niên gần đây, sự gia tăng thương mại một cách mạnh mẽ giữa các quốc gia và giữa các châu lục đã kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của các phương thức vận tải hàng hóa. Trong lĩnh vực giao thông vận tải, người kinh doanh dịch vụ vận tải không chỉ đơn thuần là người vận chuyển nữa, mà thực tế họ đã tham gia cũng với người sản xuất để đảm nhiệm thêm các khâu liên quan đến quá trình sản xuất hàng hoá như: gia công, chế biến, lắp ráp, đóng gói, gom hàng, xếp hàng, lưu kho và giao nhận. Hoạt động vận tải thuần tuý đã dần chuyển sang hoạt động tổ chức toàn bộ dây chuyền phân phối vật chất và trở thành một bộ phận khăng khít của chuỗi mắt xích “cung – cầu”. Xu hướng đó không những đòi hỏi phải phối hợp liên hoàn tất cả các phương thức vận tải, mà còn đòi hỏi phải kiểm soát được các luồng thông tin, luồng hàng hoá và luồng tài chính. Chỉ khi tối ưu được toàn bộ quá trình này thì mới giải quyết được vấn đề đặt ra là: vừa làm tăng lợi nhuận cho các DN sản xuất hàng hoá, vừa làm tăng lợi nhuận cho các hãng vận tải, thương mại, đảm bảo được lợi ích chung. Từ đó đã hình thành nên vấn đề quản lý logistics nhằm đạt được mục tiêu trên. Hiện nay Việt Nam đang trong quá trình chuyển mình để hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Các DN Việt Nam cần phải tăng khả năng cạnh tranh, cung cấp cho thị trường các loại hàng hoá phù hợp. Với mong muốn góp một phần sức lực nhỏ bé của mình trong việc phát triển ngành dịch vụ vận tải Việt Nam ngày càng lớn mạnh và tiên tiến, phối hợp cùng những ngành khác trong nền kinh tế nhằm nâng cao vị thế của đất nước trong lĩnh vực kinh tế nói riêng và trong lĩnh vực vận tải nói chung, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH vận tải Việt Thanh” cho luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn thông qua luận văn này và với những kiến thức đã học cũng như những kinh nghiệm thực tế được tích lũy trong quá trình làm việc tại công ty, tôi muốn góp phần giúp cho công ty TNHH vận tải Việt Thanh thêm hoàn thiện, công việc kinh doanh ngày càng được mở rộng, tạo, củng cố và nâng cao uy tín của công ty trên thị trường. Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Giới thiệu chung về công ty TNHH vận tải Việt Thanh - Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH vận tải Việt Thanh - Chương 3: Những đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ vận tải Nguyễn Thị Phương Ly 1 Giáo viên hướng dẫn: TH.S Lưu Hoài Nam Lớp: QL14.02 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VIỆT THANH 1.1. Giới thiệu chung về công tyTNHH Vận Tải Việt Thanh. - Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Công ty TNHH vận tải Việt Thanh được thành lập ngày 11 tháng 4 năm 2000 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102000296 của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà nội. Trong quá trình xây dựng, hoạt động và trưởng thành Công ty chúng tôi đã tạo dựng được uy tín, lòng tin với khách hàng và các đối tác. Công ty đã khẳng định, tạo dựng được chỗ đứng trong một số lĩnh vực như hoạt động vận chuyển hành khách và hàng hoá bằng Taxi; Trung tâm dạy nghề sửa chữa lái xe ô tô, Trường Trung cấp nghề đào tạo và sát hạch lái xe cơ giới Việt Thanh; Xây dựng và đưa vào hoạt động trạm dừng nghỉ dọc đường tại Thị trấn Sao Đỏ- Chí Linh- Hải Dương là địa chỉ luôn được khách hàng đi tuyến Hà Nội- Quảng Ninh yêu mến và lựa chọn. Cùng với sự phát triển của mình, công ty không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh tại các lĩnh vực thế mạnh, nhất là kinh doanh vận tải. Hiện nay công ty chúng tôi có liên doanh với tập đoàn KumHo của Hàn Quốc để thành lập Công ty TNHH Vận Tải Tốc Hành KumHo- Việt Thanh để hoạt động vận chuyển hành khách từ Hà Nội đi Cẩm Phả, Bãi Cháy( Tỉnh Quảng Ninh), có vốn điều lệ 4 triệu USD với tỷ lệ góp vốn KumHo là 49%; là công ty vận tải hành khách hàng đầu miền Bắc chiếm 51%. Với những thành quả đã đạt được cùng với những kinh nghiệm và sự tận tâm Công ty TNHH vận tải Việt Thanh là địa chỉ tin cậy đối với khách hàng và đối tác; Chúng tôi cũng tin tưởng rằng Quý khách hàng và các đối tác sẽ thực sự hài lòng khi đến với chúng tôi. - Chức năng và nhiệm vụ. - Căn cứ pháp lý của doanh nghiệp Nguyễn Thị Phương Ly 2 Giáo viên hướng dẫn: TH.S Lưu Hoài Nam Lớp: QL14.02 Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Vận Tải Việt Thanh Địa chỉ: 186 Đường Láng- Thịnh Quang- Đống Đa- Hà Nội Văn phòng làm việc: 313 Trường Chinh- Khương Mai- Thanh Xuân- Hà Nội Điện thoại: (043) 563.6666 Fax: (043) 8.531.321 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102000296 do sở Kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội cấp. Đăng ký lần đầu ngày 11 tháng 4 năm 2000; Đăng ký thay đổi lần thứ 9 ngày 03 tháng 10 năm 2007. - Người đại diện theo pháp luật Giám đốc: Bà Trần Thị Thanh 1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của công ty TNHH Vận Tải Việt Thanh - Cơ cấu tổ chức quản lý. - Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty gồm có: Ban lãnh đạo: Giám Đốc; Các phòng ban: Phòng Kế toán; Phòng Kế hoạch; Phòng Kinh Doanh; Trung tâm Điều hành; Phòng Hành chính - Nhân sự; Phòng Kỹ thuật- Vật Tư; Đội quản lý: gồm đội xe số 1, đội xe số 2, đội xe số 3. Nguyễn Thị Phương Ly 3 Giáo viên hướng dẫn: TH.S Lưu Hoài Nam Lớp: QL14.02 Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty (Nguồn: Theo tài liệu về bộ máy tổ chức công ty của phòng Hành chính nhân sự Công ty TNHH vận tải Việt Thanh.) Nguyễn Thị Phương Ly - Thống kê - Kế toán ngân hàng - Kế toán đầu tư. - Tổng hợp thông tin báo cáo - Phương hướng phát triển doanh nghiệp - Quảng cáo tuyên truyền - Sắp xếp lịch chạy xe - Sắp xếp bố trí xe theo các tuyến xe - Đội xe số 1 - Đội xe số 2 - Đội xe số 3 - Tổ chức nhân sự. - Tuyển dụng - Đào tạo - Thi đua khen thưởng - Đầu tư cơ sở vật chất - Quản lý hệ thống máy móc - Phòng cháy chữa cháy - Vệ sinh môi trường Giám đốc P. Kế Toán P. Kế Hoạch Trung Tâm Điều Hành Đội Quản Lý P. Hành chính nhân sự P. Kỹ thuật Vật tư P. Kinh doanh - Tìm kiếm khách hang - Duy trì mối quan hệ với khách hàng lâu năm - Kiểm soát chất lượng dịch vụ 4 Giáo viên hướng dẫn: TH.S Lưu Hoài Nam Lớp: QL14.02 - Chức năng, nhiệm vụ của các phòng. Giám đốc: Là người điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Các phòng nghiệp vụ : Phòng Kế toán: có chức năng giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác Tài chính, công tác Kế toán trên phạm vi toàn Công ty. Phòng Hành chính Nhân Sự: có chức năng tham mưu giúp TGĐ chỉ đạo và tổ chức thực hiện các công tác: xây dựng chiến lược, chính sách kinh doanh, tổ chức bộ máy, cán bộ; tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; lao động tiền lương, thi đua, khen thưởng, kỷ luật; an toàn - bảo hộ lao động, thực hiện chế độ chính sách với người lao động; pháp chế, kiểm tra; quản trị hành chính Văn phòng Công ty… Phòng Kế Hoạch : có chức năng tham mưu giúp TGĐ Công ty chỉ đạo và tổ chức thực hiện về các công tác: tổng hợp thông tin, báo cáo, phát triển doanh nghiệp và quản lý vốn góp của Công ty tại các doanh nghiệp khác, quảng cáo - thông tin tuyên truyền Phòng kinh doanh: có chức năng tìm kiếm khách hàng. Duy trì mối quan hệ với khách hàng lâu năm, khai thác các khách hàng tiềm năng, kiểm soát chất lượng dịch vụ. Phòng Kỹ thuật- Vật Tư: có chức năng tham mưu giúp TGĐ Công ty chỉ đạo và tổ chức thực hiện các công tác: xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn hàng năm về đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật; quản lý đầu tư xây dựng cơ bản; quản lý khai thác hệ thống cơ sở vật chất; quản lý kỹ thuật an toàn, phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt, bảo vệ môi trường; quản lý các định mức kinh tế - kỹ thuật… Nguyễn Thị Phương Ly 5 Giáo viên hướng dẫn: TH.S Lưu Hoài Nam Lớp: QL14.02 Trung Tâm Điều Hành: là trung tâm kiểm soát và điều hành lịch làm việc, khối lượng, số lượng vận tải và tuyến đường di chuyển của các đội xe, tuyến, nhằm đảm bảo dịch vụ vận tải diễn ra thông suốt và kịp thời. Đội quản lý: quản lý trực tiếp các đội xe, nhận lệnh từ trung tâm điều hành và thực hiện theo yêu cầu của trung tâm trong việc vận tải đồng thời phối hợp với phòng kỹ thuật vật tư đảm bảo xe chạy tốt và an toàn. 1.3. Các nguồn lực của công ty TNHH vận tải Việt Thanh Nguyễn Thị Phương Ly 6 [...]... vận tải có quy mô nhỏ lẻ, manh mún Thực trạng trên cho thấy trong gần hai chục năm qua, lĩnh vực vận tải đã được khuyến khích phát triển theo định hướng rộng nhưng không mạnh Công ty TNHH Vận Tải Việt Thanh là một trong rất nhiều doanh nghiệp vận tải ở Việt Nam Tuy nhiên, có thể đánh giá công ty TNHH Vận Tải Việt Thanh là doanh nghiệp vận tải có quy mô khá lớn với khoảng gần 200 đầu xe bao gồm xe tải, ... tranh sản phẩm dịch vụ vận tải; Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vận tải; Phát triển và nâng cao trình độ nguồn nhân lực vận tải Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp vận tải trong hoạt động kinh doanh là điều cần thiết, nhằm thúc đẩy và tạo động lực phát triển kinh doanh Nhưng trong điều kiện hiện nay khi mà quy mô doanh nghiệp vận tải chủ yếu là vừa và nhỏ, kinh doanh còn manh mún,... năm 2011 Đây là điều đáng báo động , công ty cần chú trọng cắt giảm chi phí và tăng hiệu quả kinh doanh Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu và tỉ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh đều ở mức rất thấp Tuy nhiên, thu nhập bình quân của người lao động luôn được đảm bảo từ xấp xỉ 7 triệu/ người / tháng năm CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH VẬN TẢIVIỆT THANH Nguyễn Thị Phương Ly 11 -14%... về vận tải Để có thể thực hiện được các mục tiêu đặt ra, ngành vận tải Việt Nam phải thực hiện đồng thời nhiều giải pháp cả ở tầm vĩ mô và vi mô như Xây dựng quy hoạch và chiến lược tổng thể phát triển của Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030; Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động vận tải, phát triển khung thể chế và quản lý vĩ mô hệ thống vận tải; Phát triển thị trường vận tải, nâng cao. .. vững, công ty Việt Thanh đã, đang và sẽ vượt qua mọi khó khăn để đến được cái đích của mình.CÔNG TY TNHH VẬN TẢI TỐC HÀNH KUMHO VIỆT THANH hướng tới thành công bằng việc cung cấp cho khách hàng những gói sản phẩm và dịch vụ đa dạng, hoàn hảo Sự hài lòng và lợi ích của khách hàng là động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển của công ty Sử dụng những phương thức quảng cáo hiệu quả nhất để quảng... hình kinh doanh dịch vụ vận tải tại Việt Nam trong thời gian qua Như hệ quả tất yếu của phát triển kinh tế, nhu cầu vận tải đã gia tăng nhanh chóng Trong báo cáo chiến lược phát triển giao thông Việt Nam đến năm 2020 Bộ GTVT đã dự báo tốc độ phát triển trung bình nhu cầu vận tải là 7,3% mỗi năm và nhu cầu vận tải hành khách sẽ tăng 12% mỗi năm trong giai đoạn 20102030 Sự bùng nổ về nhu cầu vận tải là... và không ngừng tăng cao trung bình đạt 7 triệu/ người/ tháng Thương hiệu công ty TNHH vận tải Việt Thanh tuy chưa thể tham gia vào tốp các thương hiệu hàng đầu trong dịch vụ giao thông vận tải tại Việt Nam nhưng cũng đã từng bước khẳng định vị thế của mình.Đặc biệt là mảng dịch vụ xe tốc hành Hà Nội- Quảng Ninh được trang bị đội xe hiện đại và tiên tiến mang thương hiệu KumHo- Việt Thanh 2.2.2 Hạn chế... nhiều loại hình vận tải khác nhau như taxi sân bay, taxi tải, xe tốc hành…Hoạt động chủ yếu của công ty gói gọn tại miền Bắc mà chủ yếu ở Hà Nội và Quảng Ninh Với nhu cầu vận tải đi các tỉnh ngày càng gia tăng, trong khi các doanh nghiệp nhỏ với gần 60% các đơn vị vận tải theo tuyến cố định và 82,6% các đơn vị vận tải hành khách theo hợp đồng chỉ có dưới 10 xe, phương pháp quản lý thủ công, đơn giản,... khả năng chuyên môn của cán bộ quản lý, điều hành nhìn chung yếu kém; hiệu quả kinh doanh thấp, không quan tâm đến chất lượng dịch vụ và an toàn giao thông Vì vậy chất lượng dịch vụ vận tải thấp, nhu cầu dịch vụ vận tải chất lượng cao là rất lớn và chưa được đáp ứng đầy đủ Ngay trên trên tuyến Hà NộiQuảng Ninh vốn là tuyến vận tải hành khách chính, các doanh nghiệp vận tải như Hoàng Long, Hải Âu… với... biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường dịch vụ vận tải Việt Nam có sự chuyển biến tích cực với số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải phát triển nhanh và có tốc độ tăng trưởng cao Dịch vụ vận tải là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm vận chuyển hàng hóa, vận tải hành khách Hiện các doanh nghiệp vận tải của Việt Nam đang . 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VIỆT THANH 2 1.1. Giới thiệu chung về công tyTNHH Vận Tải Việt Thanh 2 1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của công ty TNHH Vận Tải Việt Thanh 3 1.3 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VIỆT THANH 2 1.1. Giới thiệu chung về công tyTNHH Vận Tải Việt Thanh 2 1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của công ty TNHH Vận Tải Việt Thanh 3 1.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VIỆT THANH 1.1. Giới thiệu chung về công tyTNHH Vận Tải Việt Thanh. - Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Công ty TNHH vận tải Việt Thanh