1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học

92 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mức Độ Hài Lòng Về An Ninh Công Cộng Của Người Dân Tp. Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Xã Hội Học
Thể loại Công Trình Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

CƠNG TRÌNH DỰ THI “SNH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012-2013  TÊN CƠNG TRÌNH: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ AN NINH CƠNG CỘNG CỦA NGƯỜI DÂN TP HỒ CHÍ MINH Thuộc nhóm ngành: Xã Hội Học TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 MỤC LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG Lý chọn đề tài .5 Điểm lại thư tịch Mục tiêu nghiên cứu 12 Cơ sở lí luận .12 Giả thiết nghiên cứu 15 Khung nghiên cứu 16 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 8.1 Phương pháp chọn mẫu: 17 8.2 Các khái niệm chính: .18 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TỘI PHẠM TẠI TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2012 19 1.1 Tình hình tội phạm năm 2012 Thành phố Hồ Chí Minh 19 1.2 Tình hình kinh tế- xã hội Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 20 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 24 2.1 Giới tính 24 2.2 Nhóm cư dân 24 2.3 Nơi 25 2.4 Trình độ học vấn .26 2.5 Mức sống 26 2.7 Nghề nghiệp 28 2.8 Tỉ lệ giới tính theo nhóm cư dân ba quận 29 CHƯƠNG 3: MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN VỀ AN NINH CƠNG CỘNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 30 3.1 Sự an tồn tài sản tính mạng người dân Tp Hồ Chí Minh 30 3.2 Người dân sống Tp Hồ Chí Minh nỗi sợ hãi đường 37 3.3 An ninh năm 2012 an ninh năm 2007 46 3.4 Đánh giá hoạt động quan bảo vệ an ninh công cộng 51 3.5 Mức độ hài lòng người dân sống làm việc Tp Hồ Chí Minh 57 CHƯƠNG : NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI MỨC ĐỘ HÀI LỊNG ANCC THEO PHÂN TÍCH NHÂN TỐ 66 4.1 Ý kiến người dân nguyên nhân gây an ninh công cộng 66 4.2 Mối quan hệ nhân tố với mức độ hài lòng an ninh người dân .69 PHẦN 3: KẾT LUẬN 70 3.1.Kiểm định giả thiết nghiên cứu 70 3.2.Kết luận 71 3.3.Hạn chế 76 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………….… 77 Phiếu khảo sát ý kiến……………………….……………………………………….79 Phụ lục……………………………………………………………………………….86 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mẫu nghiên cứu 18 Bảng 2: Số người thực tế tham gia khảo sát 29 Bảng 3: Nhận định an toàn khu vực sống người dân Tp Hồ Chí Minh (%) 32 Bảng 4: Sự an toàn an ninh phân theo biến độc lập (%) 33 Bảng 5: Quan hệ nhận định mức độ an toàn TP HCM nhận định hoạt động quan an ninh .35 Bảng 6: Nỗi sợ hãi đường Tp Hồ Chí Minh theo yếu tố (%) 41 Bảng 7: Mức độ thường xuyên chứng kiến người khác bị cướp giật tài sản theo quận (%) 43 Bảng 8: Điểm trung bình nhận định hoạt động quan an ninh theo nỗi sợ hãi 44 Bảng 9: Quan hệ tình hình an ninh so với năm 2007 phân theo yếu tố độc lập 47 Bảng 10: Tốc độ làm việc quan an ninh phân theo biến độc lập 55 Bảng 11: Điểm trung bình mức độ hài lịng an ninh theo biến độc lập 59 Bảng 12: Quan hệ nhận định hoạt động quan an ninh theo tuổi 61 Bảng 13: Quan hệ mức độ hài lòng an ninh công cộng với nhận định khác 62 Bảng 14: Mối Quan hệ nhận định hoạt động quan an ninh với mức độ hài lòng an ninh người dân 63 Bảng 15: So sánh vài kết nghiên cứu Việt Nam Trung Quốc 64 Bảng16: Mối Quan hệ nhận định thái độ người xung quanh với mức độ hài lòng người dân an ninh 65 Bảng 17: Mô tả biến nguyên nhân an ninh 66 Bảng 18: Ma trận nhân tố .67 Bảng 19: Mối quan hệ nhân tố với mức độ hài lòng người dân 69 DANH MỤC BIỂU Biểu 1: Giới tính .24 Biểu 2: Tỉ lệ người thành phố người nhập cư 24 Biểu 3: Tỷ lệ người dân ba khu vực sống 25 Biểu 4: Trình độ học vấn 26 Biểu 5: Mức sống 26 Biểu 6: Tuổi 27 Biểu 7: Nghề nghiệp .28 Biểu 8: Sự an toàn an ninh sống Tp Hồ Chí Minh 30 Biểu 9: Tỉ lệ người chứng kiến tình trộm cướp tài sản 31 Biểu 10: Việc chứng kiến tình cướp giật quận (%) 34 Biểu 11: Nỗi sợ đường (%) 37 Biểu 12: Người dân sợ điều đường? .39 Biểu 13: Các loại tài sản thường bị cướp giật (%) 42 Biểu 14: Tình hình an ninh so với năm 2007 (%) 46 Biểu 15: Tỷ lệ nữ chứng kiến trộm cướp (%) 49 Biểu 16: Mức độ nữ chứng kiến trộm cắp 49 Biểu 17: Tỷ lệ người báo tin cho quan an ninh chứng kiến an ninh 51 Biểu 18: Đánh giá tốc làm việc quan an ninh (%) 52 Biểu 19: So sánh việc báo tin với tốc độ làm việc quan an ninh (%) 53 Biểu 20: Mức độ hài lòng người dân an ninh công cộng 57 Biểu 21: Mức độ hài lòng an ninh người dân Tp Hồ Chí Minh 58 Biểu 22: Nhận định tích cực tình hình an ninh phân theo tuổi (%) 60 Biểu 23: Ý kiến đề xuất giải pháp cải thiện an ninh người dân .73 Biểu 24: Quan hệ tuổi giới tính 89 Biểu 25: Tuổi trung bình theo trình độ học vấn .89 Biểu 26: Trình độ học vấn theo mức sống .90 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG Lý chọn đề tài “Vấn đề an ninh công cộng mối quan tâm quan trọng tất người giới” (Pradhan and Ravillion, 2003) Theo Maslow, người đáp ứng nhu cầu bản, nhu cầu an tồn, an ninh bắt đầu kích hoạt Nhu cầu an toàn an ninh thể thể chất lẫn tinh thần Con người mong muốn có bảo vệ cho sống cịn khỏi nguy hiểm Nhu cầu thường khẳng định thông qua mong muốn ổn định sống, sống khu phố an ninh, sống xã hội có pháp luật, có nhà cửa để Trong thực tế, an ninh cơng cộng có tác động lớn tới sống hàng ngày người dân Đặc biệt Tp Hồ Chí Minh khu vực kinh tế động nước Gần đây, báo chí đưa tin có nhiều vụ trộm cắp tài sản, cướp tiệm vàng, giật láp tóp, iphones, giỏ xách phương tiện lại nhiều thủ đoạn khác Vậy an ninh thành phố nào? Người dân có hài lịng an ninh khơng? Đó lí để chúng tơi tìm hiểu vấn đề an ninh mức độ hài lòng người dân Trước tiến hành nghiên cứu thức, chúng tơi có vấn sơ 10 người dân nhận nhiều ý kiến nói an ninh cơng cộng thành phố Đa số người vấn chưa hài lịng với an ninh hầu hết họ bị tài sản: người bị móc tiền, người bị giật túi xách, người bị phương tiện lại…Một người phụ nữ vấn nói: “nhiều tơi khơng dám mang theo túi coi đường sợ bị giật” Cịn hàng loạt vụ việc khác mà nghe tận tai chứng kiến tận mắt Những vụ dàn cảnh cướp giật đường phố, vụ cướp giật nhà, cửa hàng…Đâu đường phố, nghe tiếng kêu “cướp cướp” Những điều nói phản ánh phần tình hình an ninh thành phố Trong họp Quốc Hội Khóa XIII kỳ họp thứ diễn sôi cuối năm 2012, thu hút quan tâm nhân dân nước Chúng lưu ý buổi họp chất vấn ông Trần Đại Quang, Bộ Trưởng Bộ Công An Trong số chất vấn cho Bộ Trưởng, đồn đại biểu TP Hồ Chí Minh đóng góp chất vấn Vấn đề mà đại biểu đại diện TP Hồ Chí Minh đưa tình hình an ninh trật tự thành phố, tội phạm tham nhũng …cụ thể, ông Huỳnh Thành Lập phát biểu: “Tại thành phố Hồ Chí Minh tình hình phạm pháp hình xảy năm 2011 tháng đầu năm 2012 giảm Tuy nhiên, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, số vụ cướp có vũ khí, cướp tiệm vàng, thành phố lớn Tuy chiếm tỷ lệ không cao tổng số vụ phạm pháp hình ảnh hưởng đến tâm lý nhân dân” Trong báo cáo Bộ Trưởng Bộ Công An, ông Trần Đại Quang cho biết: “phân tích tình hình tội phạm tháng đầu năm thấy lên số vấn đề đáng ý hoạt động tội phạm có tổ chức, tội phạm đâm thuê chém mướn, địi nợ th, trộm cướp sử dụng vũ khí nóng gia tăng” Nhiều loại tội phạm khác ơng đề cập đến có lẽ tính cấp bách, tính bối loại tội phạm “cướp” lí mà Bộ Trưởng đặt lên vị trí hàng đầu mô tả đặc điểm loại tội phạm Rõ ràng, vấn đề an ninh vấn đề dân tộc, thời đại thu hút quan tâm người không dân tộc nào, khơng thời đại giống thời đại Vì nghiên cứu mức độ hài lòng người dân an ninh cơng cộng Tp Hồ Chí Minh có giá trị thực tiễn cho sống Tóm lại, tất người mong muốn an toàn khu vực sống, nơi làm việc, nơi học tập không lo sợ đường Tự tin mang theo đồ trang sức, tài sản có giá trị đường điều xem bình thường khơng cịn bình thường sống sống TP Hồ Chí Minh nay? Chúng hy vọng nghiên cứu câu trả lời cụ thể, chi tiết mức độ hài lịng người dân thành phố Từ mong muốn cung cấp thông tin chân thực cho quan tâm tới an ninh thành phố đặc biệt người làm công tác bảo vệ người dân Điểm lại thư tịch “Public security” cụm từ sử dụng phổ biến giới với nghĩa mà quen dịch “an ninh cơng cộng” Khi tìm kiếm tài liệu liên quan tới vấn đề Việt Nam chúng tơi khơng tìm thấy cơng trình có liên quan trực tiếp mà có cách gián tiếp cơng trình PAPI (nghiên cứu mức độ hài lòng người dân với dịch vụ cơng) Đó khó khăn lớn chúng tơi gặp phải tìm kiếm tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu Chúng tơi tìm vài cơng trình nghiên cứu nước nước sau: 2.1 Trước tiên, cơng trình thực Ingrid Nielsen and Russell Smith với tựa đề “Perceptions of public security in post – reform urban china: routine activity analysis” (tạm dịch: Nhận thức an ninh công cộng người dân đô thị Trung Quốc), 9- 2005 Thứ nhất, chúng tơi quan tâm tới sở lí thuyết mà Cohen Felson sử dụng nghiên cứu Ba điểm lưu ý lí thuyết hành động theo thói quen: tỷ lệ tội phạm bị ảnh hưởng trực tiếp thay đổi cấu trúc hành động thường xuyên sống hàng ngày; tội phạm khơng phải hành động ngẫu nhiên mà có tham gia nạn nhân vơ tình thay đổi hành vi (đây điều kiện tối ưu hóa hội phạm tội) Trong khoảng thời gian không gian, hành động phạm tội xảy hội tụ đủ ba yếu tố: người phạm tội có động (cố tình gây thiệt hại đến tính mạng tài sản người khác); mục tiêu phù hợp (là người tài sản có giá trị, nhìn thấy, dễ tiếp cận); vắng mặt giám hộ có khả (cảnh sát, quyền, gia đình, hàng xóm) Lí thuyết gợi mở chúng tơi vài câu hỏi: liệu “sự vô ý” (thiếu ý thức tự vệ) người dân có ảnh hưởng tới tỉ lệ tội phạm không? Khi sống người dân “thay da đổi thịt” việc họ thay đổi lối sống, hành vi ứng xử sống có tác động tới tỉ lệ tội phạm khơng? Thí dụ, có thêm điều kiện để ăn ngon mặc đẹp chưng diện đồ trang sức có giá trị tức có tăng thêm mục tiêu hấp dẫn có tác động tới tỉ lệ phạm tội nhiều hay hay khơng có ảnh hưởng gì? Đã từ lâu, Tp Hồ Chí Minh khu vực có sức hấp dẫn người lao động lẫn sinh viên đến sinh sống học tập làm việc Thực tế, lượng người nhập cư vào thành phố mức báo động Điều kéo theo thay đổi hành động thường xuyên người cư trú Với lượng dân nhập cư vào thành phố ngày đơng khơng người nhập cư phải thay đổi cách sống thường ngày nơi thôn q sống mà người dân thành phố phải thay đổi cách sống họ Liệu rằng, có phải nguyên nhân gây an ninh cơng cộng khơng? Chúng ta tìm câu trả lời nghiên cứu mức độ hài lòng người dân Tp Hồ Chí Minh an ninh cơng cộng Thứ hai, quan tâm tới mẫu nghiên cứu cơng trình Perceptions of public security in post – reform urban china: routine activity analysis thực 32 đô thị (tháng 9- 2003) với 10.716 cư dân Trung Quốc Trong mẫu chia giới tính Độ tuổi trung bình mẫu 39.11 (Độ lệch chuẩn= 13.9), phạm vi từ 19- 88 tuổi Thứ ba, so sánh kết nghiên cứu Trung Quốc nước phương Tây mà cơng trình nhắc tới: Nhận định giống nhau: người di cư nghèo đói người có động phạm tội lớn Nhận định khác nhau: Ở quốc gia phương Tây, mục tiêu phù hợp cho tội phạm gồm yếu tố liên quan tới tuổi, giới tính, cố kết cộng đồng, tình trạng nhân Cụ thể, giới nữ sợ tội phạm xâm hại tình dục, người già sợ hãi tội phạm nhiều người trẻ, người có cố kết cộng đồng cao sợ hãi an ninh cơng cộng người cố kết cộng đồng, số lượng thành viên gia đình có quan hệ nghịch với mức độ trộm cắp Nhưng Trung Quốc, người độ tuổi từ 18- 28 sợ tội phạm người từ 28 tuổi Những người già sợ trộm cắp người trẻ Cố kết cộng đồng không ảnh hưởng tới nhận định người dân an ninh công cộng, số lượng thành viên gia đình khơng ảnh hưởng tới nhận định an ninh cơng cộng Ngồi cơng trình nghiên cứu Trung Quốc cịn tìm kết khác: tình trạng nhân có ảnh hưởng tới nhận định an ninh công cộng Từ kết hy vọng, biến tuổi, giới tính, có tương quan tới mức độ hài lịng an ninh cơng cộng Tp Hồ Chí Minh Trình độ học vấn có ảnh hưởng tới mong đợi người dân an ninh Tại phương Tây, người dân tin vào quan quyền cao Trung quốc ngược lại Người dân đánh giá phủ hoạt động không hiệu kèm với tệ nạn tham nhũng, bỏ bê nhiệm vụ Rõ ràng có tương quan thuận mức độ hài lịng an ninh công cộng Trung Quốc niềm tin họ vào hoạt động có hiệu phủ Như vậy, người dân Trung Quốc lo sợ tội phạm cướp giật Còn Tp Hồ Chí Minh, người dân lo sợ loại tội phạm nào? Người dân Trung Quốc đánh giá mức độ hài lịng trung bình 2.93 (Độ lệch chuẩn= 1.03) Cịn Tp Hồ Chí Minh sao? 2.2 Tiếp theo, điểm lại cơng trình thực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (TCMT), Ban Dân Nguyện- Ủy ban thường vụ quốc hội (BDN) Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Chỉ sổ hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam: Đo lường kinh nghiệm thực tiễn người dân Báo cáo nghiên cứu sách chung Trung tâm Nghiên cứu phát triển hỗ trợ cộng đồng (CECODES)-( viết tắt PAPI), Tạp chí Mặt trận- Hà Nội, Việt Nam, 254-2012 PAPI hệ thống báo thể giá trị đo lường định lượng hiệu nhiều lĩnh vực liên quan tới quản trị hành cơng Cơng cụ sử dụng để đo lường Việt Nam từ năm 2009, 2010 tin tưởng giới chuyên môn PAPI tập trung nghiên cứu 22 nội dung thành phần, 92 số sáu lĩnh vực liên quan tới quản trị hành cơng cấp tỉnh, bao gồm: Tham gia người dân cấp sở; Công khai, minh bạch; Trách nhiệm giải trình với người dân; Kiểm sốt tham nhũng; Thủ tục hành cơng; Cung ứng dịch vụ cơng Trong sáu lĩnh vực mà PAPI nghiên cứu có thành phần nhỏ lĩnh vực sáu điều tra an toàn trật tự liên quan tới đề tài mà nghiên cứu Lãnh vực sáu bao gồm: Y tế công lập; Giáo dục tiểu học công lập; Cơ sở hạ tầng bản; Tình hình an ninh trật tự địa bàn khu dân cư Tình hình an ninh nội dung thành phần nhỏ nghiên cứu PAPI Cơng trình sử dụng ba câu hỏi để đo lường an ninh trật tự là: Câu 1: mức độ trật tự an tồn khu vực bạn sống? (0: khơng an toàn, 3: an toàn); Câu 2: người dân cho biết có thay đổi mức độ an tồn theo hướng tốt lên sau năm?; Câu 3: người dân cho biết nạn nhân loại hình trộm cặp: trộm cắp phương tiện lại, trộm đột nhập vào nhà, bị cướp giật, bị hành hung) PAPI đo lường mức độ hiệu việc cung ứng dịch vụ an ninh trật trự bảo đảm an tồn người dân Có lẽ mà nghiên cứu ý nhiều tới an toàn liên quan tới tài sản vật chất (mất phương tiện lại, cướp giật…) Và chúng tơi khơng tìm thấy đo lường liên quan tới tinh thần vụ quấy rối tình dục, hiếp dâm,… PAPI chưa phân tích chi tiết vấn đề mức độ hài lịng an ninh người dân cơng trình họ Chính thế, chúng tơi hi vọng với đề tài nghiên cứu chúng tơi thực đóng góp thêm thơng tin cho người tham khảo 2.3.1 Hoàng Văn Hùng, Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học Trường ĐH Luật Hà Nội, tr 68- tr.135, năm 2007 Tội trộm cắp tài sản có số lượng nhiều số vụ bị cáo bị đưa xét xử hàng năm Độ tuổi phạm tội từ 18 đến 30 tuổi chiếm tỉ lệ lớn số người phạm tội, phụ nữ chi chiếm phần nhỏ Mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm có khuynh hướng tăng theo độ tuổi người phạm tội Theo tác giả, nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội, ảnh hưởng văn hóa giáo dục, nhược điểm hoạt động đấu tranh phịng chống tội phạm, quản lí nhà nước an ninh trật tự, người dân chưa nhận thức nghĩa vụ việc tự bảo vệ tài sản Ngồi ra, BLHS cịn nhiều vướng mắc, khó áp dụng thống thực tiễn 2.3.2 Nguyễn Quang Nghĩa, Hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự an toàn xã hội Việt Nam nay, Học viện Cảnh Sát Nhân Dân, tr.86- tr.98, 2008 Tội phạm tập trung chủ yếu thành phố thị xã, khu du lịch, khu cơng nghiệp Chỉ tính riêng thành phố lớn là: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh (chiếm 40% tổng số vụ phạm tội xảy nước) Trong tội phạm xâm phạm TTXH, nhóm tội phạm xâm phạm sở hữu chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp xâm phạm tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người cuối nhóm tội phạm xâm phạm an tồn trật tự cơng cộng trật tự quản lí hành Về thành phần cấu phạm tội, đặc điểm đối tượng lần đầu phạm tội đa số người khơng có việc làm Thứ đến, đối tượng lưu manh chuyên nghiệp, đối tượng phạm tội truy nã, trốn trại, có tiền án, tiền với băng ổ nhóm hoạt động phạm tội, đối tượng phạm tội chủ yếu lưu manh chuyên nghiệp ma túy, học sinh, sinh viên bỏ học, trẻ em bỏ lang thang Người phạm tội cướp giật tài sản có sử dụng vũ khí, đối tượng cướp giật nghiện ma túy chủ yếu Tội phạm thiếu niên, học sinh, sinh viên xu hướng tăng, tội phạm chống người thi hành công vụ xảy nhiều địa phương 10 Địa trang web tham khảo http://www.quan1.hochiminhcity.gov.vn/portal/gioithieuquan1/thongtinchung/2009/7/341.a spx http://www.binhtan.hochiminhcity.gov.vn/pages/gioi-thieu-tong-quat.aspx http://www.govap.hochiminhcity.gov.vn/pages/gioi-thieu-tong-quat.aspx http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=681&p=&id=486154 http://congdantretphcm.com/cdt/news/Hoi-dap-ve-lich-su-truyen-thong-cua-thanh-pho-HoChi-Minh/Dan-so-tai-thanh-pho-Ho-Chi-Minh-610/ http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=383&idmid=2&ItemID=13495 http://dantri.com.vn/xa-hoi/tphcm-dung-dau-ve-ty-le-that-nghiep-ha-noi-xep-thu-3675506.htm Tuoitrenews.vn 78 Trường ĐH Mở Tp HCM Đề tài: Mức độ hài lòng người dân an ninh công cộng Tp HCM PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Thưa ông/bà/anh/chị, thực thăm dò “mức độ hài lịng người dân an ninh cơng cộng Tp HCM” Để hoàn thành nghiên cứu này, mong nhận ý kiến trả lời q ơng/bà/anh/chị Những ý kiến nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu Chúng tơi xin đảm bảo giữ bí mật thơng tin nhận Chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà/Anh/Chị! (Cách trả lời: Đọc kĩ câu hỏi hướng dẫn ngoặc (…) Đánh dấu (x) vào đáp án trả lời ghi ý kiến khác vào phần có dấu….) Câu 1: Theo Ơng/Bà/Anh/Chị, tình hình an ninh thành phố nào? An tồn 1 Bình thường 2 Khơng an tồn 3 Câu 2: Nhìn chung Ơng/Bà/Anh/Chị có cảm thấy hài lịng an ninh cơng cộng Tp Hồ Chí Minh? Rất hài lịng 1 Hài lịng 2 Bình thường 3 Khơng hài lịng 4 Rất khơng hài lịng 5 Câu 3: Ơng /Bà/Anh/Chị đánh giá tình hình an ninh so với năm trước? Tốt trước 1 Không thay đổi 2 Kém trước 3 Khơngý kiến 4 79 Câu 4: Ơng/bà/anh/chị có sợ đường khơng? Khơng sợ 1 Bình thường 2 Sợ 3 Câu 5: Ông /Bà/Anh/Chị lo sợ điều đường? (chọn nhiều phương án) Bị cướp, giật 1 Móc túi 2 Dàn cảnh lừa đảo 3 Bị quấy rối tình dục 4 Bị hành 5 Bị trộm đột nhập vào nhà 6 Khác…………………………………………………… Câu 6: Ông/ Bà/Anh/Chị thường xuyên nhắc nhở người thân cẩn thận đường không? Thường xuyên 1 Thỉnh thoảng 2 Khơng 3 Câu 7: Ơng/Bà/Anh/Chị gặp tình đường ? (nếu “đã gặp xâm hại tài sản” tiếp tục trả lời, khơng chuyển sang câu 13) Đã Chưa Bị trộm giật tài sản Bị hành tính mạng Câu 8:Ơng Bà Anh Chị có thường xun nhìn thấy người khác bị trộm giật t ài sản không? Thường xuyên 1 Thỉnh thoảng 2 Hiếm 3 Câu 9: Ai nạn nhân lần Ơng/Bà/Anh/Chị gặp?(chọn nhiều đáp án) Tơi 1 Người đường 2 80 Nam 3 Nữ 4 Người thân bạn bè 5 Người già 6 Người trẻ 7 Khác……………………………………………………… Câu 10: Nạn nhân bị loại tài sản đây? (chọn nhiều đáp án) Dây chuyền 1 ĐTDĐ 2 Laptop 3 Mấy chụp hình 4 Túi xách 5 Ipad 6 Máy nghe nhạc 7 Tiền 8 Bóp, ví 9 Phương tiện lại 10 Khác……………………………………………………………… Câu 11 : Thời điểm bị tài sản?(chọn nhiều đáp án) Lúc sáng sớm 1 Chiều tối 2 Dịp lễ tết 3 Buổi trưa 4 Đêm khuya 5 Khác…………… Câu 12: Khi gặp tình an ninh, báo cho công an? Người bị nạn báo công an 1 Người xung quanh báo công an 2 Không báo 3 81 Câu 13: Khi báo tin, quan an ninh có giải vấn đề khơng? Nhanh chóng giải vấn đề 1 Giải chậm trễ 2 Không giải vấn đề 3 Câu 14: Theo Ông/Bà/Anh/Chị nên báo cho cơng an? Báo tin Khơng báo Dưới triệu Mất tài sản 2- triệu Trên triệu- 10 triệu Trên 10 triệu Xâm hại tính mạng Bị hành Bị uy hiếp, đe dọa Câu 15: Ơng/Bà/Anh/Chị đánh giá mức độ an tồn khu vực sau? Khu vực An toàn Bình thường Khơng an tồn Khơng biết Ở nhà Đường Bệnh viện Chợ, khu mua sắm Nơi làm việc Trạm xăng dầu Nơi rút thẻ ATM Khu vui chơi giải trí 82 Câu 16: Mức độ đồng ý ông bà với nhận định sau nào? (1 Rất đồng ý; Rất không đồng ý) Cơ quan an ninh Kiểm sốt tình hình an ninh thành phố Cung cấp kiến thức an ninh cho người dân Giải vụ việc nhanh chóng Nhiệt tình giúp đỡ nạn nhân Lắng nghe ý kiến người dân Làm việc có hiệu Câu 17: Mức độ đồng ý ông bà với nhận định sau nào? (1 Rất đồng ý; Rất không đồng ý) Người xung quanh Bảo vệ tài sản tính mạng cho người bị nạn Can thiệp giúp đỡ nạn nhân Báo tin an ninh cho quan chức Sẵn sàng làm chứng 83 Câu 18: Mức độ đồng ý ông bà với nhận định sau nào? (1 Rất đồng ý; Rất không đồng ý) Nguyên nhân gây an ninh Cơ quan an ninh can thiệp không kịp thời Người thi hành cơng vụ chưa hồn thành trách nhiệm Pháp luật nhà nước chưa nghiêm minh Người dân không chấp hành pháp luật nhà nước Người dân chủ quan, Người dân thiếu kiến thức tự vệ Người xung quanh không quan tâm giúp đỡ nạn nhân Nhiều người dân nhập cư Chênh lệch giàu nghèo Thất nghiệp Khủng hoảng kinh tế Phạm nhân lại cộng đồng Người nghiện ma túy Câu 19: Đề xuất để cải thiện tình hình an ninh nay? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 84 THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 20 Giới tính Nam 1 Nữ 2 Câu 21: Tuổi……………………… Câu 22: Tình trạng nhân? Đã kết hôn 1 Li hôn 2 Chưa kết hôn 3 Khác…………………… 4 Câu 23: Ông/ Bà/ Anh/ Chị người thành phố hay người nhập cư? Người thành phố 1 Người nhập cư 2 Khác…………………… 3 Câu 24: Thời gian sống TP Hồ Chí Minh ……… (năm) Câu 25: Nơi nay: Quận 1 Quận Gò Vấp 2 Quận Bình Tân 3 Khác……………… 4 Câu 26 Trình độ học vấn? Trên đại học 1 Đại học, cao đẳng 2 Trung cấp, cấp 3 Cấp 1, cấp 4 Khác…………………… 5 Câu 27: Nghề nghiệp:…………………………………… Câu 28: Làm việc quận ………………………………………………………… Câu 29: Mức sống gia đình? Giàu 1 Khá 2 Đủ sống 3 Khó khăn 4 Cám ơn Ông/Bà/Anh/Chị! 85 PHỤ LỤC Bản đồ quận 86 Bản đồ quận Bình Tân 87 Bản đồ quận Gò Vấp 88 Mối quan hệ tuổi với giới tính, mối quan hệ tuổi mức sống Biểu 24: Quan hệ tuổi giới tính Trên 50% nam giới 71% nữ giới mẫu nghiên cứu người trẻ theo phân nhóm chúng tơi đưa (22t- 45t) Biểu 25: Tuổi trung bình theo trình độ học vấn (N= 295) Những người có trình độ cao đẳng, đại học, đại học đa số trẻ tuổi với độ tuổi trung bình 33,3t 89 Biểu 26: Trình độ học vấn theo mức sống (N= 294) Biểu đồ trình độ học vấn phân theo mức sống cho thấy: tỉ lệ người có trình độ trung cấp, cấp tương đối đồng mức sống Có khác biệt trình độ cao đẳng, đại học, đại học trình độ cấp 1, cấp người có mức sống khác Kiểm định Chi Square có kết quả: (2= 7.787, df= 4, p= 0.1) Nếu trình độ đại học, cao đẳng, đại học giảm mức sống người giảm trình độ người cấp 1, cấp nhiều kéo theo người có mức sống thấp Tóm lại qua phần trình bày mục 9, 10, 11 ta kết luận người có trình độ học vấn cao mẫu nghiên cứu đa số trẻ có mức sống cao người có trình độ học vấn khác; người trẻ mẫu nghiên cứu đa số nữ giới 90 Mối quan hệ trình độ học vấn nghề nghiệp trinh hoc van cao dang trung cap, cap 1, cap tro len cap Count ban hang bao ve 0 % within trinh hoc van 4.4% 0% 0% 1.3% % of Total 1.3% 0% 0% 1.3% 32 37 74 5.5% 29.6% 37.8% 24.9% 1.7% 10.8% 12.5% 24.9% 14 0% 7.4% 6.1% 4.7% 0% 2.7% 2.0% 4.7% % within trinh hoc van 0% 4.6% 1.0% 2.0% % of Total Count 0% 1.7% 23 3% 17 2.0% 49 % within trinh hoc van 9.9% 21.3% 17.3% 16.5% % of Total 3.0% 7.7% 5.7% 16.5% 11 7.7% 9% 3.1% 3.7% 2.4% 3% 1.0% 3.7% 14 18 15.4% 3.7% 0% 6.1% 4.7% 1.3% 0% 6.1% 48 15 70 52.7% 13.9% 7.1% 23.6% 16.2% 5.1% 2.4% 23.6% 11 12 23 Count % within trinh hoc van % of Total Count % within trinh hoc van % of Total bao ve khu cong nhan huu Count Count % within trinh hoc van % of Total ky su nhan vien Count % within trinh hoc van % of Total Count % within trinh hoc van % of Total noi tro Total Count 91 xe om % within trinh hoc van 0% 10.2% 12.2% 7.7% % of Total 0% 3.7% 4.0% 7.7% 15 28 % within trinh hoc van 4.4% 8.3% 15.3% 9.4% % of Total 1.3% 3.0% 5.1% 9.4% Count 92 ... mức độ an toàn TP HCM nhận định hoạt động quan an ninh Bảng 5: Quan hệ nhận định mức độ an toàn TP HCM nhận định hoạt động quan an ninh Mức độ an toàn Cơ quan an ninh an ninh Tp Hồ Chí Minh An. .. 3: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA NGƯỜI DÂN VỀ AN NINH CÔNG CỘNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Trong chương này, chúng tơi trình bày kết báo liên quan tới mức độ hài lòng người dân an ninh gồm: an toàn an ninh, ... lòng người dân an ninh công cộng Hoạt động quan an ninh Thái độ người xung quanh chứng kiến an ninh 16 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 7.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ hài lòng người dân

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Loại hình cư trú hiện tại của người dân Trình độ học vấn Giới tính   - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
o ại hình cư trú hiện tại của người dân Trình độ học vấn Giới tính (Trang 16)
Bảng 1: Mẫu nghiên cứu - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 1 Mẫu nghiên cứu (Trang 18)
Từ bảng ta thấy: Trong 100 người ở quận 1: có 39 nam thành phố và 12 nam nhập cư; có 30 nữ thành phố và 20 nữ nhập cư - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
b ảng ta thấy: Trong 100 người ở quận 1: có 39 nam thành phố và 12 nam nhập cư; có 30 nữ thành phố và 20 nữ nhập cư (Trang 29)
Những con số đã nói lên sự phức tạp của tình hình tội phạm. Còn nhiều những vụ vi phạm pháp  luật  như  cướp  giật,  hành  hung  chưa  được  cơ  quan  an  ninh  biết  đến  và    chưa  được  thống kê Để thấy rõ hơn về điều này, chúng ta cùng quan sát bảng  - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
h ững con số đã nói lên sự phức tạp của tình hình tội phạm. Còn nhiều những vụ vi phạm pháp luật như cướp giật, hành hung chưa được cơ quan an ninh biết đến và chưa được thống kê Để thấy rõ hơn về điều này, chúng ta cùng quan sát bảng (Trang 32)
Bảng 4: Sự an toàn về an ninh tại phân theo các biến độc lập (%) - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 4 Sự an toàn về an ninh tại phân theo các biến độc lập (%) (Trang 33)
3.1.2 Nhận định về sự an toàn về an ninh tại Tp Hồ Chí Minh phân theo các yếu tố độc lập  - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
3.1.2 Nhận định về sự an toàn về an ninh tại Tp Hồ Chí Minh phân theo các yếu tố độc lập (Trang 33)
nước ngoài đi qua đây lo ngắm thứ này thứ khác mà quên không để ý tới cái máy chụp hình đang cầm trên tay - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
n ước ngoài đi qua đây lo ngắm thứ này thứ khác mà quên không để ý tới cái máy chụp hình đang cầm trên tay (Trang 34)
Quay lại bảng 4 cho thấy: những người có trình độ học vấn cao đánh giá an ninh không an toàn nhiều hơn người có trình độ học vấn thấp - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
uay lại bảng 4 cho thấy: những người có trình độ học vấn cao đánh giá an ninh không an toàn nhiều hơn người có trình độ học vấn thấp (Trang 35)
Bảng 5: Quan hệ giữa nhận định về mức độ an toàn tại TP.HCM và nhận định về hoạt động của cơ quan an ninh   - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 5 Quan hệ giữa nhận định về mức độ an toàn tại TP.HCM và nhận định về hoạt động của cơ quan an ninh (Trang 35)
Bảng 6: Nỗi sợ hãi khi ra đường tại Tp Hồ Chí Minh theo các yếu tố (%) - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 6 Nỗi sợ hãi khi ra đường tại Tp Hồ Chí Minh theo các yếu tố (%) (Trang 41)
Bảng 7: Mức độ thường xuyên chứng kiến người khác bị cướp giật tài sản theo quận (%)  - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 7 Mức độ thường xuyên chứng kiến người khác bị cướp giật tài sản theo quận (%) (Trang 43)
Bảng 8: Điểm trung bình nhận định về hoạt động của cơ quan an ninh theo nỗi sợ hãi. - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 8 Điểm trung bình nhận định về hoạt động của cơ quan an ninh theo nỗi sợ hãi (Trang 44)
3.3.1 .Ý kiến của người dân về tình hình an ninh hiện nay so với năm 2007 - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
3.3.1 Ý kiến của người dân về tình hình an ninh hiện nay so với năm 2007 (Trang 46)
3.3.2. Mối quan hệ giữa tình hình an ninh hiện nay so với năm 2007 phân theo các yếu tố độc lập - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
3.3.2. Mối quan hệ giữa tình hình an ninh hiện nay so với năm 2007 phân theo các yếu tố độc lập (Trang 47)
Mỗi cột hình tròn minh họa cho tốc độ giải quyết vấn đề của cơ quan an ninh khi được báo tin và không báo tin - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
i cột hình tròn minh họa cho tốc độ giải quyết vấn đề của cơ quan an ninh khi được báo tin và không báo tin (Trang 53)
Bảng 10: Tốc độ làm việc của cơ quan an ninh phân theo các biến độc lập - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 10 Tốc độ làm việc của cơ quan an ninh phân theo các biến độc lập (Trang 55)
3.5.2. Mức độ hài lòng về an ninh theo các biến độc lập - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
3.5.2. Mức độ hài lòng về an ninh theo các biến độc lập (Trang 59)
Bảng 11: Điểm trung bình mức độ hài lòng về an ninh theo các biến độc lập. - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 11 Điểm trung bình mức độ hài lòng về an ninh theo các biến độc lập (Trang 59)
Biểu 22: Nhận định tích cực về tình hình an ninh phân theo tuổi (%) - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
i ểu 22: Nhận định tích cực về tình hình an ninh phân theo tuổi (%) (Trang 60)
Bảng 12: Quan hệ giữa nhận định về hoạt động của cơ quan an ninh theo tuổi - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 12 Quan hệ giữa nhận định về hoạt động của cơ quan an ninh theo tuổi (Trang 61)
Bảng 13: Quan hệ giữa mức độ hài lòng về an ninh công cộng với các nhận định khác - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 13 Quan hệ giữa mức độ hài lòng về an ninh công cộng với các nhận định khác (Trang 62)
Bảng 14: Mối Quan hệ giữa nhận định về hoạt động của cơ quan an ninh với mức độ hài lòng về an ninh của người dân - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 14 Mối Quan hệ giữa nhận định về hoạt động của cơ quan an ninh với mức độ hài lòng về an ninh của người dân (Trang 63)
Bảng16: Mối Quan hệ giữa nhận định về thái độ của người xung quanh với mức độ hài lòng của người dân về an ninh - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 16 Mối Quan hệ giữa nhận định về thái độ của người xung quanh với mức độ hài lòng của người dân về an ninh (Trang 65)
Bảng 18: Ma trận nhân tố - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 18 Ma trận nhân tố (Trang 67)
Từ bảng 19 chúng ta thấy có mối tương quan nghịch giữa mức độ hài lòng an ninh với nhân tố 2  và nhân tố 3 - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
b ảng 19 chúng ta thấy có mối tương quan nghịch giữa mức độ hài lòng an ninh với nhân tố 2 và nhân tố 3 (Trang 69)
Kiểm soát được tình hình an ninh trong thành phố Cung cấp kiến thức về an ninh cho người dân  Giải quyết các vụ việc nhanh chóng  - Mức độ hài lòng về an ninh công cộng của người dân tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học
i ểm soát được tình hình an ninh trong thành phố Cung cấp kiến thức về an ninh cho người dân Giải quyết các vụ việc nhanh chóng (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w