Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THÓI QUEN TIÊU DÙNG VÀ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT TRÁI CÂY TRUNG QUỐC ĐỘC HẠI CỦA NGƯỜI DÂN TP HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Hiếu Nguyễn Văn Thể Huỳnh Trần Mỹ Dung Trương Thị Như Ý Người hướng dẫn: ThS Ngô Kim Trâm Anh TP Hồ Chí Minh, 2013 MỤC LỤC LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.Thị trƣờng ngƣời tiêu dùng hành vi mua ngƣời tiêu dùng 1.2.Mơ hình hành vi mua ngƣời tiêu dùng 1.3.Các nhân tố ảnh hƣởng tới hành vi ngƣời tiêu dùng 1.4.Tâm lý 14 1.5.Quá trình định mua ngƣời tiêu dùng 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG TRÁI CÂY TẠI TP HỒ CHÍ MINH 20 2.1.Thị trƣờng trái Việt Nam, đặc biệt TP Hồ Chí Minh 20 2.2.Trái ngoại thị trƣờng trái TP Hồ Chí Minh 22 2.3.Sự độc hại số loại trái Trung Quốc 29 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT 42 3.1.Mô tả thống kê mẫu 42 3.2.Phân tích thói quen mua trái ngƣời tiêu dùng TP Hồ Chí Minh 43 3.3.Phân tích mức độ nhận biết trái Trung Quốc độc hại ngƣời tiêu dùng 46 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 47 4.1.Kết luận 47 4.2.Giải pháp 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 PHỤ LỤC 63 DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình Trang Hình 3.1: Thống kê mẫu giới tính 42 Hình 3.2: Thống kê tuổi mẫu 43 Hình 3.3: Thống kê trình độ mẫu 43 Hình 3.4: Địa điểm trái Trung Quốc đƣợc bày bán 47 Bảng Trang Bảng 3.1: Giới tính tiêu chí chọn mua trái 44 Bảng 3.2: Độ tuổi tiêu chí chọn mua trái 45 Bảng 3.3: Trình độ tiêu chí chọn mua trái 46 I LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Tổng quan tình hình nghiên cứu Mặc dù thị trường trái Việt Nam phát triển mạnh với quan tâm nhà nước, ban ngành doanh nghiệp đặc biệt người tiêu dùng, qua tìm hiểu số thư viện Tp Hồ Chí Minh internet nhóm nghiên cứu nhận thấy chưa có nghiên cứu nghiên cứu thị trường trái Việt Nam hay thói quen người tiêu dùng việc sử dụng trái (Có thể có nghiên cứu đề tài này, số lý mà kết khơng cơng bố nhóm nghiên cứu khơng thể tìm được) Có báo viết hướng phát triển cho trái nội địa giải pháp giúp trái Việt cạnh tranh tốt đăng website laodong.com.vn, dantri.com.vn, nld.com.vn, vietnamnet.vn, saigonnews.vn,… Lý hình thành đề tài Đất nước ta sau hai mươi năm đổi mới, hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế toàn cầu, gia nhập WTO kinh tế chuyển vươn tay giới Trong nhiều năm gần đây, kinh tế Việt Nam đạt bước phát triển vượt bậc, giành nhiều thành tựu quan trọng trình phát triển xã hội Chất lượng hàng hóa ngày cao hơn, nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Cùng với phát triển “thần tốc” kinh tế kéo theo mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên đáng kể, mức sống người dân ngày cao Chính vậy, nhu cầu ăn uống tăng theo, đặc biệt nhu cầu trái Với thị trường tiêu thụ nội địa 80 triệu dân có đời sống ngày cải thiện khơng trái nội địa mà cịn có loại trái từ nước khác bày bán khắp nơi Nhưng công bố gần quan chức tình hình rau Trung Quốc ngập tràn thị trường Việt Nam vụ gắn mác giả nhãn hiệu trái từ Mỹ, Thái Lan,… trái Trung Quốc, tình trạng trái nhiễm hóa chất độc hại làm người tiêu dùng lo lắng khơng biết chọn để trái Hiện nay, trái vào thị trường, việc kiểm tra nguồn gốc xuất xứ, nhãn hàng hóa lực lượng Quản lý thị trường đảm nhiệm Còn việc kiểm tra chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm tờ khai hải quan giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật, khơng có việc lấy mẫu để kiểm tra, nên việc tư thương trà trộn hàng khó kiểm sốt Cơng tác kiểm định chất lượng trái ngoại nhập lỏng lẻo người kiểm định khơng hiểu biết hết loại trái Thông thường, công tác kiểm định dừng lại việc kiểm tra nguồn gốc xuất xứ, bao bì, nhãn mác khơng giám sát trình sản xuất Đáng ngại hơn, người kiểm định nhiều khơng biết người trồng có sử dụng hóa chất gì, thuốc bảo vệ thực vật trình trồng bảo quản để phân tích xem có dư lượng chất độc hại hay khơng Mặc dù quan chức khẳng định an toàn, nghi vấn chất độc hại rau củ, trái cây, đặc biệt trái Trung Quốc ngày gia tăng trở thành mối lo ngại hầu hết người tiêu dùng Tại thành phố Hồ Chí Minh - thành phố đơng dân phát triển nước ta tập trung nhiều trường đại học, khu công nghiệp nên nhu cầu tiêu dùng thực phẩm người dân, sinh viên, công nhân, viên chức cao; đặc biệt nhu cầu trái Là sinh viên, nhóm nghiên cứu hiểu lo lắng, hoang mang người tiêu dùng; lý nhóm nghiên cứu thực đề tài “KHẢO SÁT VỀ THÓI QUEN TIÊU DÙNG VÀ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT TRÁI CÂY TRUNG QUỐC ĐỘC HẠI CỦA NGƢỜI DÂN TP HỒ CHÍ MINH” nhằm tìm thói quen mua sắm mặt hàng trái người dân Tp Hồ Chí Minh, đồng thời đánh giá khả mức độ nhận biết trái Trung Quốc người dân, từ đưa gia lời khuyên, giải pháp hữu ích giúp người tiêu dùng tránh mua phải trái chất lượng, độc hại, góp phần hạn chế tiêu thụ trái Trung Quốc tăng thị phần trái Việt Nam thị trường nội địa II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Tìm thói quen mua sắm mặt hàng trái người dân thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời đánh giá thái độ người dân thành phố Hồ Chí Minh trái Trung Quốc Đánh giá khả mức độ nhận biết trái Trung Quốc người dân thành phố Hồ Chí Minh Giúp người tiêu dùng hiểu rõ độc hại trái Trung Quốc sức khỏe người Đưa lời khuyên hữu ích giúp người tiêu dung tránh mua phải hàng trái Trung Quốc chất lượng Góp phần hạn chế mức tiêu thụ trái Trung Quốc, tăng thị phần trái Việt Nam thị trường nội địa, đặc biệt thị trường thành phố Hồ Chí Minh III PHƢƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu Đầu tiên đề tài nghiên cứu sơ bộ, sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm khẳng định bổ sung tiêu chí đánh giá, điều chỉnh thang đo xây dựng bảng câu hỏi phục vụ cho trình nghiên cứu định lượng Sau giai đoạn nghiên cứu thức, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Quá trình thu thập liệu tiến hành dựa kết bảng khảo sát người lao động làm việc khu công nghiệp Dữ liệu xử lý SPSS for Window 16.0 với công cụ thống kê mô tả, kiểm định Sơ đồ trình nghiên cứu đề tài Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Nghiên cứu thức Sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát Bảng câu hỏi Thảo luận tay đôi (n=5) Chỉnh sửa bảng câu hỏi Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 phân tích, đánh giá kết thu Kết luận giải pháp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài thực đối tượng người tiêu dùngcác sản phẩm trái Đề tài thực số chợ, siêu thị Co.opmart, Big C,…trong phạm vi số quận huyện Tp.Hồ Chí Minh (Quận Bình Thạnh, Thủ Đức, quận 3, quận Gò Vấp, quận 4) Đề tài thực khoảng tháng thời gian từ 11/2012 → 04/2013 IV Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Thơng qua khảo sát, tìm thói quen mua sắm trái người dân thành phố Hồ Chí Minh mức độ nhận biết trái độc hại xuất xứ từ Trung Quốc họ Những kết cụ thể mà nghiên cứu mang lại có ý nghĩa thực tiễn người tiêu dùng, hộ nông dân trồng trái cây, công ty chế biến cung ứng trái Việt Nam Đối với doanh nghiệp trái Việt Nam: - Giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ thói quen mua trái người dân Thành phố Hồ Chí Minh, từ đề chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm đưa sản phẩm nội chất lượng đến tay người tiêu dùng - Thông qua kết nghiên cứu, cơng ty biết tiêu chí chọn mua trái người dân để từ đáp ứng - Giúp cho doanh nghiệp nước gia tăng thị phần thị trường Thành Phố Hồ Chí Minh Đối với người trồng trái nước Khi doanh nghiệp trái nước tìm cách để đưa sản phẩm trái nội đến với người tiêu dùng lượng tiêu thụ tăng lên, từ đầu ổn định thu nhập ổn định Đối với người tiêu dùng nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng: Kết nghiên cứu cho thấy khả nhận biết trái Trung quốc độc hại người dân Từ quan quản lí, cấp chức năng, quan truyền thơng có giải pháp thích hợp để giải vấn đề Việc tiêu thụ nhiều trái độc hại xuất xứ từ Trung Quốc ảnh hưởng thời cho kinh tế mà ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Dựa vào mục đích nội dung đề tài mà nhóm nghiên cứu muốn hướng đến, nhóm nghiên cứu chọn sở lý luận nội dung “Hành vi người tiêu dùng Thạc sỹ Đỗ Thị Đức - Nhà xuất Thống kê – 2003” làm sở , từ phân tích làm rõ khía cạnh nội dung mà đề tài hướng đến Dưới đây, nhóm nghiên cứu phân tích sở lý thuyết theo “Hành vi người tiêu dùng – Th.S Đỗ Thị Đức” 1.1 Thị trƣờng NTD hành vi mua NTD: 1.1.1 Khái niệm NTD Hành vi mua NTD: Ngƣời tiêu dùng (NTD): Gồm cá nhân hộ gia đình nhóm người; Là người mua sắm sản phẩm/dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân; Là người tiêu dùng sản phẩm cuối cùng, họ mua trực tiếp sử dụng sản phẩm, không sử dụng sản phẩm mua vào mục đích bán lại Thị trƣờng NTD: Thị trường NTD bao gồm tất cá nhân, hộ tiêu dùng nhóm người có tiềm ẩn mua sắm hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu cá nhân, thị trường NTD: có quy mơ lớn, nhu cầu-mong muốn đa dạng biến đổi (theo thời gian, tác động văn hóa, từ thân NTD, mơi trường bên ngồi….) 1.1.2 Khái niệm hành vi ngƣời tiêu dùng (HVNTD): Là hành động NTD liên quan đến việc mua sắm tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ: tìm kiếm, lựa chọn, mua sắm, tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu, đánh giá loại bỏ sản phẩm/dịch vụ Là định NTD liên quan tới việc sử dụng nguồn lực (tài chính, thời gian, cơng sức, kinh nghiệm) tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu – mong muốn cá nhân 1.2 Mơ hình hành vi mua ngƣời tiêu dùng Mơ hình hành vi mua NTD bao gồm nhân tố bản: tác nhân kích thích, hộp đen ý thức phản ứng đáp lại NTD Tác nhân kích thích: Tác nhân kích thích tất tác nhân, lực lượng bên ngồi NTD gây ảnh hưởng tới hành vi NTD Các yếu tố kích thích marketing: Đây hoạt động marketing doanh nghiệp tác động vào NTD cách có chủ đích thơng qua chương trình, chiến dịch marketing 4P Doanh nghiệp có khả kiểm sốt kích thích Các tác nhân kích thích khác: Là tác nhân thuộc mơi trường bên ngồi, doanh nghiệp khơng điều khiển, kiểm sốt Bao gồm nhân tố thuộc mơi trường vĩ mơ Các nhân tố gây rủi ro hay thuận lợi cho doanh nghiệp, việc doanh nghiệp cần làm dự báo đưa kế hoạch để giảm thiểu rủi ro khai thác tối đa thuận lợi Hộp đen ý thức: Khái niệm hộp đen: “hộp đen” thuật ngữ hệ thần kinh chế tiếp nhận, xử lý thông tin phản ứng đáp lại kích thích người Hộp đen ý thức bao gồm thành phần: đặc tính NTD q trình định mua sắm; Đặc tính NTD: Các tác nhân kích thích tác động vào khách hàng khách hàng tiếp nhận kích thích đó: với đặc tính (tính cách, tuổi tác, giới tính, hồn cảnh gia đình, thu nhập,…) khách hàng xử lý thông tin tiếp nhận theo cách riêng họ: cân nhắc, so sánh… đưa định mua khơng mua hàng Q trình định mua sắm: Quá trình định mua sắm tồn lộ trình người tiêu dùng thực hoạt động liên quan đến xuất mong muốn- nhu cầu tìm kiếm thơng tin, mua sắm, tiêu dùng cảm nhận có sau tiêu dùng Khách hàng tiếp nhận kích thích từ nhân tố marketing môi trường vĩ mô với đặc tính cá nhân khách hàng xử lý thơng tin, kích thích theo cách họ xuất nhu cầu - mong muốn tìm kiếm thơng tin đưa định mua sắm không, đưa định mua tìm hiểu xem nên mua đâu, mua nào, với mức giá bao nhiêu, mua ai… người tiêu dùng cảm nhận sau tiêu dùng sản phẩm: mua lại khơng quy trình hành vi mua NTD, „hộp đen‟ chứa đựng suy nghĩ, cân nhắc khách hàng trước đưa hành động hành động khách hàng sau ý thức „hộp đen‟ gọi hành động đáp lại Cả trình định hài lòng, thỏa mãn khách hàng: khơng hài lịng khách hàng trong khâu làm ảnh hưởng tới thỏa mãn khách hàng Phân tích „hộp đen‟ trình diễn bên khách hàng đòi hỏi người bán hàng, người xây dựng chương trình marketing cần phải tinh tế, có kỹ phân tích tâm lý NTD để đốn, nhận biết băn khoăn khách hàng, từ xác định nên đưa thêm thông tin hay hành động… để hóa giải khúc mắc khách hàng kích thích/ tác động vào suy nghĩ tích cực NTD sản phẩm, dịch vụ giúp họ tiến gần tới định mua hàng/dịch vụ doanh nghiệp Phản ứng đáp lại NTD: Phản ứng đáp lại NTD phản ứng NTD bộc lộ q trình trao đổi mà ta quan sát Nói cách khác, tập hợp cảm xúc, thái độ hành động NTD tiếp cận với kích thích Ý nghĩa việc nghiên cứu mơ hình hành vi mua: giúp người làm marketing hiểu biết sâu sắc NTD, gia tăng khả dự báo khai thác đặc điểm hành vi người tiêu dùng xây dựng chiến lược chương trình marketing mix khác 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới HVNTD: Có nhóm nhân tố ảnh hưởng tới hành vi NTD: văn hóa, xã hội, cá nhân tâm lý Ảnh hưởng chung nhân tố tới HVNTD: Những nhân tố nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi doanh nghiệp, doanj nghiệp khơng thể kiểm sốt c7.4 Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Khơng 152 79.2 79.2 79.2 Có 40 20.8 20.8 100.0 Tổng 192 100.0 100.0 Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Khơng 183 95.3 95.3 95.3 Có 4.7 4.7 100.0 Tổng 192 100.0 100.0 Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Khơng 5 Có 191 99.5 99.5 100.0 Tổng 192 100.0 100.0 Tần số c7.5 c8 c9.1 Phần trăm hợp Tần số Phần trăm lệ Phần trăm tích lũy 51 26.6 26.7 26.7 Có 140 72.9 73.3 100.0 Tổng 191 99.5 100.0 Thiếu Tổng 192 100.0 Hợp lệ Không 68 c9.2 Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 70 36.5 36.6 36.6 Có 121 63.0 63.4 100.0 Tổng 191 99.5 100.0 Thiếu Tổng 192 100.0 Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 94 49.0 49.2 49.2 Có 97 50.5 50.8 100.0 Tổng 191 99.5 100.0 Thiếu Tổng 192 100.0 Hợp lệ Không c9.3 Hợp lệ Khơng c9.4 Phần trăm hợp Phần trăm tích Phần trăm lệ lũy Khơng 80 41.7 41.9 41.9 Có 111 57.8 58.1 100.0 Tổng 191 99.5 100.0 Thiếu Tổng 192 100.0 Tần số Hợp lệ 69 c9.5 Phần trăm hợp Phần trăm tích Tần số Phần trăm lệ lũy 172 89.6 90.1 90.1 Có 19 9.9 9.9 100.0 Tổng 191 99.5 100.0 Thiếu Tổng 192 100.0 Hợp lệ Không c10.1 Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Khơng 19 9.9 9.9 9.9 Có 173 90.1 90.1 100.0 Tổng 192 100.0 100.0 Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy c10.2 Khơng 58 30.2 30.2 30.2 Có 134 69.8 69.8 100.0 Tổng 192 100.0 100.0 Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy c10.3 Khơng 158 82.3 82.3 82.3 Có 34 17.7 17.7 100.0 Tổng 192 100.0 100.0 70 c10.4 Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Tần số Khơng 155 80.7 80.7 80.7 Có 37 19.3 19.3 100.0 Tổng 192 100.0 100.0 Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy c10.5 Khơng 137 71.4 71.4 71.4 Có 55 28.6 28.6 100.0 Tổng 192 100.0 100.0 c11 Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 12 6.2 6.2 6.2 Khơng chắn 130 67.7 67.7 74.0 Không 50 26.0 26.0 100.0 Tổng 192 100.0 100.0 Có c12.1 Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Khơng 137 71.4 71.4 71.4 Có 55 28.6 28.6 100.0 Tổng 192 100.0 100.0 Tần số 71 c12.2 Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Khơng 78 40.6 40.6 40.6 Có 114 59.4 59.4 100.0 Tổng 192 100.0 100.0 Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Khơng 101 52.6 52.6 52.6 Có 91 47.4 47.4 100.0 Tổng 192 100.0 100.0 Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Khơng 174 90.6 90.6 90.6 Có 9.4 9.4 100.0 100.0 100.0 Tần số c12.3 c12.4 18 Tổng 192 Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary Cases Valid Excluded a Total N % 95 49.5 97 50.5 192 100.0 72 Case Processing Summary N % 95 49.5 a 97 50.5 Total 192 100.0 Cases Valid Excluded a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N Alpha Items 652 41 of c4 * gioitinh Crosstabulation gioitinh c4 nam nu Total gia re 16 39 55 hinh thuc bat mat 13 tien loi 10 17 chat luong 18 84 102 khac 48 144 192 Total c3.1 * gioitinh Crosstabulation Count gioitinh Total 73 nam c3.1 nu khong 11 19 30 co 37 125 162 48 144 192 Total c3.2 * gioitinh Crosstabulation Count gioitinh nam c3.2 nu Total khong 26 68 94 co 22 76 98 48 144 192 Total c3.3 * gioitinh Crosstabulation Count gioitinh nam c3.3 Total nu Total khong 35 105 140 co 13 39 52 48 144 192 c3.4 * gioitinh Crosstabulation Count gioitinh nam nu Total 74 c3.4 khong 37 108 145 co 11 36 47 48 144 192 Total c3.5 * gioitinh Crosstabulation Count gioitinh nam c3.5 nu Total khong 47 134 181 co 10 11 48 144 192 Total c4 * tuoi Crosstabulation Count tuoi duoi c4 tuoi 34 49 tren 50 Total 29 12 55 10 13 tien loi 12 17 chat luong 15 65 18 102 khac 2 29 118 33 12 192 gia re hinh thuc bat mat Total 22 tu 22 den tu 35 den 75 c3.1 * tuoi Crosstabulation Count tuoi duoi tuoi c3.1 22 tu 22 den tu 35 den 34 49 tren 50 Total khong 16 30 co 24 102 26 10 162 29 118 33 12 192 Total c3.2 * tuoi Crosstabulation Count tuoi duoi tuoi c3.2 22 tu 22 den tu 35 den 34 49 tren 50 Total khong 11 61 16 94 co 18 57 17 98 29 118 33 12 192 Total c3.3 * tuoi Crosstabulation Count tuoi duoi tuoi c3.3 Total 22 tu 22 den tu 35 den 34 49 tren 50 Total khong 24 84 24 140 co 34 52 29 118 33 12 192 c3.4 * tuoi Crosstabulation 76 Count tuoi duoi tuoi c3.4 22 tu 22 den tu 35 den 34 49 tren 50 Total khong 21 89 27 145 co 29 47 29 118 33 12 192 Total c3.5 * tuoi Crosstabulation Count tuoi duoi tuoi c3.5 Total 22 tu 22 den tu 35 den 34 49 tren 50 Total khong 29 112 29 11 181 co 11 29 118 33 12 192 77 c4 * trinhdo Crosstabulation Count trinhdo lao dong c4 dai hoc, cao tren dai thong trung cap dang hoc Total 18 15 18 55 13 tien loi 3 11 17 chat luong 20 18 61 102 khac 50 36 99 192 gia re hinh thuc bat mat Total c3.1 * trinhdo Crosstabulation Count trinhdo lao dong thong c3.1 Total dai hoc, cao tren dai trung cap dang hoc Total khong 18 30 co 44 32 81 162 50 36 99 192 78 c3.2 * trinhdo Crosstabulation Count trinhdo lao dong thong c3.2 dai hoc, cao tren dai trung cap dang hoc Total khong 35 16 40 94 co 15 20 59 98 50 36 99 192 Total c3.3 * trinhdo Crosstabulation Count trinhdo lao dong thong c3.3 dai hoc, cao tren dai trung cap dang hoc Total khong 36 23 75 140 co 14 13 24 52 50 36 99 192 Total c3.4 * trinhdo Crosstabulation Count trinhdo lao dong thong c3.4 Total dai hoc, cao tren dai trung cap dang hoc Total khong 37 27 74 145 co 13 25 47 50 36 99 192 79 c3.5 * trinhdo Crosstabulation Count trinhdo lao dong thong c3.5 dai hoc, cao tren dai trung cap dang hoc Total khong 48 31 95 181 co 11 50 36 99 192 Total OLAP Cubes gioitinh:Total tuoi:Total trinhdo:Total Std % of Total % of Total Sum N Mean Deviation Sum N c1 222 192 1.16 364 100.0% 100.0% c2.1 57 192 30 458 100.0% 100.0% c2.2 103 192 54 500 100.0% 100.0% c2.3 31 192 16 369 100.0% 100.0% c2.4 47 192 24 431 100.0% 100.0% c2.5 97 192 51 501 100.0% 100.0% c3.1 162 192 84 364 100.0% 100.0% c3.2 98 192 51 501 100.0% 100.0% c3.3 52 192 27 446 100.0% 100.0% c3.4 47 192 24 431 100.0% 100.0% c3.5 11 192 06 233 100.0% 100.0% c4 565 192 2.94 1.362 100.0% 100.0% c5 289 192 1.51 501 100.0% 100.0% 80 c6.1 47 95 49 503 100.0% 100.0% c6.2 43 95 45 500 100.0% 100.0% c6.3 48 95 51 503 100.0% 100.0% c6.4 95 06 245 100.0% 100.0% c7.1 73 192 38 487 100.0% 100.0% c7.2 170 192 89 319 100.0% 100.0% c7.3 192 01 072 100.0% 100.0% c7.4 40 192 21 407 100.0% 100.0% c7.5 192 05 212 100.0% 100.0% c8 191 192 99 072 100.0% 100.0% c9.1 140 191 73 444 100.0% 100.0% c9.2 121 191 63 483 100.0% 100.0% c9.3 97 191 51 501 100.0% 100.0% c9.4 111 191 58 495 100.0% 100.0% c9.5 19 191 10 300 100.0% 100.0% c10.1 173 192 90 299 100.0% 100.0% c10.2 134 192 70 460 100.0% 100.0% c10.3 34 192 18 383 100.0% 100.0% c10.4 37 192 19 395 100.0% 100.0% c10.5 55 192 29 453 100.0% 100.0% c11 192 2.20 534 100.0% 100.0% c12.1 57 192 30 491 100.0% 100.0% c12.2 114 192 59 492 100.0% 100.0% c12.3 91 192 47 501 100.0% 100.0% c12.4 18 192 09 292 100.0% 100.0% 422 81 82 ... hàng trái người dân thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời đánh giá thái độ người dân thành phố Hồ Chí Minh trái Trung Quốc Đánh giá khả mức độ nhận biết trái Trung Quốc người dân thành phố Hồ Chí Minh. .. cầu trái Là sinh viên, nhóm nghiên cứu hiểu lo lắng, hoang mang người tiêu dùng; lý nhóm nghiên cứu thực đề tài “KHẢO SÁT VỀ THÓI QUEN TIÊU DÙNG VÀ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT TRÁI CÂY TRUNG QUỐC ĐỘC HẠI CỦA... cho dù 95% người tiêu dùng nghe nói tới trái Trung Quốc độc hại lượng trái Trung Quốc tiêu thụ hàng ngày lớn, sao? Cuộc khảo sát có 6% người tiêu dùng nhận biết trái Trung Quốc độc hại mắt thường,