1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học

91 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Nhân văn Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HOÀNG LÊ VŨ Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp CD11CT01, Khoa Xã hội học - Công tác xã hội - Đông Nam Á Năm thứ: Số năm đào tạo: Ngành học: Công tác xã hội Người hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Thị Thanh Trà Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 12 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .12 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.2 Mục tiêu cụ thể .15 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Khách thể nghiên cứu 15 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 15 MẪU NGHIÊN CỨU 15 5.1 Số lượng mẫu - Địa bàn nghiên cứu .15 5.2 Cách chọn mẫu .16 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .16 7.1 Nội dung .16 7.2 Khách thể 16 7.3 Địa bàn 16 7.4 Thời gian thực đề tài .17 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 17 PHẦN NỘI DUNG 18 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .18 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 18 1.1.1 Ở nước .18 1.1.2 Ở Việt Nam .21 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 27 1.2.1 Khái niệm nhu cầu 27 1.2.1.1 Những đặc điểm nhu cầu 30 1.2.1.2 Các loại nhu cầu .31 1.2.1.3 1.2.2 Những hình thức thỏa mãn nhu cầu .34 Khái niệm tham vấn tâm lý .35 1.2.2.1 Các chủ đề tham vấn 37 1.2.2.2 Các hình thức tham vấn 39 1.2.3 Khái niệm nhu cầu tham vấn tâm lý 41 1.2.4 Sinh viên 42 1.2.4.1 Những điều kiện phát triển sinh viên 42 1.2.4.2 Đặc điểm phát triển tâm lý sinh viên 43 1.2.5 Khái niệm nhu cầu tham vấn tâm lý sinh viên 43 1.2.5.1 Đối tượng nhu cầu TVTL sinh viên 43 1.2.5.2 Phương thức thỏa mãn nhu cầu TVTL sinh viên 44 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 45 2.1 THỂ THỨC NGHIÊN CỨU 45 2.1.1 Mô tả công cụ nghiên cứu 45 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 46 2.2 THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP.HCM 48 2.2.1 Sinh viên tự đánh giá nhu cầu TVTL 48 2.2.2 Mức độ hiểu biết dịch vụ TVTL sinh viên 49 2.2.3 Lĩnh vực sinh viên cần tham vấn .51 2.3 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN 54 2.3.1 Mức độ gặp phải áp lực tâm lý đời sống ngày sinh viên 54 2.3.2 Những nguyên nhân gây khó khăn đời sống thường ngày sinh viên 54 2.4 PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN PHỔ BIẾN CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY .67 2.4.1 Phương thức giải khó khăn phổ biến sinh viên 67 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế sinh viên tiếp cận sử dụng dịch vụ TVTL 68 2.5 LÝ MONG MUỐN CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC DỊCH VỤ THAM VẤN TÂM 70 2.5.1 Mong muốn sinh viên dịch vụ TVTL trường .70 2.5.2 Mong muốn sinh viên dịch vụ TVTL .72 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .76 3.1 KẾT LUẬN: 76 3.2 KIẾN NGHỊ: 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1: Giới tính sinh viên tham gia khảo sát 46 Bảng 2: Năm học sinh viên tham gia khảo sát 46 Bảng 3: Khối ngành sinh viên tham gia khảo sát 47 Bảng 4: Quê quán sinh viên tham gia khảo sát .47 Bảng 5: Nơi sinh viên tham gia khảo sát 48 Bảng 6: Sinh viên tự đánh giá mức độ cần TVTL .48 Bảng 7: Mức độ sử dụng hình thức TVTL sinh viên 49 Bảng 8: Lĩnh vực sinh viên cần tham vấn 51 Bảng 9: Mức độ gặp áp lực cảm thấy căng thẳng sống sinh viên 54 Bảng 10: Khó khăn học tập sinh viên 55 Bảng 11: Khó khăn tình bạn sinh viên 58 Bảng12: Khó khăn việc làm, nghề nghiệp sinh viên 59 Bảng 13: Khó khăn nhà trọ sinh viên 61 Bảng 14: Khó khăn tình u sinh viên .63 Bảng 15: Tổng hợp khó khăn sinh viên .65 Bảng 16: Mối liên hệ mức độ gặp áp lực cảm thấy căng thẳng sống với tự đánh giá nhu cầu cần TVTL sinh viên 66 Bảng17: Cách giải khó khăn sinh viên 67 Bảng 18: Nguyên nhân hạn chế sinh viên sử dụng dịch vụ TVTL 68 Bảng 19: Ý kiến việc mở phòng tham vấn trường đại học .70 Bảng 20: Ý kiến vị trí phịng tham vấn trường đại học .71 Bảng 21: Ý kiến thời gian hoạt động dịch vụ tham vấn 72 Bảng 22: Ý kiến giới tính chuyên viên tham vấn .73 Bảng 23: Ý kiến độ tuổi chuyên viên tham vấn .73 Bảng 24: Ý kiến kinh nghiệm chuyên viên tham vấn 74 Bảng 25: Ý kiến chi phí cho buổi tham vấn 74 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Thành phố Hồ Chí Minh TVTL Tham vấn tâm lý TVTL Điểm trung bình ĐTB Độ lệch chuẩn ĐLC Đại học ĐH Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ĐHKHXH&NV Đại học Ngoại ngữ - Tin học ĐH HUFLIT Đại học Công nghệ ĐH HUTECH Đại học Dân lập Văn Lang ĐHDLVL Đại học Sư Phạm ĐHSP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý sinh viên số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Lê Vũ - Lớp: CD11CT01 Năm thứ: Khoa: Xã hội học - Công tác xã hội - Đông Nam Á Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Thị Thanh Trà Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học tập, mối quan hệ xã hội vấn đề tình cảm sinh viên số trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Qua kết nghiên cứu đề tài, đề xuất số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý sinh viên Tính sáng tạo: Đề tài nghiên cứu nhóm khách thể 480 sinh viên tám trường đại học thành phố Hồ Chí Minh, có bốn trường cơng lập bốn trường dân lập Từ đó, đưa nhìn tổng thể thực trạng nghiên cứu sinh viên Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, sinh viên có nhu cầu tham vấn tâm lý mức độ cao Chính gặp nhiều khó khăn sống ngày, sinh viên khơng thể tự giải triệt để khó khăn Khi ấy, họ có xu hướng tìm đến trợ giúp từ bên Nhu cầu tham vấn tâm lý sinh viên xuất từ Nhu cầu thúc đẩy sinh viên tìm đến dịch vụ tham vấn tâm lý trợ giúp cá nhân từ bạn bè, cha mẹ, thầy cô hay người xung quanh Tuy nhiên, đa số sinh viên biết đến dịch vụ tham vấn tâm lý xã hội lại không sử dụng để hỗ trợ giải khó khăn nhiều nguyên nhân, mà yếu tố chinh hạn chế việc sinh viên tiếp cận dịch vụ tham vấn tâm lý rào cản tâm lý bên sinh viên, e ngại thói quen thường khơng chia sẻ khó khăn Từ đó, đế tài đến số kiến nghị đề xuất giải pháp Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Góp phần chi tiết hóa sở lý luận nhu cầu tham vấn tâm lý - Xác định thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý nhu cầu sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lý sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất biện pháp nhằm hỗ trợ sinh viên học tập tốt, rèn luyện giỏi có tâm lý ổn định trước khó khăn sống Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm 2014 Người hướng dẫn (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: NGUYỄN HOÀNG LÊ VŨ Ảnh 4x6 Sinh ngày: 18 tháng 10 năm 1991 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Lớp: CD11CT01 Khóa: 2011 Khoa: Xã hội học - Công tác xã hội - Đông Nam Á Địa liên hệ: 22/21/11, đường số 21, phường 8, quận Gò Vấp Điện thoại: 0966.004.767 Email: nguyenhoanglevu91@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Công tác xã hội Khoa: XHH - CTXH - ĐNA Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: - Tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa hoạt động tình nguyện - Được Thành Đồn TP.HCM trao giấy khen Cơng tác Đoàn phong trào niên - Đạt danh hiệu “Sinh viên tốt” cấp khoa * Năm thứ 2: Ngành học: Công tác xã hội Khoa: XHH - CTXH - ĐNA Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: - Tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa hoạt động tình nguyện - Được Ban chấp hành Hội sinh viên Thành phố trao giấy khen Công tác Hội phong trào sinh viên cấp thành phố - Đạt danh hiệu “Sinh viên tốt” cấp trường * Năm thứ 2: Ngành học: Công tác xã hội Khoa: XHH - CTXH - ĐNA 10 Như vậy, kết luận giả thuyết đưa Sinh viên có nhu cầu TVTL mức độ cao  Với giả thuyết “đa số sinh viên biết đến dịch vụ TVTL khơng liên hệ sử dụng có nhu cầu”: Qua khảo sát, thu thập số liệu 50.2% tổng số 480 sinh viên tham gia khảo sát trả lời “có” biết đến phịng TVTL dịch vụ TVTL tương ứng với 241 sinh viên có 49.8% sinh viên khơng biết, tương ứng 239 sinh viên Mặc dù chênh lệch số lượng sinh viên hai câu trả lời không nhiều, nói, đa số sinh viên biết đến dịch vụ TVTL Tuy nhiên, tìm hiểu mức độ sử dụng dịch vụ TVTL hình thức tham vấn phổ biến tham vấn văn phòng, trung tâm; tham vấn qua tổng đài điện thoại; tham vấn qua radio; tham vấn qua báo chí; tham vấn truyền hình; tham vấn qua mạng xã hội, trang diễn đàn cho thấy, tổng số 241 sinh viên biết đến dịch vụ TVTL, có 92 sinh viên sử dụng nhiều hình thức Con số nhỏ so với tổng thể mẫu, nói số lượng sinh viên sử dụng nhiều dịch vụ TVTL để hỗ trợ giải khó khăn nhỏ Bên cạnh đó, đề tài tìm hiểu đa phần sinh viên chọn phương thức “tự giải quyết” khó khăn, căng thẳng gặp phải sống ngày, chiếm tỷ lệ 78.8% Nhưng hiệu việc tự giải chưa triệt để, sinh viên có nhu cầu mong muốn tìm đến đối tượng hỗ trợ từ bên Số liệu thống kê cho thấy chiếm 54.4% sinh viên sử dụng phương thức “tâm với bạn bè, người yêu” để giải căng thẳng Ngồi phương thức “tâm với thầy cơ, cha mẹ, người lớn tuổi” sinh viên chọn để giải khó khăn, chiếm 25.4% Trong đó, phương thức “tìm đến dịch vụ tham vấn - hỗ trợ tâm lý” chiếm 2.1%, tức 480 sinh viên khảo sát có 10 sinh chọn phương thức để giải tỏa căng thẳng Như vậy, có sở nói đa số sinh viên có biết đến dịch vụ TVTL, lại hạn chế sử dụng chưa sử dụng Từ đó, chúng tơi khẳng định giả thuyết Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy tâm lý “không quen chia sẻ với người khác” nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, nguyên nhân 77 đánh giá mức độ cao (ĐTB = 3.54) Đây tâm lý chung đại phận người dân Việt Nam Chính thế, số sinh viên sử dụng dịch vụ TVTL, có đến 51% sinh viên sử dụng hình thức “tham vấn qua mạng xã hội, trang diễn đàn” mức trung bình (ĐTB = 2.73) Họ thường chọn hình thức tư vấn gián tiếp để tìm kiếm hỗ trợ cho 3.2 KIẾN NGHỊ: 3.2.1 Đối với trường đại học: Có sách, chủ trương cụ thể để điều phối, đạo phòng, ban, trung tâm trực thuộc trường việc chăm lo đời sống tinh thần cho sinh viên cách sâu sát hiệu Đầu tư trang thiết bị, phòng ốc, nhân lực,… để đảm bảo có văn phịng tham vấn sở học trường Có thể kết hợp với trung tâm có hoạt động liên quan tới giới thiệu việc làm, đào tạo kỹ năng, phải đảm bảo tính chun mơn chức phận Tăng cường hoạt động ngồi hành để đáp ứng nhiều nhu cầu cần hỗ trợ sinh viên Các văn phịng tham vấn cần có hoạt động phong phú, với nhiều hình thức tổ chức đa dạng tổ chức sân chơi, buổi báo cáo chuyên đề, tọa đàm, tin, giao lưu trực tuyến,… để sinh viên tùy theo điều kiện hoàn cảnh cá nhân mà liên hệ có nhu cầu Bên cạnh góp phần quảng bá thơng tin văn phòng dịch vụ chăm sóc tinh thần, truyền thơng mạnh mẽ sinh viên để phần xóa bỏ yếu tố tâm lý e ngại sử dụng dịch vụ Xây dựng mức giá sử dụng dịch vụ TVTL phù hợp với mặt chung sinh viên, trợ giá cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn Đầu tư nguồn nhân lực cho văn phòng, trung tâm tham vấn trường, chun viên tham vấn cần có trình độ chuyên môn định, kỹ nghề nghiệp tốt 3.2.2 Đối với sinh viên: Chủ động tìm đến dịch vụ TVTL, nâng cao hiểu biết, nắm bắt thông tin dịch vụ TVTL 78 Khi có nhu cầu tham vấn, cần chủ động tìm kiếm thơng tin hình thức, giá cả, thời gian,… dịch vụ TVTL để kịp thời liên hệ Bên cạnh đó, sinh viên cần xóa bỏ tâm lý e ngại, tin nhà tham vấn có nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, có bảo đảm tính bảo mật cho khách hàng Chủ động tìm hỗ trợ giải khó khăn từ bạn bè, thầy cơ,… để tìm giúp đỡ, chia sẻ Rèn luyện kỹ mềm, tham gia hoạt động xã hội, hoạt động tình nguyện, hoạt động đồn thể bên cạnh việc học để có sức khỏe tinh thần tốt, làm phong phú đời sống tinh thần sinh viên 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách, giáo trình: [1] PGS.TS Võ Thị Minh Chí, 2004, Lịch sử Tâm lý học, Nxb Giáo Dục [2] Đinh Phương Duy, 2009, Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục [3] GS TS Trần Thị Minh Đức, 2011, Giáo trình tham vấn tâm lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Phạm Minh Hạc, 1995, Một số vấn đề Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Huỳnh Minh Hiền, 2013, Lý thuyết thực hành Công tác xã hội, Nxb Thống Kê [6] Đặng Phương Kiệt, 2000, Tâm lý & Sức khỏe, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [7] Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên), Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui, 2008, Giá trình tham vấn, Nxb Lao động - Xã hội [8] Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng, 2003, Các lý thuyết phát triển Tâm lý người, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội [9] Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS - Tập I, Nxb Hồng Đức [10] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS - Tập II, Nxb Hồng Đức [11] Nguyễn Thơ Sinh, 2008, Các học thuyết tâm lý nhân cách, Nxb Lao Động [12] Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), 2011, Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư Phạm [13] Nguyễn Khắc Viện, 2001, Từ điển Tâm lý học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [14] Nguyễn Quang Uẩn, 2004, Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội  Luận văn, đề tài nghiên cứu: 80 [15] Trần Thị Giồng, Nguyễn Văn Bình, 2003, “Nhu cầu thực trạng tham vấn TP.HCM”, Hội thảo khoa học quốc gia “Tư vấn tâm lý giáo dục - Lý luận, thực tiễn định hướng phát triển”, TP.HCM [16] Nguyễn Huỳnh Luân (chủ nhiệm), 2013, Thực trạng nhu cầu tham vấn - trị liệu tâm lý sinh viên làng đại học Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, Cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [17] Chu Thị Hương Nga, 2010, Nhu cầu tham vấn tâm lý sinh viên số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [18] Phạm Thị Trúc, 2010, Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THPT huyện Xuyên Mộc Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Trường ĐHSP TP.HCM  Báo, tạp chí: [19] TS Nguyễn Văn Tịnh, 2013, “Nhu cầu TVTL sinh viên trường Đại học Hà Tĩnh”, Tạp chí Giáo dục, số 329 (3/2014), tr 21 [20] TS Vũ Kim Thanh, 2001, “Tư vấn tâm lý - Một nhu cầu xã hội cần đáp ứng”, Tạp chí Tâm lý học, số 2/2011 [21] Dương Thị Kim Oanh, 2013, “Các biểu khó khăn tâm lý học tập sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM”, Tạp chí Tâm lý học, số (1-2014), tr 59-76  Các trang web tham khảo: [22] http://www.tienphong.vn/gioi-tre/sinh-vien-la-dai-su-van-hoa-tri-thuc-tronghoi-nhap-665991.tpo [23] http://blog.first-viec-lam.com/tin-tuc/tin-tuc-sinh-vien-va-viec-lam-them.html [24] http://vietbao.vn/The-gioi-tre/Nhung-mang-toi-trong-doi-song-sinh-vien-kytuc-xa/40087382/275/ 81 [25] http://www.tienphong.vn/gioi-tre/sinh-vien-la-dai-su-van-hoa-tri-thuc-tronghoi-nhap-665991.tpo [26] http://blog.first-viec-lam.com/tin-tuc/tin-tuc-sinh-vien-va-viec-lam-them.html [27] http://vietbao.vn/The-gioi-tre/Nhung-mang-toi-trong-doi-song-sinh-vien-kytuc-xa/40087382/275/ [28] http://www.tienphong.vn/gioi-tre/sinh-vien-la-dai-su-van-hoa-tri-thuc-tronghoi-nhap-665991.tpo [29] http://blog.first-viec-lam.com/tin-tuc/tin-tuc-sinh-vien-va-viec-lam-them.html [30] http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30397&c n_id=240818 [31] http://www.moet.gov.vn/?page=1.36&view=5002&spage1=2 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC - PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC - CÔNG TÁC XÃ HỘI - ĐÔNG NAM Á Mã số phiếu: ……………… PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Xin chào bạn! Tôi sinh viên đến từ Khoa Xã hội học - Công tác xã hội - Đông Nam Á, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học với chủ đề: “Nhu cầu tham vấn tâm lý sinh viên số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý sinh viên địa bàn thành phố, sở chúng tơi đề kiến nghị nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tham vấn tâm lý hệ sinh viên Rất mong bạn vui lòng giúp đỡ cách trả lời câu hỏi bên để hồn thành nghiên cứu Mọi thông tin mà bạn cung cấp giữ bí mật sử dụng nghiên cứu Xin cảm ơn bạn nhiều! Bạn vui lòng đánh dấu ( ) vào ô trống () trước câu trả lời mà bạn cho thích hợp nhất, ghi ý kiến bạn Bạn sinh viên: - Trường: - Ngành: - Năm thứ: - Giới tính: - Bạn đến từ:  Tp HCM 1 Nam 1 Nữ 2  Tỉnh thành khác 2 Bạn ở: - Nhà trọ 1 - Ký túc xá 2 - Gia đình 3 - Nhà người thân 4 - Khác (xin ghi rõ): 83 Mức độ gặp phải áp lực cảm thấy căng thẳng từ vấn đề sống ngày bạn: - Khơng 1 - Ít 2 - Thỉnh thoảng 3 - Thường xuyên 4 - Rất thường xuyên 5 Những vấn đề học tập mà bạn thường gặp là: Stt Nội dung Kiến thức môn học nhiều Giảng viên giảng khó hiểu, khơng thu hút Phương pháp học cịn thụ động Khó khăn việc tìm tài liệu Tâm lý tự ti, rụt rè, ngại hỏi Thiếu kỹ làm việc nhóm, thuyết trình Đăng ký tín khó khăn Khác: Khơng Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Những vấn đề việc làm thêm nghề nghiệp tương lai mà bạn thường gặp là: Stt Nội dung Chịu chi phối gia đình Thiếu thơng tin việc làm Khơng có kinh nghiệm, kỹ Khơng Ít Thỉnh thoảng Thường xun Rất thường xun 84 thực tế Khó xác định cơng việc phù hợp Khác: Những vấn đề tình bạn mà bạn thường gặp là: Stt Nội dung Khó tâm bạn Hay ganh tị với bạn Bất đồng ngôn ngữ Mặc cảm với bạn bè nhiều mặt Bất đồng quan điểm, tính cách Bị động thiết lập mối quan hệ Khác: Khơng Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Thường xuyên Rất thường xuyên Những vấn đề tình yêu mà bạn thường gặp phải là: Stt Nội dung Mâu thuẫn với người u Khó khăn tình phí Mất thời gian Cảm giác khơng quan tâm Thắc mắc sức khỏe sinh sản Lo lắng sống thử, quan hệ tình dục trước hôn nhân Khác: Khơng Ít Thỉnh thoảng 85 Những vấn đề sức khỏe mà bạn thường gặp là: Stt Nội dung Thức khuya Ăn uống không điều độ Uống nhiều bia, rượu Hay mắc bệnh thời tiết Hay mắc bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Thường bị stress Khác: Không Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Những vấn đề nhà trọ mà bạn thường gặp là: Stt Nội dung Chi phí cao Nơi xa, bất tiện lại An ninh trật tự không đảm bảo Thiếu nước Thường hay điện Mâu thuẫn với bạn phòng Khác: Khơng Ít 10 Khi gặp căng thẳng, khó khăn, bạn thường giải cách (có thể chọn nhiều đáp án): - Tự giải 1 - Tâm với bạn bè, người yêu 2 - Tâm với thầy cơ, cha mẹ, người lớn tuổi 3 - Tìm đến dịch vụ tham vấn - hỗ trợ tâm lý 4 86 - Khác (xin ghi rõ): 11 Bạn có biết đến phòng tham vấn tâm lý dịch vụ tham vấn tâm lý cụ thể khơng? - Có 1 - Không 2  sang câu 13 12 Bạn sử dụng hình thức tham vấn với mức độ tương ứng nào? Stt Các hình thức tham vấn Tham vấn văn phòng, trung tâm Tham vấn qua tổng đài điện thoại Tham vấn qua radio Tham vấn qua báo chí Tham vấn truyền hình Tham vấn qua mạng xã hội, trang diễn đàn Khác: Khơng Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 13 Nguyên nhân hạn chế việc bạn sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lý là: Stt Ngun nhân Khơng có thơng tin dịch vụ Khơng có kinh phí Khơng có thời gian Khơng quen chia sẻ với người khác Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 87 Bất tiện lại Cảm thấy không tin cậy Tự giải tốt Khác: 14 Bạn tự đánh giá mức độ cần thiết nhu cầu tham vấn tâm lý thân: - Khơng 1 - Ít 2 - Thỉnh thoảng 3 - Thường xuyên 4 - Rất thường xuyên 5 15 Lĩnh vực sau bạn cần tham vấn (có thể chọn nhiều đáp án)? - Học tập 1 - Nghề nghiệp, việc làm 2 - Tình bạn 3 - Tình yêu 4 - Sức khỏe 5 - Nhà trọ 6 - Khác (xin ghi rõ): 16 Theo bạn, trường đại học thành phố Hồ Chí Minh có cần mở phịng tham vấn phục vụ cho sinh viên không? - Cần thiết 1 - Không cần thiết 2 - Không ý kiến 3 17 Theo bạn, phòng tham vấn trường nên đặt đâu? - Tại sở trường 1 88 - Tại sở trường 2 - Tại ký túc xá 3 - Tại địa điểm riêng biệt với sở học ký túc xá 4 - Khác (xin ghi rõ): 18 Theo bạn, dịch vụ tham vấn tâm lý nên hoạt động vào khoảng thời gian hợp lý nhất? - Theo hành 1 - Ngồi hành 2 - Cả hai khoảng thời gian trên, khơng tính thứ bảy chủ nhật 3 - Cả hai khoảng thời gian trên, kể thứ bảy chủ nhật 4 19 Bạn mong muốn gặp gỡ chuyên viên tham vấn tâm lý: - Về giới tính:  Cùng giới tính với bạn 1  Khác giới tính với bạn 2  Không ý kiến 3 - Về độ tuổi:  Lớn bạn 1  Trạc tuổi bạn 2  Nhỏ bạn 3  Không ý kiến 4 - Về kinh nghiệm:  Có nhiều năm kinh nghiệm 1  Chỉ cần đào tạo tham vấn 2  Không ý kiến 3 20 Đối với bạn, chi phí hợp lý cho buổi tham vấn là: - Trên 100.000/buổi 1 - Từ 50.000/buổi đến 100.000/buổi 2 89 - Dưới 50.000/buổi 3 - Miễn phí 4 - Khơng ý kiến 5 Chân thành cảm ơn bạn hỗ trợ chúng tơi hồn thành phiếu thu thập ý kiến này! Chúc bạn điều tốt đẹp sống! 90 PHỤ LỤC - PHIẾU PHỎNG VẤN Phần - Thông tin cá nhân 1.1 Trường: 1.2 Ngành: 1.3 Giới tính: 1.4 Nơi tại: Phần - Nội dung: 2.1 Bạn kể số trường hợp gây khó khăn cho bạn mà bạn gặp phải sống thường ngày 2.2 Bạn thường làm để giải khó khăn đó? 2.3 Bạn biết sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lý xã hội chưa? 2.3.1 Nếu có, xin chia sẻ trường hợp mà bạn cảm thấy hiệu 2.3.2 Nếu chưa, vui lòng cho biết nguyên nhân sao? 2.4 Bạn chia sẻ thêm đề xuất, ý kiến để dịch vụ tham vấn tâm lý nay, phòng tham vấn trường phục vụ cho sinh viên tốt hơn? Chân thành cảm ơn bạn trao đổi với chúng tôi! Chúc bạn điều tốt đẹp sống! 91 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN... trạng nhu cầu tham vấn - trị liệu tâm lý sinh viên làng đại học Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh? ??, Cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc... Khái niệm nhu cầu tham vấn tâm lý sinh viên: Từ đặc điểm tâm lý sinh viên khái niệm nhu cầu TVTL nêu trên, đưa khái niệm nhu cầu TVTL sinh viên sau: Nhu cầu tham vấn tâm lý sinh viên nhu cầu mong

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bước 4: Phỏng vấn một số sinh viên, nội dung chủ yếu gắn liền với bảng hỏi (phụ  lục ??) - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
c 4: Phỏng vấn một số sinh viên, nội dung chủ yếu gắn liền với bảng hỏi (phụ lục ??) (Trang 46)
Bảng 1: Giới tính sinh viên tham gia khảo sát - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 1 Giới tính sinh viên tham gia khảo sát (Trang 46)
Bảng 3: Khối ngành của sinh viên tham gia khảo sát - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 3 Khối ngành của sinh viên tham gia khảo sát (Trang 47)
Bảng 4: Quê quán của sinh viên tham gia khảo sát - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 4 Quê quán của sinh viên tham gia khảo sát (Trang 47)
Theo bảng phân tích trên, có đến 61.3% sinh viên tự đánh giá mức độ cần được TVTL của bản thân là “thường xuyên” và “rất thường xuyên” - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
heo bảng phân tích trên, có đến 61.3% sinh viên tự đánh giá mức độ cần được TVTL của bản thân là “thường xuyên” và “rất thường xuyên” (Trang 48)
Bảng 6: Sinh viên tự đánh giá mức độ cần được TVTL - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 6 Sinh viên tự đánh giá mức độ cần được TVTL (Trang 48)
Để tìm hiểu mức độ sử dụng các dịch vụ TVTL theo loại hình của 241 sinh viên đã từng biết đến các dịch vụ TVTL, đề tài tiến hành phân tích mức độ đã sử dụng các  dịch vụ  TVTL  theo sáu hình thức: tham vấn  tại văn phòng,  trung tâm, tham  vấn qua  tổng đ - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
t ìm hiểu mức độ sử dụng các dịch vụ TVTL theo loại hình của 241 sinh viên đã từng biết đến các dịch vụ TVTL, đề tài tiến hành phân tích mức độ đã sử dụng các dịch vụ TVTL theo sáu hình thức: tham vấn tại văn phòng, trung tâm, tham vấn qua tổng đ (Trang 49)
Như vậy, số lượng sinh viên biết đến các hình thức TVTL là tương đối nhiều, nhưng việc tiếp cận và sử dụng các hình thức tham vấn còn rất hạn chế ở sinh viên,  nhất  là  hình  thức  tham  vấn  trực  tiếp  tại  các  văn  phòng,  trung  tâm  tham  vấn - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
h ư vậy, số lượng sinh viên biết đến các hình thức TVTL là tương đối nhiều, nhưng việc tiếp cận và sử dụng các hình thức tham vấn còn rất hạn chế ở sinh viên, nhất là hình thức tham vấn trực tiếp tại các văn phòng, trung tâm tham vấn (Trang 51)
Bảng 10: Khó khăn trong học tập của sinh viên - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 10 Khó khăn trong học tập của sinh viên (Trang 55)
Kết quả thống kê ở bảng trên cho thấy khó khăn hàng đầu của sinh viên trong các vấn  đề  về  tình  bạn  là  “bất  đồng  quan  điểm,  tính  cách”,  có  44.2%  sinh  viên  gặp  khó  khăn  này  “rất thường  xuyên”  và 34.8% sinh viên “thường xuyên”  gặp - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
t quả thống kê ở bảng trên cho thấy khó khăn hàng đầu của sinh viên trong các vấn đề về tình bạn là “bất đồng quan điểm, tính cách”, có 44.2% sinh viên gặp khó khăn này “rất thường xuyên” và 34.8% sinh viên “thường xuyên” gặp (Trang 58)
Bảng12: Khó khăn về việc làm, nghề nghiệp của sinh viên - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 12 Khó khăn về việc làm, nghề nghiệp của sinh viên (Trang 59)
Từ bảng số liệu trên, có thể thấy có mối liên hệ giữa mức độ gặp áp lực và cảm thấy  căng  thẳng  trong  cuộc  sống  với  tự  đánh  giá  nhu  cầu  cần  được  TVTL  của  sinh  viên - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
b ảng số liệu trên, có thể thấy có mối liên hệ giữa mức độ gặp áp lực và cảm thấy căng thẳng trong cuộc sống với tự đánh giá nhu cầu cần được TVTL của sinh viên (Trang 66)
Bảng 18: Nguyên nhân hạn chế sinh viên sử dụng các dịch vụ TVTL - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 18 Nguyên nhân hạn chế sinh viên sử dụng các dịch vụ TVTL (Trang 68)
Bảng 19: Ý kiến về việc mở phòng tham vấn ở các trường đại học - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 19 Ý kiến về việc mở phòng tham vấn ở các trường đại học (Trang 70)
Bảng 20: Ý kiến về vị trí phòng tham vấn của các trường đại học - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 20 Ý kiến về vị trí phòng tham vấn của các trường đại học (Trang 71)
Bảng 21: Ý kiến về thời gian hoạt động của các dịch vụ tham vấn - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 21 Ý kiến về thời gian hoạt động của các dịch vụ tham vấn (Trang 72)
Bảng 23: Ý kiến về độ tuổi chuyên viên tham vấn - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 23 Ý kiến về độ tuổi chuyên viên tham vấn (Trang 73)
Bảng 22: Ý kiến về giới tính chuyên viên tham vấn - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 22 Ý kiến về giới tính chuyên viên tham vấn (Trang 73)
Bảng 24: Ý kiến về kinh nghiệm của chuyên viên tham vấn - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 24 Ý kiến về kinh nghiệm của chuyên viên tham vấn (Trang 74)
Bảng 25: Ý kiến về chi phí cho một buổi tham vấn - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 25 Ý kiến về chi phí cho một buổi tham vấn (Trang 74)
Stt Các hình thức tham vấn Không - Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
tt Các hình thức tham vấn Không (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN