1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận: Phong cách Tiếng Việt

10 99 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 52,26 KB

Nội dung

Phương tiện tu từ từ vựng ngữ nghĩa: Ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa ở chủ đề này cho thấy tác dụng nhằm để chứa đựng những ngữ nghĩa sâu xa được thể hiện ẩn ý một cách tế nhị trong mỗi văn bản. Những khái niệm và ví dụ minh họa được thể dưới đây hi vọng sẽ làm thấy rõ hơn; Nhờ vào những phương tiện tu từ, mà các văn bản tạo nên có sự cuốn hút, hấp dẫn cho người đọc một cách diệu kỳ. Có những văn bản, tác giả sử dụng những phương tiện tu từ làm cho người đọc ngẫm nghĩ, đọc đi đọc lại nhiều lần mới cảm nhận được phần nhiều ý tứ của tác giả. Những tác phẩm ấy luôn được nhiều người yêu thích đọc mãi vẫn say sưa. Trong chương trình tiểu học, phần nhiều các văn bản được dùng phương tiện tu từ: So sánh, nhân hóa và điệp từ, có nhưng rất ít sử dụng ẩn dụ và hoán dụ. Đa số phương tiện tu từ cấp tiểu học được sử dụng trong băn bản ở dạng thơ gieo vần, dí dỏm làm các em thích và siêng đọc hơn. Mức độ được nâng cấp theo khối lớp từ thấp đến cao. Nhờ các em tiếp cận cách viết, cách sử dụng phương tiện tu từ trên nên các em có được vốn từ và cách sử dụng nó. Từ đó, các em phát triển ngôn ngữ nói và viết vào văn bản một cách hợp lí và sáng tạo hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI TẬP LỚN Học phần PHONG CÁCH TIẾNG VIỆT TÊN ĐỀ TÀI: PHƯƠNG TIỆN TU TỪ NGỮ NGHĨA TRONG TIỀNG VIỆT HIỆN ĐẠI THÁNG 11 NĂM 2021 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu Nội dung Phương tiện tu từ ngữ nghĩa Chọn văn SGK Tiếng Việt tiểu học, xác định phương tiện tu từ ngữ nghĩa phân tích giá trị chúng văn Kết luận Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Phương tiện tu từ từ vựng ngữ nghĩa: Ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa chủ đề cho thấy tác dụng nhằm để chứa đựng ngữ nghĩa sâu xa thể ẩn ý cách tế nhị văn Những khái niệm ví dụ minh họa thể hi vọng làm thấy rõ hơn; Nhờ vào phương tiện tu từ, mà văn tạo nên có hút, hấp dẫn cho người đọc cách diệu kỳ Có văn bản, tác giả sử dụng phương tiện tu từ làm cho người đọc ngẫm nghĩ, đọc đọc lại nhiều lần cảm nhận phần nhiều ý tứ tác giả Những tác phẩm ln nhiều người u thích- đọc say sưa Trong chương trình tiểu học, phần nhiều văn dùng phương tiện tu từ: So sánh, nhân hóa điệp từ, có sử dụng ẩn dụ hoán dụ Đa số phương tiện tu từ cấp tiểu học sử dụng băn dạng thơgieo vần, dí dỏm làm em thích siêng đọc Mức độ nâng cấp theo khối lớp từ thấp đến cao Nhờ em tiếp cận cách viết, cách sử dụng phương tiện tu từ nên em có vốn từ cách sử dụng Từ đó, em phát triển ngơn ngữ nói viết vào văn cách hợp lí sáng tạo 3 NỘI DUNG Nội dung 1: Phương tiện tu từ ngữ nghĩa 1.1 Khái niệm phương tiện tu từ: Phương tiện tu từ từ vựng ngữ nghĩa lớp từ ngữ mà ngồi chức định danh cịn có chức tu từ (mang sắc thái tu từ) 1.2 Một số phương tiện tu từ ngữ nghĩa chủ yếu 1.2.1 Ẩn dụ tu từ: * Định nghĩa: Ẩn dụ Biện pháp tu từ có sở từ so sánh có vế diện vế B (vế chuẩn so sánh) Và liên tưởng người ta đến được, chỉ hiểu ngầm vế A (vế so sánh) * Ẩn dụ là so sánh ngầm : A B Ví dụ 1: “Thuyền có nhớ bến Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” (ca dao)  Chuyện tình u đơi lứa ẩn dụ mà chỉ đề cập Thuyền Bến Sự liên tưởng Thuyền chỉ người trai nghiệp gia đình hay non sông, đất nước; Bến người phụ nữ quê nhà chung thủy, sắc son chờ đợi người trai trở Ví dụ 2: - “Bây Mận mới hỏi Đào Vườn hồng có vào hay chưa? “ (ca dao); - “Bầu thương lấy Bí Tuy khác giống chung một giàn“ (ca dao) Mận - đào -> Tình u Bầu - bí -> Tình người Đậm tính dân tộc  Ẩn dụ: Liên tưởng qua hình ảnh mận đào để nói tình u đơi lứa, trao tình ẩn ý, tế nhị ; Bầu bí để nói tình người, tình dân tộc, đồng bào Tuy khác tộc người, khác màu da, chung nhân loại, dân tộc Việt Nam, yêu thương gắn bó với Điều chỉ có ca dao, tục ngữ Việt Nam 4 1.2.2 Hoán dụ tu từ: Hốn dụ Biện pháp tu từ người ta thực chuyển đổi tên gọi hay chuyển đởi cách gọi tên đối tượng Có số cách chuyển đởi thường thấy sau:  Hốn dụ dùng tên gọi phận để chỉ toàn thân: Ví dụ: “Đầu xanh có tợi tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Đầu xanh -> người trẻ tuổi Má hồng -> người gái  Hốn dụ chuyển đởi vật chứa vật chứa: Ví dụ: - “Cả làng đổ đường xem mặt cô dâu” Số người làng - “Vì trái đất nặng ân tình chỉ nhân loại Nhắc tên người : Hồ Chí Minh”  Hốn dụ dùng tên riêng để gọi chung, trở thành tên chung cho loại đối tượng đối tượng mang tên riêng tiêu biểu Ví dụ: Anh hùng họ nhà “Sở”  Hốn dụ chuyển đổi số lượng xác định số lượng khơng xác định (nhiều) Ví dụ: “Cầu này cầu ái cầu ân Một trăm cô gái rửa chân cầu này” 1.2.3 Nhân hóa: Nhân hóa Biện pháp tu từ người ta dùng hành động, hành vi, tính chất, đặc điểm, đặc tính người cho đối tượng người để thiết lập quan hệ gần gũi hơn, thân thiết hơn, gắn bó hơn, tình cảm người với tạo vật Ví dụ: “Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ Khăn chùi nước mắt”  Hình ảnh khăn nhân hóa lây tình người tạo vật Con người thổi hồn vào đối tượng, vật vơ tri vơ giác Tâm hồn tình cảm người len lỏi vào khăn để tự sự, để biểu lộ tình cảm người gái với người trai Nội dung 2: Chọn văn SGK Tiếng Việt tiểu học, xác định phương tiện tu từ ngữ nghĩa phân tích giá trị chúng văn ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Tiếng Việt 4- Tập 2, trang 59) (Trích) Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi Hát rằng: cá bạc biển Đơng lặng, Cá thu biển Đơng đồn thoi Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng Đến dệt lưới ta, đồn cá ơi! Ta hát ca gọi cá vào, Gõ thuyền có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá lịng mẹ, Ni lớn đời ta tự b̉i 6 Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng, Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng, Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đơng, Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng Câu hát căng buồm với gió khơi, Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hồng mn dặm phơi Huy Cận *Khổ 1: “Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi.” - So sánh: Mặt trời với lửa (Mặt trời ví to hơn, đỏ hơn) - Nhân hóa: “Sóng cài then, đêm sập cửa” (Chỉ sóng lặng, đêm xuống nhân hóa động tác người0; “Câu hát căng buồm gió khơi”( buồm căng lên để gió đẩy thuyền lại cất thành câu hát thể sức sống mãnh liệt biển bao la) * Khổ 2: “Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đông đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!” - So sánh: “Cá thu Biển Đông đoàn thoi” (Chỉ cá thu nhiều đoàn thoi “Thoi” phận máy dệt vải- nhiều xếp thành hàng hàng, lớp lớp) - Nhân hóa: “Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng” (Chỉ đàn cá đàn, nhiều nổi lên thành luồng phát sáng); “Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!” Kêu gọi cá vào lưới nhân hóa “dệt”, động từ người thợ) *Khổ 3: “Ta hát bài ca gọi cá vào, Gõ thuyền có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá lịng mẹ, Ni lớn đời ta tự b̉i nào.” -Nhân hóa: “Gõ thùn có nhịp trăng cao,” (Gõ nhịp vào thuyền tạo tiếng động để dụ cá gom lại, dí dỏm lấy trăng làm nhịp đệm cho câu hát du dương biển cảTrăng lúc nhấp nhơ chuyển động thuyền nên lấy theo nhịp nhấp nhô trăng) - So sánh: “Biển cho ta cá lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.” (Biển rộng mênh mơng lịng bao la mẹ, biển cho nguồn thủy sản dồi nuôi sống bao đời ngư dân) *Khổ 4: “Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng, Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng, Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông, Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.” - Nhân hóa: “Vảy bạc vàng lóe rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.” (Cá nhiều bạc vảy đuôi vàng đưa mặt trời nhô lên, lưới-buồm đón nắng hồng) *Khổ 5: “Câu hát căng buồm gió khơi Đoàn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng mn dặm phơi.” - Nhân hóa: “Câu hát căng buồm gió khơi” (Động tác căng buồm lại tạo thành tiếng hát với gió); “Đoàn thuyền chạy đua mặt trời” Mặt trời chạy đua với thuyền); “Mặt trời đội biển nhô màu mới” Mặt trời đội biển để nhô lên chiếu nắng); “Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.” Mắt cá phơi lên nhiều khoan tàu chỉ vụ đánh bắt bội thu, huy hoàng 8 KẾT LUẬN Phương tiện tu từ từ vựng ngữ nghĩa: Ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa cho thấy tác dụng nhằm làm cho văn thêm phong phú, hấp dẫn,…Nó chứa đựng ngữ nghĩa sâu xa thể ẩn ý cách tế nhị văn Người nghe, người đọc tiếp cận văn khơng khỏi thắc mắc, khám phá, tìm tịi cịn ẩn ý bên Từ đó, ta xác định: Mỗi văn có giá trị riêng, cách sử dụng từ ngữ, phương tiện tu từ cũng khác nhau; Tùy vào cảm nhận người nghe, người đọc mà văn có giá trị nhiều hay riêng người Cịn thơng điệp mà tác giả đưa giữ nguyên giá trị văn Văn chương trình tiểu học mơn Tiếng Việt nêu dùng chủ yếu phương tiện tu từ: So sánh nhân hóa Khi nghiên cứu ghi chép thủ thuật văn cảm thấy: Nếu em tiếp cận cách viết, cách sử dụng phương tiện tu từ trên, em có hội phát triển ngơn ngữ nói viết vào văn cách hợp lí sáng tạo Khả tư lập luận em tiến ngày hoàn chỉnh Sự cảm nhân em giá trị văn cũng nâng lên; Và tương lai em cũng có khả xây dựng văn phương tiện tư từ để góp thêm nhiều sản phẩm có giá trị cho Tiếng Việt đại 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Trọng Lạc (1993), Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, NXB GD Nguyễn Thái Hòa (2006), Giáo trình phong cách học tiếng Việt, NXB ĐHSP Sách giáo khoa TV4- Tập 2, NXB GDVN, năm XB 2020 -HẾT - ... với người trai Nội dung 2: Chọn văn SGK Tiếng Việt tiểu học, xác định phương tiện tu từ ngữ nghĩa phân tích giá trị chúng văn ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Tiếng Việt 4- Tập 2, trang 59) (Trích) Mặt trời... văn Văn chương trình tiểu học mơn Tiếng Việt nêu dùng chủ yếu phương tiện tu từ: So sánh nhân hóa Khi nghiên cứu ghi chép thủ thuật văn cảm thấy: Nếu em tiếp cận cách viết, cách sử dụng phương... lớp từ thấp đến cao Nhờ em tiếp cận cách viết, cách sử dụng phương tiện tu từ nên em có vốn từ cách sử dụng Từ đó, em phát triển ngơn ngữ nói viết vào văn cách hợp lí sáng tạo 3 NỘI DUNG Nội

Ngày đăng: 11/01/2022, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w