Đề cương bài giảng phong cách tiếng việt hiện đại

222 1K 12
Đề cương bài giảng phong cách tiếng việt hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THẾ TRUYỀN ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 02/2013 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 I PHONG CÁCH VÀ PHONG CÁCH HỌC 10 PHONG CÁCH (STYLE) 10 PHONG CÁCH HỌC (STYLISTICS) 10 II SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG CÁCH HỌC 11 LỊCH SỬ PHONG CÁCH HỌC TRÊN THẾ GIỚI 11 LỊCH SỬ PHONG CÁCH HỌC Ở VIỆT NAM 15 III ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA PHONG CÁCH HỌC 18 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 20 IV NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA PHONG CÁCH HỌC 25 MÀU SẮC TU TỪ (STYLISTIC COLOUR) 25 PHONG CÁCH CHỨC NĂNG (FUNCTIONAL STYLES) 29 PHÉP TU TỪ (figure of speech; rhetorical figure of speech) 31 V CÁC LOẠI PHONG CÁCH HỌC 32 Căn vào phạm vi nghiên cứu 32 Căn vào bình diện nghiên cứu 32 Căn vào hướng nghiên cứu 32 Căn vào tính chất lý thuyết hay thực hành 32 VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA PHONG CÁCH HỌC 33 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH – ĐỐI CHIẾU 33 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ 34 PHẦN II CÁC PHONG CÁCH CHỨC NĂNG CỦA TIẾNG VIỆT 38 CHƯƠNG I PHONG CÁCH KHẨU NGỮ 38 KHÁI NIỆM 38 1.1 Tên gọi 38 1.2 Định nghĩa 38 1.3 Các nhân tố giao tiếp chi phối đặc điểm phong cách 39 1.4 Dạng thức ngôn ngữ 39 CHỨC NĂNG 39 ĐẶC TRƯNG 40 3.1 Tính tự nhiên 40 3.2 Tính cảm xúc 40 3.3 Tính cụ thể 40 3.4 Tính cá thể 40 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ 41 4.1 Ngữ âm 41 4.2 Từ ngữ 41 4.3 Ngữ pháp 41 4.4 Tu từ 41 4.5 Kết cấu diễn ngôn 42 CHƯƠNG II PHONG CÁCH HÀNH CHÍNH (ADMINISTRATIVE STYLE)44 KHÁI NIỆM 44 1.1 Tên gọi 44 1.2 Định nghĩa 44 1.3 Các nhân tố giao tiếp chi phối đặc điểm phong cách 44 1.4 Dạng thức ngôn ngữ 45 CHỨC NĂNG 45 ĐẶC TRƯNG 45 3.1 Tính nghiêm túc – khách quan 45 3.2 Tính xác – minh bạch 46 3.3 Tính khuôn mẫu 46 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ 47 4.1 Ngữ âm, chữ viết, hình thức trình bày 47 4.2 Từ ngữ 48 4.3 Ngữ pháp 48 4.4 Tu từ 48 4.5 Kết cấu văn 49 CÁC THỂ LOẠI TIÊU BIẺU 50 5.1 Văn hành – pháp luật 50 5.2 Văn hành – ngoại giao 50 5.3 Văn hành quân 51 5.4 Văn văn thư (đơn từ, biên bản, hợp đồng, báo cáo, thông tư, công văn, định, ) 51 CHƯƠNG III PHONG CÁCH KHOA HỌC (SCIENTIFIC STYLE) 52 KHÁI NIỆM 52 1.1 Tên gọi 52 1.2 Định nghĩa 52 1.3 Các nhân tố giao tiếp chi phối đặc điểm phong cách 52 1.4 Dạng thức ngôn ngữ 52 CHỨC NĂNG 53 ĐẶC TRƯNG 53 3.1 Tính trừu tượng – khái quát 53 3.2 Tính xác 53 3.3 Tính khách quan 53 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ 54 4.1 Ngữ âm, chữ viết 54 4.2 Từ ngữ 54 4.3 Ngữ pháp 54 4.4 Tu từ 54 4.5 Kết cấu văn 55 CÁC THỂ LOẠI TIÊU BIỂU 55 5.1 Báo cáo khoa học 55 5.2 Tiểu luận 55 5.3 Luận văn 55 5.4 Sách giáo khoa 55 5.4 Chuyên luận 55 CHƯƠNG IV PHONG CÁCH BÁO CHÍ 56 KHÁI NIỆM 56 1.1 Tên gọi 56 1.2 Định nghĩa 56 1.3 Các nhân tố giao tiếp chi phối phong cách 56 1.4 Dạng thức ngôn ngữ 57 CHỨC NĂNG 57 ĐẶC TRƯNG 58 3.1 Tính thời 58 3.2 Tính hấp dẫn 58 3.3 Tính đại chúng 58 3.4 Tính ngắn gọn 58 3.5 Tính cụ thể, xác thực 59 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ 59 4.1 Ngữ âm 59 4.2 Từ ngữ 59 4.3 Ngữ pháp 59 4.4 Tu từ 59 4.5 Kết cấu văn 59 CÁC THỂ LOẠI TIÊU BIỂU 59 5.1 Bản tin 59 5.2 Phóng 60 5.3 Phỏng vấn 61 5.3 Tiểu phẩm 61 5.4 Quảng cáo 61 CHƯƠNG V PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN (SOCIAL–POLITICAL STYLE) 68 KHÁI NIỆM 68 1.1 Tên gọi 68 1.2 Định nghĩa 68 1.3 Các nhân tố giao tiếp chi phối đặc điểm phong cách 68 1.4 Dạng thức ngôn ngữ 69 CHỨC NĂNG 69 ĐẶC TRƯNG 69 3.1 Tính truyền cảm 69 3.3 Tính hùng biện 70 3.1 Tính đại chúng 70 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ 70 4.1 Ngữ âm 70 4.2 Từ ngữ 71 4.3 Ngữ pháp 71 4.4 Tu từ 71 4.5 Kết cấu văn 71 CÁC THỂ LOẠI TIÊU BIỂU 72 5.1 Diễn văn 72 5.2 Điếu văn 72 5.3 Hịch 72 5.4 Cáo 72 5.5 Chiếu 72 5.6 Tuyên ngôn 72 5.7 Lời kêu gọi 72 5.8 Bài phát biểu 72 5.9 Xã luận 72 5.10 Bài phê bình 72 CHƯƠNG VI PHONG CÁCH VĂN CHƯƠNG (BELLETRISTIC STYLE) 75 KHÁI NIỆM 75 1.1 Tên gọi 75 1.2 Những quan điểm khác ngôn ngữ văn chương 75 1.3 Định nghĩa 75 1.4 Những nhân tố giao tiếp chi phối đặc điểm phong cách 76 CHỨC NĂNG 76 2.1 Thông báo 76 2.2 Thẩm mỹ 76 2.3 Trao đổi tư tưởng tình cảm (giao tiếp) 77 ĐẶC TRƯNG 77 3.1 Tính hình tượng 77 3.2 Tính truyền cảm 77 3.3 Tính cá thể hóa (phong cách ngôn ngữ cá nhân) 78 3.4 Tính tổng hợp 78 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ 78 4.1 Ngữ âm 78 4.2 Từ ngữ 78 4.3 Ngữ pháp 80 4.4 Tu từ 80 4.5 Kết cấu văn 80 CÁC THỂ LOẠI TIÊU BIỂU 80 5.1 Truyện ngắn 80 5.2 Tiểu thuyết 81 5.3 Bút ký 81 5.4 Tuỳ bút 81 5.5 Thơ 81 5.6 Kịch 81 PHẦN III GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT 87 CHƯƠNG I GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT 87 I MỐI QUAN HỆ GIỮA MẶT NGỮ ÂM VÀ Ý NGHĨA CỦA MỘT TÍN HIỆU NGÔN NGỮ 87 Nguyên lý tính võ đoán ngôn ngữ 87 Tính tương đối nguyên lý võ đoán 87 II GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT 88 ÂM TIẾT (SYLLABLE) 88 THANH ĐIỆU (TONALITY, TONE) 89 NGUYÊN ÂM (VOWEL) 92 PHỤ ÂM (CONSONANT) 93 CÁC KHUÔN BIỂU TRƯNG NGỮ ÂM (SOUND SYMBOLISM) 95 CHƯƠNG II GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT 97 I MỘT SỐ LỚP TỪ PHÂN LOẠI THEO MÀU SẮC PHONG CÁCH 97 TỪ ĐA PHONG CÁCH (POLYSTYLISTIC WORD) 98 TỪ ĐƠN PHONG CÁCH (MONOSTYLISTIC WORD) 99 II MỘT SỐ LỚP TỪ PHÂN LOẠI THEO SẮC THÁI TU TỪ 112 1.TỪ NGỮ TRANG TRỌNG 112 2.TỪ NGỮ KIỂU CÁCH 114 TỪ NGỮ THÔNG TỤC 115 III MỘT SỐ LỚP TỪ (THEO CÁCH PHÂN LOẠI CỦA TỪ VỰNG HỌC) CÓ MÀU SẮC TU TỪ ĐẶC BIỆT 115 TỪ XƯNG HÔ 115 TỪ HÁN VIỆT 118 TỪ LÁY 120 THÀNH NGỮ 122 TỪ ĐỊA PHƯƠNG (DIALECT WORD) 124 I CÁC KIỂU CÂU PHÂN LOẠI THEO MÀU SẮC PHONG CÁCH 126 KIỂU CÂU ĐA PHONG CÁCH (POLYSTYLISTIC SENTENCE) 126 KIỂU CÂU ĐƠN PHONG CÁCH (MONOSTYLISTIC SENTENCE) 126 II MỘT SỐ LOẠI CÂU (THEO CÁCH PHÂN LOẠI CỦA NGỮ PHÁP HỌC) CÓ MÀU SẮC TU TỪ ĐẶC BIỆT 130 CÂU TỈNH LƯỢC (ELLIPTICAL SENTENCE) 130 CÂU ĐẶC BIỆT (SPECIAL SENTENCE) 131 CÂU CHUYỂN ĐỔI TÌNH THÁI 132 CÂU ĐẲNG THỨC 134 III GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÂU XÉT THEO ĐỘ DÀI 134 CÂU NGẮN 135 CÂU DÀI 135 PHẦN IV CÁC PHÉP TU TỪ CỦA TIẾNG VIỆT 136 CHƯƠNG I CÁC PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM 136 I TƯỢNG THANH (ONAMATOPOEIA) 136 Khái niệm 136 Phân loại 136 II ĐIỆP THANH 138 Khái niệm 138 Phân loại 138 III ĐIỆP PHỤ ÂM ĐẦU 138 Khái niệm 138 Phân loại 139 IV ĐIỆP VẦN 139 Khái niệm 139 Phân loại 139 V HÀI ÂM (EUPHONY) 140 CHƯƠNG II CÁC PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG – NGỮ PHÁP 142 A NHÓM LIÊN TƯỞNG TƯƠNG ĐỒNG 143 I SO SÁNH (SIMILE) 143 Khái niệm 143 Cấu tạo 143 Phân loại 143 Tác dụng 145 Lưu ý 145 II ẨN DỤ (METAPHOR) 148 Khái niệm 148 Cấu tạo 148 Phân loại 148 Tác dụng 149 Lưu ý 150 III ẨN DỤ BỔ SUNG (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) 151 Khái niệm 151 Tác dụng 152 Lưu ý 152 IV NHÂN HOÁ (PERSONIFICATION) 152 Khái niệm 152 Phân loại 152 Tác dụng 153 V VẬT HOÁ (REIFICATION) 156 Khái niệm 156 Phân loại 156 Tác dụng 156 VI PHÚNG DỤ (ALLEGORY) 157 Khái niệm 157 Cấu tạo 157 Tác dụng 157 VII ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT (ÉPITHÈTE ARTISTIQUE) 158 Khái niệm 158 Phân loại 159 Tác dụng 159 B NHÓM LIÊN TƯỞNG TƯƠNG CẬN 160 I HOÁN DỤ (METONYMY) 160 Khái niệm 160 Cấu tạo 160 Phân loại 160 Tác dụng 162 Lưu ý 162 II CẢI DUNG (SYNECDOCHE) 163 III CẢI DANH 163 IV CẢI SỐ 163 I TƯỢNG TRƯNG (SYMBOLISM) 164 Khái niệm 164 Phân loại 164 II KHOA TRƯƠNG (HYPERBOLE) 164 Khái niệm 164 Cấu tạo 165 Phân loại 165 Tác dụng 165 III NÓI GIẢM (LITOTES, MEIOSIS) 166 Khái niệm 166 Cấu tạo 167 Phân loại 167 IV UYỂN NGỮ (EUPHEMISM, DYSPHEMISM) 168 Khái niệm 168 Cấu tạo 168 Phân loại 168 Tác dụng 168 Lưu ý 168 V NHÃ NGỮ 169 Khái niệm 169 Cấu tạo 169 Phân loại 169 Lưu ý 169 D NHÓM QUY CHIẾU VỀ DIỄN NGÔN NGUỒN 170 I CHƠI CHỮ (PUN) 171 Khái niệm 171 Cấu tạo 171 Phân loại 171 II NÓI LÁI (SPOONERISM) 175 Khái niệm 175 Cấu tạo 175 Phân loại 175 Tác dụng 176 III DẪN NGỮ 177 Khái niệm 177 Phân loại 177 Tác dụng 178 IV NHẠI (PARODY) 179 Khái niệm 179 Phân loại 179 V TẬP KIỀU 181 Khái niệm 181 Phân loại 181 Tác dụng 183 E NHÓM TRẬT TỰ CẤU TRÚC KHÁC THƯỜNG 184 I ĐIỆP NGỮ (REPETITION) 184 Khái niệm 184 Phân loại 184 Tác dụng 186 II ĐIỆP HƯ TỪ 189 Khái niệm 189 Phân loại 189 Tác dụng 190 III ĐIỆP CÚ PHÁP 190 Khái niệm 190 Phân loại 191 Tác dụng 192 IV SÓNG ĐÔI CÚ PHÁP (PARALLELISM) 192 Khái niệm 192 Lịch sử hình thành phát triển 193 Tác dụng 194 V ĐẢO NGỮ (INVERSION) 195 Khái niệm 195 Phân loại 195 Tác dụng 196 VI TƯƠNG PHẢN (ANTITHESIS) 197 Khái niệm 197 Cấu tạo 197 Phân loại 197 Tác dụng 197 VII ĐẢO ĐỐI 198 Khái niệm 198 Tác dụng 198 VIII NGHỊCH NGỮ 199 Khái niệm 199 Cấu tạo 199 Phân loại 199 Tác dụng 200 IX ĐỒNG NGHĨA KÉP 202 Khái niệm 202 Tác dụng 202 X LIỆT KÊ (ENUMERATION) 203 Khái niệm 203 Phân loại 203 Tác dụng 203 XI TĂNG CẤP 204 Khái niệm 204 Cấu tạo 204 Phân loại 205 Tác dụng 205 XII ĐỘT GIÁNG 206 Khái niệm 206 Tác dụng 207 XIII IM LẶNG (ELLIPSIS) 207 Khái niệm 207 Phân loại 208 Tác dụng 208 XIV TÁCH BIỆT CÚ PHÁP 210 Khái niệm 210 Phân loại 211 Tác dụng 211 XV CÂU TUẦN HOÀN (PERIOD, PERIODIC SENTENCE) 212 Khái niệm 212 Tác dụng 212 F NHÓM CHUYỂN NGHĨA CẤU TRÚC 213 I CÂU HỎI TU TỪ (RHETICAL QUESTION) 213 Khái niệm 213 Phân loại 213 Tác dụng 214 Lưu ý 215 II NÓI MỈA (IRONY) 216 Khái niệm 216 Cấu tạo 216 Tác dụng 216 TÀI LIỆU THAM KHẢO 220 Tác dụng Do xây dựng theo trình tự không bình thường, tạo chuyển đổi bất ngở, nên phép đột giáng có tác dụng nhấn mạnh, xoáy sâu vào nội dung chi tiết hụt hẫng cuối Phép đột giáng vừa có tác dụng nhận thức vừa có tác dụng biểu cảm Tiếng cười phép đột giáng gây thường hồn nhiên, sảng khoái Phép đột giáng bắt người đọc, người nghe phải nhận thức lại, suy nghĩ lại vấn đề trình bày Đột giáng thường sử dụng văn thơ trào lộng, châm biếm Một trà, rượu, đàn bà Ba lăng nhăng quấy ta Chừa hay Có chừa rượu với chừa trà! (Tú Xương, Ba lăng nhăng) BÀI TẬP Các thơ, đoạn văn sau có sử dụng phép đột giáng hay không? Vì sao? a/ Lạy trời lạy Phật lạy vua Cho sức khoẻ xua ruồi (Ca dao) b/ Làm trai cho đáng sức trai, Khom lưng cố sức gánh hai hạt vừng (Ca dao) c/ KHEN VÀ CHÊ Hồi giữ chức Viện phó Viện văn học, nhà phê bình Hoài Thanh phân công cho cán viện có học vị phó tiến sĩ làm báo cáo tình hình văn học năm Sau đọc báo cáo chục trang vừa nộp anh phó tiến sĩ, Hoài Thanh nhận xét: « Bài viết anh có nhiều điểm nhiều điểm Nhưng điểm người ta nói, điểm lại sai.” d/ Kìa hội thăng bình tiếng pháo reo Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo Bà quan nghếch xem bơi trải, Thằng bé lom khom nghé hát chèo Cậy sức đu nhiều chị nhún, Tham tiền cột mỡ anh leo Khen khéo vẽ trò vui thế, Vui nhục nhiêu! (Nguyễn Khuyến, Hội Tây) XIII IM LẶNG (ELLIPSIS) Khái niệm Tên gọi khác: phép lặng, nói lửng, phép treo, ẩn ngữ, mặc ngữ, tỉnh lược Im lặng phép tu từ cố ý ngừng lời lược bớt từ ngữ cần có lời nói để thể dụng ý diễn đạt đặc biệt 207 Em nghe họ nói phong phanh Hình họ biết … với (Nguyễn Bính, Chờ nhau) Hôm qua em hứa anh rằng… Sao em lại khăng khăng bảo là… Tưởng em yêu thật hóa ra… Cũng anh thật cho nên… (Nguyễn Nhật Ánh, Chấm chấm chấm) Chỗ ngừng lời lướt bớt lời phép im lặng văn thường thể dấu chấm lửng ( ) Phân loại Căn vào kiểu yếu tố bỏ trống, người ta chia phép im lặng làm loại 2.1 Im lặng ngừng lời (với dụng ý nghệ thuật) Nhiều tác giả phong cách học lẫn lộn ngừng lời thông thường giao tiếp (vì lý vật lý, thể lực, ) với dừng lời có dụng ý nghệ thuật (nhằm tạo ý, tạo bất ngờ, nhằm nhấn mạnh, ) Chỉ có dừng lời kiểu thứ hai thuộc phép im lặng Hắn xông lại gần, đảo ngược mắt giơ tay lên nửa chừng: – Bẩm không ạ, bẩm thật không say Con đến xin cụ cho tù mà không thưa cụ Hắn móc đủ túi, để tìm gì, giơ ra: dao nhỏ, sắc Hắn nghiến nói tiếp: – Vâng, bẩm cụ không phải đâm chết dăm ba thằng, cụ bắt giải huyện (Nam Cao, Chí Phèo) 2.2 Im lặng lược lời (với dụng ý nghệ thuật) Thực chất kiểu nói lửng (nói nửa chừng, không hết ý, người nghe tự hiểu) Kiểu thứ hai dạng điển hình cho phép im lặng Quan điểm tác giả kiểu thứ hai thống Người quốc sắc, kẻ thiên tài, Tình mặt e (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Sống dương gian đánh chén Thác âm phủ cắp ke ke Diêm Vương phán hỏi chi Be! (Phạm Thái) Tác dụng Phép im lặng chủ yếu thực tác dụng biểu cảm Sự ngừng lời, lược lời phép im lặng thường thể ngẹn ngào, xúc động, e thẹn báo hiệu đe doạ, lời ám (allusion), Gạo trắng, nước trong, mến cảnh lại thêm mến Cát lầm gió bụi, lo đời lo cho 208 (Giai thoại câu đối Lê Thánh Tông cô gái vo gạo bến sông) Phép im lặng dùng nhiều văn chương, báo chí, ngữ Kiểu thơ tiệt hạ (cắt bỏ phần tiếp sau) thơ yết hậu (để trống phần sau) hai kiểu thơ chuyên dùng phép im lặng (dạng lược bớt lời) Thơ tiệt hạ: Thác rèm châu thấy mà Chẳng hay người ngọc có hay đà Nét thu gợn sóng thể Cung nguyệt quang mây nhác ngỡ Khuôn khổ chiều người chốn Nết na xem phải thói nhà Dở dang nhắn gửi xin thời Tình ngắn , tình dài chút ta (Vô danh) Thơ yết hậu: Hôm qua trời tối tới chơi Đánh phải địa thần cẳng tay Khi tỉnh có dám… Say! (Nguyễn Công Trứ) BÀI TẬP Xác định kiểu loại phép im lặng phân tích tác dụng biểu đạt: a/ Ai ơi, chèo chống sang Kẻo trời trưa trật, lỡ làng Còn nhiều qua lại lại qua, Gíup cho (Nguyễn Du, Thơ gửi cô lái đò) b/ CHUYỆN VỢ CHỒNG Vợ: Sáng sớm đi, tối ngủ khì Có chồng có mà chi Mình ơi! Thức dậy chiều em tí Đi! Chồng: Hôm lao động suốt ngày Mỏi hết bắp đùi, mỏi vai Chuyện cho anh xin khất lại Mai! (An Trường Mai) c/ Thấy gái hồng nhan chốc mà Hỏi thăm cô chửa hay đà Hình dung yểu điệu in thể Diện mạo phương phi ngó tưởng Ăn mặc tuồng người chốn Nói phải lẽ giống nhà Ước ta mà ta để Ta để đem để ta 209 ( Nguyễn Quý Tân, Gái hồng nhan) Trong ví dụ sau có sử dụng phép im lặng hay không? Vì sao? a/ Anh Sáu tuyên truyền lại lôi tờ giấy khổ nhỏ in chữ chì, thơm phức mùi mực ty-phô, dán vào vách ngang tầm mắt người ngồi bàn Lão Ba Ngù lẩm nhẩm đánh vần: – Khờ ông không, đờ i Khô.ng lính chờ o cho Không lính cho giặc! (Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) b/ Nếu ngày ba mươi tháng Tư Em thuở nào, sợ tay lấm đất Sẽ tự khuyên lời khuyên nghiêm khắc Không lần dám sống hy sinh Và dòng người sống gấp bon chen Em đâu biết tin ai, điều tuyệt đối Em đến với tình yêu nửa trái tim yếu đuối Còn nửa kia, đành giữ lại để nghi ngờ Em không nghĩ đến mầm nhìn giọt mưa Có thể quên màu lúa Quên địa lý quê hương, miền đất đen đất đỏ Sẽ nhọc nhằn định nghĩa chữ "dòng kênh" Sẽ… nhiều, anh hiểu phải không anh ? Ngày tháng trước em ốc nhỏ Con ốc đa nghi cuộn lớp vỏ Sống vô tình mà ngỡ sống thông minh (Đinh Thị Thu Vân, Nếu ngày 30 – 4) c/ Việc Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản thực không cần thiết Đây Mỹ muốn đánh tín hiệu cho Liên Xô, không dừng lại sẽ… (Lời Hồ Chí Minh Hoàng Tùng, Hồi ký) d/ Tuy gần tuổi vợ tôi, hàng cháu họ, nên Hoa bác bác, cháu cháu ngon – Bác có ngan, gà cháu vài cân Giá được, cháu không quản – Còn có vài ba con, phải để hôm sau bà Tôi lừ mắt chặn lại câu nói hớ, khiến vợ im bặt Chả mẹ đẻ yếu Cụ bảy mươi lăm tuổi, lại phù nề mặt mũi vàng ủng thị rụng Ai bảo khó qua đầu mùa Đông Vì gia đình lo chuẩn bị ngầm, phòng sau cụ cõi Cái vợ bảo dành để hôm sau bà thành quen miệng Cau phơi kỹ bỏ be để hôm sau, chí bọt bẹt đồng rau dồn mua ván đóng sẵn áo quan để hôm sau (Phùng Gia Lộc, Cái đêm hôm đêm gì?) XIV TÁCH BIỆT CÚ PHÁP Khái niệm Tách biệt cú pháp phép tu từ tách phận câu phía trước (hoặc phía sau) thành câu độc lập để nhấn mạnh tạo sắc thái biểu cảm đặc biệt Tên gọi khác: tách câu, tách biệt Sáng hôm sau, Điền ngồi viết Giữa tiếng khóc, tiếng vợ gắt gỏng Và tiếng chửi bới người láng giếng ban đêm gà (Nam Cao, Trăng sáng) 210 Xét nội câu, biện pháp tách câu “cố ý vi phạm chuẩn mực cú pháp” Những câu đứng độc lập Tuy nhiên, văn bản, tồn chúng hoàn toàn hợp lý Thành phần khuyết câu tách biệt dường giải thích có mặt câu trước mà có quan hệ tất yếu ngữ nghĩa Câu tách biệt thường có cấu tạo giống Nó từ, cụm danh từ, cụm động từ cụm tính từ tách từ câu Tách biệt cú pháp dạng thức thường thấy văn xuôi nhiều tác giả Phân loại 2.1 Tách thành phần trạng ngữ Ruột bà đau quằn quại Ăn tí vào đau không chịu Luôn nửa tháng trời (Nam Cao, Một bữa no) Trong ví dụ trên, Nam Cao tách thành phần trạng ngữ thời gian nhằm nhấn mạnh đến “nửa tháng” bị hành hạ, quằn quại đau từ ngày bà lão ăn no 2.2 Tách thành phần giải thích ngữ Như người ta gọi nửa đùa nửa thật Một cách lấp liếm ý định cách nói toạc (Nam Cao, Một bữa no) 2.3.Tách thành phần bổ ngữ Có bà lại khóc lóc, hờ Nghe rợn người (Nam Cao, Một bữa no) Thành phần bổ ngữ câu nhà văn tách thành câu độc lập đứng riêng biệt bên cạnh câu khác nhằm nhấn mạnh tính chất (cách thức, đối tượng, mức độ, phạm vi, phương hướng, …) kiện mà tác giả bàn đến 2.4 Tách thành phần vị ngữ Kể ý hay Như thế, tránh nạn huých khuỷu tay vào ngực để tranh vé xe lửa Tránh nạn ngồi lên đùi người khác để người khác ngồi lên đùi (Nam Cao, Trăng sáng) 2.5 Tách vế câu Nuôi cháu bảy năm trời, mười hai, bà cho làm nuôi người ta lấy mười đồng Thì cải mả cho bố tám đồng (Nam Cao, Một bữa no) Tác dụng Sau loạt câu văn bình thường, câu tách biệt xuất có tác dụng thay đổi nhịp điệu cách đột ngột Nhịp văn trở nên nhanh gấp, tác động vào tâm lý người tiếp nhận Phép tách biệt cú pháp giúp làm nên đa dạng, linh hoạt nhịp văn, tạo hứng thú cho người đọc Câu tách biệt thường câu ngắn Những câu tách biệt ngắn tạo nên nhịp kể nhanh tạo nên khoảng trống cho liên tưởng người đọc Độ nén cấu trúc ngắn tối giản tựa nét mực tàu phác họa cho tranh Phép tu từ tách biệt câu khắc phục tính đơn điệu cấu trúc cú pháp, nhịp điệu văn xuôi Các câu tách biệt 211 vừa góp phần chi tiết hóa, đặc tả thực, vừa tránh sử dụng câu cấu trúc bình thường làm phai nhạt “gia vị” tác phẩm BÀI TẬP Xác định loại tách biệt cú pháp nêu tác dụng biểu đạt: a/ Còn sống gia đình mãi, lo lắng nhỏ nhen mãi, lòng Điền cạn Cạn nguồn thơ quý báu, mà Điền ao ước có ngày lại khơi (Nam Cao, Trăng sáng) b/ Như vậy, tất già dặn tốn chừng đồng bạc Nghĩa tiêu đằng hai hào (Nam Cao, Trăng sáng) XV CÂU TUẦN HOÀN (PERIOD, PERIODIC SENTENCE) Khái niệm Tên gọi khác: trường cú Một câu dài, thường xuyên phức tạp, đánh dấu cấu trúc treo, nghĩa câu không hoàn chỉnh trước đến từ cuối – thường với đỉnh điểm cảm xúc Đây loại câu với mệnh đề sóng đôi, dùng ngôn ngữ trang trọng Mười năm triệu cặp mắt mong chờ lo âu chăm nhìn phía từ khắp nơi trái đất, chăm theo dõi ta, từ thuở ta len lỏi rừng đêm bốn bề giặc bủa ; đôi mắt nặng trĩu chịu đựng lo chờ, bạc xám lớp tro phù than vùi khuôn mặt đen bóng châu Phi ; đôi mắt sôi từ phía châu Mỹ Latinh ; đôi mắt trầm ngâm châu Á, long lanh châu Âu ; đôi mắt xao động sóng gió từ vô số đảo châu Đại dương rộng lớn (*) (Nguyễn Trung Thành, Đường đi) Nói độ dài cấu trúc câu tuần hoàn, Phan Ngọc viết: “những trường cú (période) Latinh thường dàn đến ba trăm chữ với ý phụ, cách nối, tôn ty làm người đọc kiệt sức.” (Phan Ngọc, Sự tiếp xúc văn hoá Việt Nam với Pháp) Tác dụng Trường cú có tác dụng triển khai đầy đủ nội dung trình bày, nhấn mạnh ý tưởng; tạo nhịp nhàng, cân đối cấu trúc tạo âm hưởng mạnh mẽ sắc thái trang trọng cho lời văn Trường cú sử dụng nhiều văn luận bác học Khi chính-học quang minh, tà thuyết chỗ xen vào được; tàthuyết lưu-hành nước gió lướt cỏ, nước vỡ đê; không ngăn cản, thường vào lúc chính-học suy đồi, mà lúc việc đời biến cải, việc nước đổi thay, quốc thị mơ màng, nhân tâm bỡ-ngỡ, cũ đổ, nhà chưa thành bậc hiền nhân quân-tử kín tiếng dấu tăm, nằm co nơi thảo dã, mà bọn bỉ-phu tục tử khua chuông gõ mõ, nhảy-nhót vũ đài; lúc lúc tà thuyết thừa mà lấn lướt chính-học (Ngô Đức Kế, Luận học tà thuyết, 1924) 212 Nguyễn Nguyễn Trứ: « Câu văn tuần hoàn (période) với cấu trúc nguy nga, có chiều dài, chiều rộng, lẫn chiều cao, chiều sâu chứa đựng nội dung phức tạp hình thức sáng rõ, hài hòa tài sản riêng phong cách luận » [Nguyễn Nguyên Trứ 1988] F NHÓM CHUYỂN NGHĨA CẤU TRÚC I CÂU HỎI TU TỪ (RHETICAL QUESTION) Khái niệm Tên gọi khác: câu nghi vấn tu từ, vấn ngữ, câu hỏi hùng biện, câu chuyển đổi tình (*) thái Câu hỏi tu từ loại câu bề mặt dạng thức hỏi ý nghĩa đích thực không nhằm tìm kiếm câu trả lời mà để thực mục đích biểu cảm, nhận thức lập luận Áo mặc qua khỏi đầu? (Tục ngữ) Bông huệ trắng tường trắng Sao bóng hoa tường lại đen? Anh em đếu lỗi Mà ta khó gặp nhau? (Bế Kiến Quốc, Bông huệ trắng) Trong câu hỏi tu từ, ý nghĩa nghi vấn quan trọng; ý nghĩa tình thái hàm ẩn ý nghĩa mà người nói (viết) muốn đạt đến, hướng đến Phân loại 2.1.1 Căn cấu trúc ngữ nghĩa Có loại bản: + Câu nghi vấn – khẳng định Vợ Điền chả Điền môn lo liệu việc nhà? (Nam Cao, Trăng sáng) + Câu nghi vấn – phủ định Núi cao có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi đâu? Trăm dòng sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn? (Tố Hữu Tiếng ru) + Câu nghi vấn – cảm thán Nàng tuyết hay da nàng tuyết điểm? Nàng hương hay nhan sắc lên hương? Mắt ngời châu rung ánh sóng nghê thường, Lệ tích lại tuôn thành đũa ngọc (Bích Khê, Tranh loã thể) 2.1.2 Căn vào tính chất có hay câu trả lời 213 + Câu hỏi tu từ câu trả lời (kích vấn) Trăng khoe trăng tỏ đèn Cớ trăng phải chịu luồn đám mây? Đèn khoe đèn tỏ trăng Đèn trước gió đèn? (Ca dao) + Câu hỏi tu từ có câu trả lời (đề vấn) Thường gặp văn luận người nói (viết) đặt câu hỏi để thu hút ý người nghe (đọc), sau tự trả lời để tiếp tục phần trình bày Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm! Tổ quốc đẹp chăng? – Chưa đâu! Và ngày đẹp Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn, Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc Hưng Đạo diệt quân Nguyên sóng Bạch Đằng Những ngày sống ngày đẹp tất Dù mai sau đời muôn vạn lần … (Chế Lan Viên, Tổ quốc đẹp chăng) Tác dụng Câu hỏi tu từ hình thức diễn đạt tinh tế, khơi dậy người đọc suy tưởng, cảm xúc mà với cách diễn đạt bình thường ngủ yên tiềm thức Vì ngày tân? Vì người lại mến thân nhiều? Vì sống ta yêu Mỗi giây phút, sớm chiều thiết tha? Vì hạt mưa sa Mỗi tia nắng rọi tình chung? Xuân vui ca múa vùng Bắc Nam đâu anh hùng sao? (Tố Hữu, Tiếng hát sang xuân, 1966) Trong văn lập luận, câu hỏi tu từ dồn đối phương vào chân tường, bắt họ phải công nhận lý lẽ, thật chối cãi Câu hỏi tu từ phương tiện tạo giao tiếp gần gũi, thân thiết người nói người nghe, thay đổi mạch văn, tạo đồng cảm nghệ thuật Không thiết tranh trình bày hình ảnh công nông Một hồng rung rinh ánh mặt trời sương sớm lại không xem nghệ thuật vị nhân sinh? (Lời đồng chí Lê Duẩn trao đổi với hoạ sĩ Huỳnh Văn Gấm) Câu hỏi tu từ (dạng đề vấn) thường đứng đầu văn, đoạn văn Người ta hay dùng câu hỏi tu từ (dạng kích vấn) để kết thúc văn văn hùng biện Tôi kim bé nhỏ Mà vạn vật muôn đá nam châm 214 Nếu hương đêm say dậy với trăng rằm Sao lại trách người thơ tình lơi lả? (Xuân Diệu, Cảm xúc) Nguyên Hồng sống sáu mươi năm, viết bốn mươi năm, biết ông đổ nước mắt cho đời cho nghệ thuật? Bây nằm ba thước đất, nguồn nước mắt ấy, liệu có khô cạn chăng? (Nguyễn Đăng Mạnh, Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng) Lưu ý Hình thức gọi “hỏi vặn”, “hỏi kháy” ngữ xem dạng câu hỏi tu từ Ví dụ: Anh đòi người ta nghĩa làm sao! Cụ Hồ gái mà anh đòi làm rể ông Cụ có không? (Khẩu ngữ) BÀI TẬP Đọc đoạn văn sau đây, sau gạch câu hỏi tu từ nêu tác dụng biểu đạt chúng: a/ Nếu người ta ăn đời giản dị biết bao? (Nam Cao, Một bữa no) b/ Tôi chứng kiến nhiều đám tang văn nghệ sĩ trụ sở 51 Trần Hưng Đạo Có lẽ sau đám tang Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh đám tang Xuân Diệu đông xúc động nhất: rừng người rừng vòng hoa màu Rất nhiều người khóc Những đến viếng ông họ lần đọc thuộc nhiều thơ ông Biết đâu câu thơ tình ông nhịp cầu tình yêu cho bao đôi lứa? Trong đám tang đó, có bó hoa trắng (màu hoa trinh trắng, thường dùng đám tang người chưa lấy vợ lấy chồng trẻ em) đẹp - giống hoa tết dùng cho sinh nhật bây giờ, đạo diễn Bạch Diệp đến viếng Tôi bên xe tang cạnh nhà thơ Hoàng Trung Thông lúc im lặng mắt đỏ hoe Chúng nhìn màu trắng hoa - hoa từ người đàn bà danh vợ ông dầu họ sống chung với quãng thời gian không dài; đưa mắt cho nhau, ngậm ngùi ngẫm nghĩ ông mà thương ông Tôi nghĩ: liệu nhiêu thành lao động đồ sộ mà ông để lại cho đời có phần trăm kết lao động lãng quên nỗi bất hạnh giới tính mình? (Tôn Phương Lan, Một góc nhìn Xuân Diệu, Văn hoá Nghệ An, 11/02/2012) c/ Một lần cán Miền Nam, chị R thăm Miền Bắc đến chào anh Ba [Lê Duẩn] Trong câu chuyện, chị nói: – Anh Ba này, thấy dân Miền Bắc họ keo kiệt bủn xỉn quá, không rộng rãi đồng bào Miền Nam Lê Duẩn liền hỏi: – Chị người Việt Nam người Khơ-me? R hỏi: – Sao anh Ba hỏi lạ vậy? Em người Việt Nam – Tôi hỏi chị người Việt Nam không cha chị ông chị, không ông chị ông cố chị nhiều ông cố chị hai đời người Miền Bắc vào Nam Sao chị lại chửi ông cha chị? Tôi nói cho chị biết, cải quý người đàn bà gì? Là con, trai Thế mà nhiều bà mẹ Miền Bắc nghiệp giải phóng Miền Nam mà cho Miền Nam, 215 người con, người hai con, người ba con, người nhiều hơn, có trai cho hết, mà biết hy sinh chiến trường Thế chị bảo bà mẹ keo kiệt bủn xỉn à? Còn dân Miền Nam? Khi Miền Nam, khu thiếu quân, kêu niên từ khu 8, khu lên khó họ sợ gian khổ hy sinh Còn chị biết mà dân Miền Bắc keo kiệt không? Vì đồng bào Miền Bắc khổ Đất người đông, thiên tai năm năm lần bảy lượt, làm chưa thu hoạch được, chưa đủ ăn Vì họ phải tính toán chi li hạt gạo, đồng xu (Trần Quỳnh, Hồi ký) II NÓI MỈA (IRONY) Khái niệm Tên gọi khác: mỉa mai, biếm dụ, phản ngữ Nói mỉa phép tu từ dùng cách nói mà ý nghĩa đánh giá đích thực ngược hẳn với ý nghĩa bề mặt phát ngôn Lớp học giỏi nhỉ?! (Lớp học tệ.) (Khẩu ngữ) Chuột chù chê khỉ hôi Khỉ trả lời: “Cả họ mày thơm!” (Ca dao) Nói mỉa phép tu từ ngược lại với nhã ngữ Cấu tạo Nói mỉa có hai tầng ý nghĩa: ý nghĩa bề mặt, ý nghĩa đích thực Nói mỉa phép tu từ biểu thị phản đối, phủ định, châm biếm, mỉa mia bề (dưới “mặt nạ” (chữ dùng Lại Nguyên Ân [Lại Nguyên Ân 2004, 202]) khẳng định, tán dương, ca ngợi Sự mâu thuẫn, đối lập hai bề mặt ngữ nghĩa lớn sức mỉa mai mạnh mẽ Cơ sở để hiểu phép nói mỉa dựa vào ngữ cảnh, tình giao tiếp, giọng điệu phát ngôn, cử phi ngôn ngữ, Tác dụng Nói mỉa phương thức biểu thị hài hước (humour), trào phúng dí dỏm, thâm thuý, ý vị Lươn ngắn mà chê chạch dài Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm (Ca dao) “Lối nói ngược mỉa mai nén sức mạnh phản đối lại bùng lên mạnh mẽ ý thức người tiếp nhận, lại tạo bề “mát mẻ”, “dí dỏm”, “nhẹ nhàng” [Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi 2011, 196] Nói mỉa sử dụng nhiều ngữ thơ văn châm biếm, trào phúng ÔN TẬP Trả lời câu hỏi sau đây: a/ Nêu điểm khác phong cách hành phong cách luận 216 b/ Tính biểu cảm tính xác biểu đạt thể phong cách ngôn ngữ? c/ Phân tích đặc trưng sau phong cách báo chí: + Tính thời + Tính hấp dẫn + Tính đại chúng d/ So sánh giống khác ẩn dụ hoán dụ Minh hoạ số ví dụ cụ thể e/ Trình bày hiểu biết anh (chị) thể tính khách quan tính khuôn mẫu phong cách chức tiếng Việt Phân tích câu sau từ góc độ tu từ: a/ Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa (Chế Lan Viên, Tiếng hát tàu) b/ Và ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sáng thần Vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp môi gần Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa (Xuân Diệu, Vội vàng) c/ Lá liễu dài nét mi (Xuân Diệu, Nhị hồ) d/ Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ đò khác đưa (Ca dao) e/ Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ) f/ Trừ độc trừ tham trừ bạo ngược Có nhân có trí có anh hùng (Nguyễn Trãi, Quốc âm thi tập) g/ Khách cá, qua ba ngày bốc mùi thối (Tục ngữ La-tinh) h/ Tôi nai bị chiều đánh lưới Không biết đâu, đứng sầu bóng tối (Xuân Diệu, Khi chiều giăng lưới) i / Âm nhạc chưa phải ngôn ngữ đại đồng Cần phải dùng dây cung lời nói để bắn mũi tên âm vào lòng người” ( tức phải dẫn giải) (Romain Rolland) k/ Viết đôi lời Bùi Giáng không đọc thơ Bùi Giáng Đọc Bùi Giáng không giao du với Bùi Giáng Giao du với Bùi Giáng không sống Bùi Giáng Mà sống Bùi Giang thật vui mà thật khó vậy” (Bùi Văn Nam Sơn) 217 l/ Lá phong đỏ mối tình đượm lửa Hoa cúc vàng nỗi nhớ day dưa Làn nước qua ánh mắt đưa Cơn gió đến bàn tay em vẫy (Tế Hanh, Bài thơ tình Hàng Châu) m/ Bà già tuổi tám mươi hai Nằm quan tài hát ví thợ sơn (Ca dao) n/ Cả cánh đồng vắng lặng Trắng màu chuông chuông nhà thờ (Chế Lan Viên, Bút ký đồng chiêm trũng) o/ Ðêm nằm than thở, thở than Gối gối, bạn lan đâu rồi? (Ca dao) p/ Ðây tháp gầy mòn mong đợi Những đền xưa đổ nát thời gian Những sông vắng lê bóng tối Những tượng đài lở lói rỉ rên than (Chế Lan Viên) q/ Ðứt tay chút chẳng đau Xa chút dao cắt lòng (Ca dao) t/ Nhác trông thấy bóng anh Ăn chín lạng hạt ớt thấy đường (Ca dao) r/ Thâm nghiêm kín cổng cao tường Cạn dòng thắm, dứt đường chim xanh (Nguyễn Du, Truyện Kiều) s/ Người đàn ông yêu với đầu, người đàn bà suy nghĩ tim (Tục ngữ Pháp) t/ Con tim có lý lẽ riêng mà lý trí hiểu (Blaise Pascal) v/ Nếu người săn trở mang theo nấm, đừng hỏi chuyện săn (Tục ngữ Gha-na) u/ Cái vòng đen rặng tre làng Bằng lên trước mặt, tối tăm dày đặc Tâm buồn rầu nhìn thấu đời nàng, đời cô hàng xén từ tuổi trẻ đến tuổi già toàn khó nhọc lo sợ, ngày dệt ngày vải thô sơ (Thạch Lam, Cô hàng xén) x/ Lũ ngủ giường chiếu hẹp Giấc mơ đè nát đời Hạnh phúc đựng tà áo đẹp Một mái nhà yên rủ bóng xuống tâm hồn (Chế Lan Viên, Người tìm hình nước) y/ Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim 218 Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim (Tố Hữu, Từ ấy) z/ Bạn có thê tuần để biết người, tháng để thân người, năm để yêu người, phải đời để quên người (Danh ngôn) Thay từ ngữ cột B sang chỗ cho từ ngữ in hoa cột A cho biết thay anh (chị) thực phép tu từ ? A B Chồng ta NGHÈO KHỔ ta thương, ăn cơm đứng Chồng người GIÀU SANG PHÚ QUÝ mặc người ăn cơm nằm Tôi kể chuyện Mỵ Châu đê vỡ, nạn đói TÌNH CẢM lầm chỗ để TRÍ TUỆ mùa vàng năm tấn, bảy Nhận khứ SỰ TÀN PHÁ, KIỆT QUỆ ta áo rách làm nên CUỘC SỐNG ẤM NO áo gấm xông hương ÍT miệng kín NHIỀU miệng hở đầu Ra ! To gan béo bụng trái tim Anh hùng đâu phải ĐÀN ÔNG chín Làm ruộng RẤT DỄ DÀNG Nuôi tằm RẤT KHÓ KHĂN mày râu Đặt câu văn (thơ) có sử dụng phép tu từ: a/ Nhân hoá b/ Ẩn dụ c/ Uyển ngữ (Nói giảm nói tránh) Định nghĩa lấy ví dụ minh hoạ cho phép tu từ sau: a/ Thậm xưng (Nói quá) b) Tăng cấp c/ Câu hỏi tu từ d/ Im lặng (Mặc ngữ) Viết đoạn văn có sử dụng phép tu từ sau: a/ Hoán dụ b/ Chơi chữ c/ Tăng cấp d/ Đột giáng 219 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Tất Tươm (Chủ biên) – Nguyễn Văn Bằng – Hoàng Xuân Tâm – Nguyễn Thị Quy – Hoàng Diệu Minh 1995, Giáo trình tiếng Việt, Nxb Giáo dục Cao Hữu Công – Mai Tổ Lân 2000, Nghệ thuật thơ Đường (Trần Đình Sử – Lê Tẩm dịch), Nxb Văn học Cao Xuân Hạo – Hoàng Dũng 2004, Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Khoa học Xã hội Cù Đình Tú 1994, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Nxb Giáo dục Cù Đình Tú 2001, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Nxb Giáo dục Cù Đình Tú – Lê Anh Hiền – Nguyễn Thái Hoà – Võ Bình 1982, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc 1999, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc 2001, 99 phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc 1994, Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc 1998, 300 tập Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hoàng Phê chủ biên 2006, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học Lại Nguyên Ân 2004, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên) 2004, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Lê Đức Trọng 1993, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nguyên Trứ 1988, Đề cương giảng Phong cách học, Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Niên khoá 1988-1989 Nguyễn Phan Cảnh 1987, Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH&THCN Nguyễn Thái Hòa 1997, Dẫn luận Phong cách học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thái Hoà 2004, Từ điển tu từ – thi pháp – phong cách học, Nxb Giáo dục Phan Ngọc 2003, Tìm hiểu Phong cách ngôn ngữ Nguyễn Du truyện Kiều Nxb Thanh niên Phan Ngọc 1995, Cách giải thích văn học ngôn ngữ học Nxb Trẻ Phan Ngọc 2000, Thử xét văn hóa – văn học ngôn ngữ học Nxb Thanh niên Trần Đình Sử 2002, Thi pháp truyện Kiều, Nxb Giáo dục Võ Bình – Lê Anh Hiền 1983, Phong cách học – thực hành tiếng Việt Nxb Giáo dục Vũ Khắc Xuyên 1990, Từ ngữ bình dân Hoa Kỳ, Nxb Thông tin Xuân Diệu 1981, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (Tập I), Nxb Văn học Xuân Diệu 1987, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (Tập II), Nxb Văn học R E Asher (Editor-in-Chief) 1994, The Encyclopedia of Language and Linguistics, Volume 1–10, Pergamon Press 220 Arisrotle 1987, On Poetry and Style (Translated, with an Introduction by G.M.A Grube) Edward J Gordon 1964, American Literature, Ginn and company Edward J Gordon 1964, Understanding Literature, Ginn and company Gerald Levin 1966, A Brief Handbook of Rhetoric, The University of Akron Katie Wales 2001, A dictionary of stylistics (Second edition), Longman Paul Simpson 2004, Stylistics, Routledge English Language Introductions Nguyễn Trung Tánh 1997, Dẫn luận văn học (An Introduction to Literary Study), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 陈望道 2002, «修辞学发凡»,上海教育出本社 黄建霖 (主编) 1995, «汉语修辞格鉴赏辞典», 东南大学出版社 黎運漢–張維耿 2000, «現代漢語修辭學», 商務印書館 張志公 1999, «修辭概要», 三聯書店 (香港) 戴维–克里斯特尔 2002, «现大语言学词典» (沈家煊译), 商务印书馆 谭永祥 1996, «修辞新格»,暨南大学出版社 陆谷孙(主编)1995, «英汉大词典» The English – Chinese Dictionary (Unabridged), 上卷 &下卷, 上海译文出版社 于天合–俞长江 1990, «审美修辞原理», 文化艺术出版社 Tiểu luận khoa học sinh viên: Lâm Kim Ngân 2012, Đặc điểm câu văn xuôi nghệ thuật hai truyện ngắn “Trăng sáng” “Một bữa no” Nam Cao, Tiểu luận Phong cách học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Hồng Phương 2012, Phép điệp tiểu thuất Hòn đất Anh Đức, Tiểu luận Phong cách học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Đỗ Cao Thắng 2012, Khảo sát lớp từ trang trọng lớp từ kiểu cách Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), Tiểu luận Phong cách học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Nguyễn Vũ Phương Uyên 2012, Khảo sát lớp từ ngữ văn chương Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), Tiểu luận Phong cách học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 221 [...]... CÁC LOẠI PHONG CÁCH HỌC 1 Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu Charles Bally chia phong cách học làm 3 loại: 1.1 Phong cách học đại cương: nghiên cứu những vấn đề chung về phong cách của mọi ngôn ngữ (Lý thuyết chung về phong cách học) 1.2 Phong cách học dân tộc: nghiên cứu những vấn đề phong cách học của một ngôn ngữ cụ thể Ví dụ: Phong cách học tiếng Việt, Phong cách học tiếng Nga, Phong cách học tiếng Pháp,... nghiên cứu hiện nay của phong cách học tiếng Việt Hiện nay, ngành Phong cách học Việt Nam đang chuyển qua giai đoạn thứ hai với các mục tiêu sau: (a) Về phong cách ngôn ngữ, tập trung nghiên cứu các vấn đề: + Phong cách học thể loại (tin, quảng cáo, phóng sự, tiểu luận, tiểu thuyết, tuỳ bút, …) + Phong cách học tâm lý – xã hội: phong cách giới tính, phong cách lứa tuổi, phong cách vùng miền, phong cách nghề... chuyên biệt 2.2 Phân loại các phong cách chức năng tiếng Việt: Cho đến nay vẫn chưa có quan điểm thống nhất Có hai cách phân chia cơ bản: Cách phân chia 2 bậc và cách phân chia 1 bậc Võ Bình – Lê Anh Hiền: (Như cách phân loại của D E Rozental) Các phong cách chức năng phong cách khẩu ngữ phong cách sách vở phong cách khoa học phong cách hành chính phong cách chính luận phong cách văn học [Võ Bình – Lê... I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I PHONG CÁCH VÀ PHONG CÁCH HỌC 1 PHONG CÁCH (STYLE) “Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (Hoàng Phê chủ biên) định nghĩa từ phong cách: Phong cách d 1 Những lối, những cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử sự tạo nên cái riêng của một người hay một loại người nào đó (nói tổng quát) Phong cách lao động mới Phong cách lãnh đạo Phong cách quan nhân Phong cách sống giản... vựng, ngữ pháp tiếng Việt với tư liệu dồi dào, phong phú Giáo trình là tài liệu giảng dạy quan trọng về phong cách học ở miền Bắc và có tiếng vang (“vượt tuyến”) cả ở các trường đại học miền Nam Việt Nam + Các giáo trình, sách lưu hành nội bộ ở các trường Đại học: Giáo trình phong cách học tiếng Việt hiện đại, Cù Đình Tú – Lê Anh Hiền – Nguyên Nguyên Trứ, ĐHSP Việt Bắc; Mấy bài giảng về Phong cách học,... loại nói hoặc viết như bài phát biểu, xã luận, điện mừng, cáo phó, … 2.3 Phong cách học ngôn ngữ nghệ thuật: khảo sát phong cách nhà văn, phong cách tác phẩm, phong cách trường phái văn học, … 3 Căn cứ vào hướng nghiên cứu Phong cách học được chia làm làm 3 loại : 3.1 Phong cách học miêu tả 3.2 Phong cách học tạo lời (phong cách học lập mã) 3.3 Phong cách học phê bình (phong cách học giải mã) 4 Căn... cách ngôn ngữ học tiếng Việt, 1994 (Soạn chung với Nguyễn Thái Hoà)” , “99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt , 1995) + Cù Đình Tú (Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, 1983) + Nguyễn Nguyên Trứ (Đề cương bài giảng về Phong cách học, 1988) + Nguyễn Thái Hoà (Dẫn luận Phong cách học, 1997; Từ điển Tu từ – Thi pháp và Phong cách học, 2004) 2.3 Những công trình Phong cách học đánh dấu những... học tiếng Pháp, 1.3 Phong cách học lời nói cá nhân: khảo sát đặc điểm phong cách cá nhân 2 Căn cứ vào bình diện nghiên cứu Viktor Vinogradov chia phong cách học làm 3 loại 2.1 Phong cách học ngôn ngữ: khảo sát các phong cách chức năng và các phương tiện biểu cảm của ngôn ngữ Còn gọi: phong cách học kết cấu hoặc phong cách học chức năng 2.2 Phong cách học lời nói: khảo sát phong cách của các thể loại... về Phong cách học, Nguyễn Thái Hoà, ĐHSP Vinh, Tư liệu Phong cách học, Đinh Xuân Hiền, ĐHSP Vinh; Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Hoàng Trọng Phiến, ĐHTH Hà Nội; … 16 + Phong cách học tiếng Việt, Cù Đình Tú – Lê Anh Hiền – Võ Bình – Nguyễn Thái Hoà, Nxb Giáo dục 1982 Giáo trình bổ sung những vấn đề về phong cách chức năng, phân loại phong cách chức năng Những phần khác chủ yếu dựa vào các cuốn... của ngôn ngữ Từ những nhân tố thứ nhất, sẽ hình thành các phong cách ngôn ngữ lứa tuổi, phong cách ngôn ngữ giới tính, phong cách ngôn ngữ cá tính, phong cách ngôn ngữ xã hội, v.v Từ những nhân tố thứ hai, sẽ hình thành các phong cách chức năng ngôn ngữ Ngành phong cách học tiếng Việt hiện nay mới tự hạn chế trong việc nghiên cứu các phong cách chức năng ngôn ngữ 2.2 Nghiên cứu giá trị biểu đạt của ... phong cách chức phong cách ngữ phong cách sách phong cách khoa học phong cách hành phong cách luận phong cách văn học [Võ Bình – Lê Anh Hiền 1983, 15] Cù Đình Tú: TIẾNG VIỆT TOÀN DÂN Phong cách Phong. .. bút, …) + Phong cách học tâm lý – xã hội: phong cách giới tính, phong cách lứa tuổi, phong cách vùng miền, phong cách nghề nghiệp, phong cách thời đại, … + Phong cách học lời nói (phong cách ngôn... cách học) 1.2 Phong cách học dân tộc: nghiên cứu vấn đề phong cách học ngôn ngữ cụ thể Ví dụ: Phong cách học tiếng Việt, Phong cách học tiếng Nga, Phong cách học tiếng Pháp, 1.3 Phong cách học lời

Ngày đăng: 29/02/2016, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan