Dạy học văn chương nói chung vừa dạy môn khoa học vừa dạy môn nghệ thuật bởi văn học vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Đối với phân môn Tiếng Việt nói riêng đặc biệt các biện pháp tu từ người giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát hiện được : Cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụng các phép tu từ trong khi nói và viết…các tín hiệu nghệ thuật của mỗi biện pháp tu từ từ đó giúp các em cảm nhận được giá trị và ý nghĩa của tiếng việt. Quá trình dạy học phân môn Tiếng Việt chúng ta còn gặp nhiều khó khăn cụ thể: Đối với học sinh: Do điều kiện kinh tế cũng như sự quan tâm của phụ huynh chưa cao, cùng với ý thức tự học của các em còn thấp: lười học, không chịu suy nghĩ động não…Chính vì thế trong quá trình học tập chưa đạt được hiệu quả cao. Học các phép tu từ: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ , các em chưa xác định được khái niệm của mỗi phép tu từ, còn lẫn lộn giữa các phép tu từ, chưa phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa các phép tu từ đó, nên dẫn đến việc hiểu sai hoặc hiểu chưa rõ về giá trị nghệ thuật cũng như nội dung của mỗi phép tu từ. Trong mỗi bài kiểm tra tiếng việt các em còn rất lúng túng khi xác định các phép tu từ và phân tích ý nghĩa trong mỗi đoạn thơ, đoạn văn. Đối với giáo viên: Một số giáo viên khi dạy các phép tu từ còn gặp nhiều khó khăn, nhiều tiết dạy chưa đạt hiệu quả cao như: Dạy chưa hết bài, hướng dẫn học sinh một cách chung chung, chưa tỉ mỉ, cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụng tu từ vào bài viết chưa cao, dẫn chứng trong bài dạy còn nghèo, chưa biết dùng đoạn văn mẫu để các em học tập, chưa phát huy hết khả năng của học sinh.. .Từ thực trạng đó, trong quá trình dạy các bài về biện pháp tu từ. Tôi nghĩ rằng đối với một giáo viên dạy ngữ văn đặc biệt khi dạy phần này cần chú ý những yêu cầu sau: Phải khơi gợi hứng thú cảm nhận cho các em, tạo cơ sở để các em phát huy cảm nhận về giá trị của các biện pháp tu từ. Phải hướng dẫn học sinh một cách cụ thể, tỉ mĩ về cách nhận biết, cách cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật. Học sinh biết vận dụng kiến thức vào bài viết của mình. Đây là cơ sở để đề xuất các biện pháp hình thành năng lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học.Đề tài “ Tìm hiểu các biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa trong tiếng việt hiện đại ở chương trình Tiểu học”. Cũng là một nội dung không ngoài mục đích đó.
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC … KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI TẬP LỚN Học phần PHONG CÁCH TIẾNG VIỆT TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI THÁNG 11 NĂM 2021 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Đồng Tháp, ngày ……tháng … năm 2021 Bố cục (2.0đ)*: Bố cục (2.0đ): Nội dung (4đ): Nội dung (4đ): Nội dung (4đ): Nội dung (4đ): Tổng điểm: Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) Tổng điểm: Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) ĐIỂM BÀI THI: MỤC LỤC Nội dung Mở đầu A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: * Trang Nội dung 1: Biện pháp tu từ ngữ nghĩa 1.1 Khái niệm biện pháp tu từ 1/ BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH 2) Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ 3/ Biện pháp tu từ Tương phản ĐỒNG NGHĨA KÉP Nội dung 2: Xác định phương tiện tu từ ngữ nghĩa phân tích giá trị Thơ: Kết luận Tài liệu tham khảo 11 ĐỀ TÀI: “ TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI Ở CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC” PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: - Dạy học văn chương nói chung vừa dạy môn khoa học vừa dạy môn nghệ thuật văn học vừa khoa học vừa nghệ thuật Đối với phân mơn Tiếng Việt nói riêng đặc biệt biện pháp tu từ người giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát : Cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụng phép tu từ nói viết…các tín hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ từ giúp em cảm nhận giá trị ý nghĩa tiếng việt - Quá trình dạy học phân mơn Tiếng Việt cịn gặp nhiều khó khăn cụ thể: * Đối với học sinh: - Do điều kiện kinh tế quan tâm phụ huynh chưa cao, với ý thức tự học em cịn thấp: lười học, khơng chịu suy nghĩ động não… Chính q trình học tập chưa đạt hiệu cao - Học phép tu từ: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ , em chưa xác định khái niệm phép tu từ, lẫn lộn phép tu từ, chưa phân biệt giống khác phép tu từ đó, nên dẫn đến việc hiểu sai hiểu chưa rõ giá trị nghệ thuật nội dung phép tu từ - Trong kiểm tra tiếng việt em lúng túng xác định phép tu từ phân tích ý nghĩa đoạn thơ, đoạn văn * Đối với giáo viên: - Một số giáo viên dạy phép tu từ gặp nhiều khó khăn, nhiều tiết dạy chưa đạt hiệu cao như: Dạy chưa hết bài, hướng dẫn học sinh cách chung chung, chưa tỉ mỉ, cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụng tu từ vào viết chưa cao, dẫn chứng dạy nghèo, chưa biết dùng đoạn văn mẫu để em học tập, chưa phát huy hết khả học sinh Từ thực trạng đó, q trình dạy biện pháp tu từ Tôi nghĩ giáo viên dạy ngữ văn đặc biệt dạy phần cần ý yêu cầu sau: - Phải khơi gợi hứng thú cảm nhận cho em, tạo sở để em phát huy cảm nhận giá trị biện pháp tu từ - Phải hướng dẫn học sinh cách cụ thể, tỉ mĩ cách nhận biết, cách cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật - Học sinh biết vận dụng kiến thức vào viết Đây sở để đề xuất biện pháp hình thành lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học Đề tài “ Tìm hiểu biện pháp tu từ từ vựng- ngữ nghĩa tiếng việt đại chương trình Tiểu học” Cũng nội dung khơng ngồi mục đích Nội dung 1: Biện pháp tu từ ngữ nghĩa 1.2 Khái niệm biện pháp tu từ Biện pháp tu từ cách sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu, văn bản) ngữ cảnh định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm diễn đạt tạo ấn tượng với người người độc hình ảnh, cảm xúc, câu chuyện tác phẩm Mục đích biện pháp tu từ gì? - Tạo nên giá trị đặc biệt biểu đạt biểu cảm so với việc sử dụng ngôn ngữ thông thường Các biện pháp tu từ học là: So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hốn dụ Nói q, phóng đại, kho trương, ngoa dụ, xưng, cường điệu Nói giảm, nói tránh Điệp từ, điệp ngữ Chơi chữ Liệt kê Tương phản CHI TIẾT KHÁI NIỆM, TÁC DỤNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ ĐÃ HỌC 1/ BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH a/ Khái niệm: So sánh đối chiếu hay nhiều vật, việc mà chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn b/ Cấu tạo biện pháp so sánh: - A B: “Người ta hoa đất”(tục ngữ) “Quê hương chùm khế ngọt” (Quê hương - Đỗ Trung Quân) - A B: “Nước biếc trơng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào” (Thu vịnh – Nguyễn Khuyến) “Anh nhớ em đông nhớ rét Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lơng trở biếc Tình u làm đất lạ hóa quê hương” (Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên) - Bao nhiêu… nhiêu… “Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu” (Ca dao) Trong đó: + A – vật, việc so sánh + B – vật, việc dùng để so sánh + “Là” “Như” “Bao nhiêu…bấy nhiêu” từ ngữ so sánh, có bị ẩn c/ Các kiểu so sánh: - Phân loại theo mức độ: + So sáng ngang bằng: “Người cha, bác, anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” (Sáng tháng Năm – Tố Hữu) + So sánh không ngang bằng: “Con trăm núi ngàn khe Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi” (Bầm – Tố Hữu) - Phân loại theo đối tượng: + So sánh đối tượng loại: Ví dụ: “Cơ giáo em hiền Tấm” + So sánh khác loại: Ví dụ: “Anh đội mũ Mãi sáng dẫn đường Em hoa đỉnh núi Bốn mùa thơm cánh hoa thơm!” (Núi đôi – Vũ Cao) + So sánh cụ thể với trừu tượng ngược lại: Ví dụ: “Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào” (Nguyễn Văn Trỗi – Lê Anh Xuân) “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” (Ca dao) 2) Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ - Khái niệm: Là biện pháp tu từ nhắc nhắc lại nhiều lần từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn Ví dụ: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” (Cây tre Việt Nam – Thép Mới) - Điệp ngữ có nhiều dạng: + Điệp ngữ cách qng: Ví dụ: “Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu ? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) + Điệp nối tiếp: Ví dụ: “Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh, tre xanh màu tre xanh” (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) + Điệp vòng tròn: Ví dụ: “Cùng trơng lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai?” (Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm) 3/ Biện pháp tu từ Tương phản - Khái niệm: Tương phản biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt Ví dụ: Đoạn thơ trích thơ "Tấm ảnh” “O du kích nhỏ giương cao sung Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu 10 Ra thế, to gan béo bụng Anh hùng đâu phải mày râu” (Tố Hữu) ĐỒNG NGHĨA KÉP a Khái niệm - Đồng nghĩa kép biện pháp tu ừ, người ta dùng hai hay nhiều từ đồng nghĩa để diễn đạt ý nghĩa giống - Nhằm nêu đặc trưng đối tượng cách đầy đủ b Các trường hợp: - Cặp từ đồng nghĩa làm xác thêm nội dung, biểu thơng tin bổ sung Ví dụ: “Bố tơi nâng niu, giữ gìn cẩn trọng tiểu đựng hài cốt bà suốt dọc đường ô tô lên tới đây.” (Côi cút cảnh đời – Ma Văn Kháng) - Chuỗi từ đồng nghĩa gần nghĩa tăng cường hiệu diễn cảm Ví dụ: “Bà nhẫn nhịn, lịng hỉ xả, tuyết giá trong, tình thương, lẽ phải, cứng cỏi, kiên trinh.” (Côi cút cảnh đời – Ma Văn Kháng) TÁC DỤNG: - Trong văn nghệ thuật văn luận, đồng nghĩa kép sử dụng rộng rãi để thực chức sắc thái hóa nghĩa - Trong lời nói trao đổi miệng ngày, văn xi khoa học lời nói hành chính- cơng vụ, khả cấu tạo sử dụng đồng nghĩa bị hạn chế Nội dung 2: Xác định phương tiện tu từ ngữ nghĩa phân tích giá trị Thơ: 11 CÂY DỪA Bài thơ Trần Đăng Khoa sáng tác năm 1967, ông tuổi Sau in tập thơ đầu tay "Góc sân & khỏang trời" (1968) *Phân tích: Phương pháp: từ nghệ thuật > bật nội dung thơ Trong thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ: +Nhân hóa: mắt nhà thơ, dừa đặt vào vị trí mới, với hành động mà hành động thể tựa đặt tính người biết thể chất hoạt động “Dang tay đón gió,gật đầu gọi trăng” Trong thơ tác giả khơng nhân hóa hình ảnh dừa lung lay gió hình ảnh người “dang đơi bàn tay để đón gió mát lạnh vào lịng bật hình ảnh dừa lung lay gió thổi tác giả lại so sánh, nhân hóa vơ độc đáo với hình ảnh người “Gật đầu gọi trăng” (Dang tay - Gật đầu -Gọi) +So sánh: Hình ảnh dừa sai trĩu quanh cổ dừa hình ảnh đàn lợn nằm quây quần bên mẹ trông thật thích thú “Quả dừa đàn lợn nằm cao” Không dừa so sánh lợn no trịn bên mẹ mà hình ảnh tàu dừa tác giả ví von lược khổng lồ xòe chải vào tận mây xanh “Tàu dừa lược chải vào mây xanh” (Quả dừa-Đàn lợn; Tàu dừa - lược) +Ẩn dụ : Hình ảnh dừa có lẽ khắc sâu vào tâm trí hồn nhiên tác giả từ sinh đến nhận thức thấy hình ảnh hiên ngan đứng sừng sửng nắng trưa,dưới đêm trăng sáng trãi mưa 12 dầu nắng dãi hiên ngan hình ảnh người lính đứng canh gác bảo vệ quê hương đất nước “Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi” (cây dừa - người lính) KẾT LUẬN : Để dạy học tốt phần nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa, tơi tìm biện pháp giải nghĩa từ thích hợp loại từ Để dạy đạt kết cao, người giáo viên cần: Nắm vững kiến thức từ, lớp từ: Phương pháp dạy học không cho phép giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh theo kiểu truyền thụ chiều song lại yêu cầu giáo viên phải nắm vững kiến thức sâu sắc để hướng dẫn, làm trọng tài khoa học cho học sinh Đối với tiết luyện từ câu từ nhiều nghĩa vốn kiến thức giáo viên lại đặc biệt quan trọng Muốn có điều giáo viên phải bồi dưỡng, nghiên cứu tài liệu kĩ, đặc biệt phải nắm rõ nghĩa từ cách xác Thiết kế hệ thống tập phù hợp: Phiếu học tập cho nhóm cá nhân hình thức học tập hữu hiệu giúp học sinh tích cực, chủ động học tập.Mặt khác cịn giúp giáo viên nắm kết ngược từ học sinh cách xác, từ giáo viên linh hoạt việc giảng dạy, học sinh nắm vững nội dung học Phiếu học tập cần thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm khách quan như: nối, đúng- sai, nhiều lựa chọn… Cần sử dụng phương pháp dạy học mới: Để dạy tốt tiết học từ nhiều nghĩa giáo viên cần đưa phương pháp dạy học phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đặt giải vấn đề, phương pháp trò chơi… 13 Chuẩn bị tốt tâm học tập cho học sinh Giáo viên cần phải giao nhiệm vụ cho học sinh rõ ràng, kích thích hứng thú học tập em hình thức thi đua, khen thưởng giáo viên cần kiểm tra học sinh kể học sinh yếu lẫn học sinh khá, giỏi để tất em học tập, tránh tình trạng kiến thức q khó nên vài học sinh không học tập học tập không hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu thức 14 [1] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hịa, Phong cách học tiếng Việt, NXB GD, 1993 [2] Nguyễn Thái Hịa, Giáo trình phong cách học tiếng Việt, NXB ĐHSP, 2006 Tài liệu tham khảo [3] Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, NXB ĐHSP, 2004 [4] Đinh Trọng Lạc, 300 tập phong cách học tiếng Việt, NXB GD, 1999 [5] Nguyễn Thái Hòa, Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp học, NXB GD, 2006 [6] Sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11, 12, NXB GD, 2000 [7] Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp NXB GD, 2000 -HẾT - ... Trang Nội dung 1: Biện pháp tu từ ngữ nghĩa 1.1 Khái niệm biện pháp tu từ 1/ BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH 2) Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ 3/ Biện pháp tu từ Tương phản ĐỒNG NGHĨA KÉP Nội dung... sinh tiểu học Đề tài “ Tìm hiểu biện pháp tu từ từ vựng- ngữ nghĩa tiếng việt đại chương trình Tiểu học” Cũng nội dung khơng ngồi mục đích Nội dung 1: Biện pháp tu từ ngữ nghĩa 1.2 Khái niệm biện. .. định phương tiện tu từ ngữ nghĩa phân tích giá trị Thơ: Kết luận Tài liệu tham khảo 11 ĐỀ TÀI: “ TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI Ở CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC” PHẦN MỞ