Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢU THỊ THU HƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢU THỊ THU HƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Quốc Toản HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn thạc sỹ luật học này, nhận giúp đỡ nhiều từ người thầy mẫu mực tận tâm – PGS.TS Trịnh Quốc Toản, giảng viên Khoa sau đại học, ĐHQG Hà Nội, động viên khích lệ từ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến gia đình, thầy bạn bè, đồng nghiệp giúp suốt thời gian qua để hoàn thành luận văn thạc sỹ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lƣu Thị Thu Hƣơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú giải BLHS Bộ luật hình PLHS Pháp luật hình TTHS Tố tụng hình MỤC LỤC Nội dung Lời mở đầu Chƣơng 1: Một số vấn đề chung biện pháp tƣ pháp pháp luật hình Việt Nam 1.1 Quan niệm chung biện pháp tƣ pháp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp tư pháp hình 1.1.2 Vai trò ý nghĩa biện pháp tư pháp hình 1.2 Phân biệt biện pháp tƣ pháp với hình phạt biện pháp cƣỡng chế hành 1.2.1 Phân biệt biện pháp tư pháp với hình phạt 1.2.2 Phân biệt biện pháp tư pháp với biện pháp cưỡng chế hành 1.3 Quy định biện pháp tƣ pháp Luật hình số nƣớc Chƣơng 2: Các biện pháp tƣ pháp theo Luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng 2.1 Khái quát lịch sử pháp Luật hình Việt Nam quy định biện pháp tƣ pháp 2.1.1 Giai đoạn từ Cách mạng tháng 8/1945 ban hành Bộ luật hình năm 1985 2.1.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình 1985 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 2.2 Các quy định biện pháp tƣ pháp Bộ luật hình Trang năm 1999 2.2.1 Biện pháp tư pháp chung 2.2.2 Biện pháp tư pháp riêng 2.3 Thực tiễn áp dụng biện pháp tƣ pháp; tồn tại, hạn chế thực tiễn áp dụng nguyên nhân 2.3.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp 2.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp Chƣơng 3: Nhu cầu, quan điểm giải pháp hoàn thiện quy định biện pháp tƣ pháp Luật hình Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng 3.1 Nhu cầu, quan điểm hoàn thiện quy định biện pháp tƣ pháp Luật hình Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng 3.1.1 Nhu cầu hoàn thiện quy định biện pháp tư pháp Luật hình Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng 3.1.2.Quan điểm hoàn thiện quy định biện pháp tư pháp Luật hình Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quy định biện pháp tƣ pháp Luật hình Việt Nam 3.3 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định biện pháp tƣ pháp Luật hình Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Xã hội ngày phát triển, người ngày có nhiều nhu cầu cấp thiết việc ăn, ở, mặc… mà cịn giải trí, giao lưu xã hội Sự mở rộng cách đa dạng mối quan hệ không mang đến thành tựu khoa học xã hội, kinh tế - trị, đồng thời lại mang đến mặt tiêu cực, lối sống cực đoan, kết tất yếu tình hình tội phạm ngày phức tạp Trước tình hình thực tế đó, Nhà nước áp dụng nhiều chế tài pháp luật hình để kiểm soát hạn chế tội phạm, khơng thể khơng kể đến biện pháp tư pháp hình Tại Việt Nam, việc áp dụng biện pháp tư pháp hình vào thực tiễn đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải đáp để hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng Thực tiễn cho thấy, việc áp dụng chế tài hình cịn chưa mang lại hiệu thiết thực phòng chống tội phạm Việc xem xét hành vi phạm tội định hình phạt hay biện pháp tư pháp người phạm tội, người chưa thành niên phạm tội cần quan tâm đến cách sát Vì lý quan tâm đến xu hướng pháp luật hình giới mà Đảng Nhà nước ta có sách kịp thời cải cách hệ thống tư pháp hiệu việc áp dụng biện pháp tư pháp hình cần thiết Sự đời Nghị số 08-NQ/TW cải cách tư pháp ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị; Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị, Nghị số 49/2005/NQ-QH 11 chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2006 ngày 19/11/2005 Quốc hội việc sửa đổi Bộ luật Hình năm 1999 (năm 2009) thể rõ xu hướng Tồn phân tích dẫn chứng việc áp dụng biện pháp tư pháp hình sở thực tiễn, nhằm tìm giải pháp hồn thiện pháp luật cải cách tư pháp làm cho việc nghiên cứu đề tài "Các biện pháp tư pháp pháp luật hình Việt Nam" thời điểm đạt hiệu cao Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới góc độ pháp lý, thời gian qua biện pháp tư pháp hình quan tâm nhiều đề cập đến pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình pháp luật thi hành án hình Nhưng trước đây, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu sâu sắc việc này, nhà làm luật trước đó, đặt quy định mang tính chất ước lệ Những đề tài nghiên cứu trước chủ yếu tập trung: - Các biện pháp tư pháp Bộ luật Hình năm 1999 vấn đề hồn thiện Bộ luật Tố tụng hình trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp đó, TS Phạm Hồng Hải, Tạp chí luật học, số 5/2000 - Thi hành biện pháp tư pháp hình phạt, Hồ Sĩ Sơn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 04/2004 - Vai trò gia đình việc thi hành hình phạt khơng tước tự biện pháp tư pháp, TS Trần Quang Tiệp, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 02/2004 - Tăng cường lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên Việt Nam, Thông tin khoa học chuyên đề, Viện khoa học pháp lý, 2000 - Những vấn đề lý luận thực tiễn tư pháp hình với người chưa thành niên phạm tội, Đỗ Thị Phượng, Bùi Đức Lợi, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 - Tư pháp hình người chưa thành niên phạm tội khía cạnh tội phạm học, TSKH.PGS Lê Cảm - ThS Đỗ Thị Phượng, Tạp chí tịa án nhân dân, số 22/2004 Đến Luật Thi hành án hình năm 2010, việc thi hành quy định cách cụ thể, rõ ràng chưa áp dụng cách triệt để hiệu Vì thế, luận văn này, đề tài tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình pháp luật thi hành án hình biện pháp tư pháp hình sự; thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp Thông qua đó, việc nghiên cứu vấn đề giúp có cách tiếp cận tồn diện việc áp dụng biện pháp tư pháp, giúp hiểu rõ thực thi chúng cách có hiệu Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận, với việc áp dụng biện pháp tư pháp thực tiễn, luận văn sâu phân tích từ nhiều khía cạnh khác biện pháp tư pháp hình sự: quy định pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình sự, xu hướng, nguyên nhân điều kiện áp dụng, việc áp dụng thực tiễn Từ phân tích này, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp cho việc áp dụng biện pháp tư pháp phù hợp pháp luật, thực tiễn, xu hướng quốc tế thực trạng Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu là: - Phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận biện pháp tư pháp pháp luật hình như: Khái niệm, đặc điểm, mục đích, chất điều kiện áp dụng biện pháp tư pháp Nếu hai bên khơng thỏa thuận việc này, Cơ quan điều tra Viện kiếm sát không định mà phải chuyển tất hồ sơ cho Tịa án, sau đề nghị Tòa án tiến hành theo thủ tục tố tụng thông thường Biện pháp "Buộc công khai xin lỗi" Tòa án áp dụng (quyết định) sở tự nguyện người phạm tội đồng ý người bị thiệt hại áp dụng trường hợp gây thiệt hại tinh thần Nếu người bị thiệt hại đồng ý không cần công khai xin lỗi mà đổi lại bồi thường tiền, vật; quy đổi khơng cần áp dụng "bắt buộc chữa bệnh" có không Việc thi hành biện pháp nêu phải báo cáo với Tòa án Cơ quan điều tra Viện kiểm sát định áp dụng Việc thi hành biện pháp tư pháp phải đặt kiểm soát Viện kiểm sát Việc ghi nhận điều kiện quy định cụ thể, rõ ràng pháp luật thi hành án khơng đảm bảo tính đồng bộ, logic việc thi hành biện pháp tư pháp mà cịn giúp cho việc thi hành thực tiễn thi hành cách hiệu * Về biện pháp Bắt buộc chữa bệnh Cần phải quy định cụ thể trường hợp phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Đối tượng áp dụng người có bệnh lý bị hạn chế nhận thức, điều khiển hành vi Cụ thể là: - Bệnh lý xác định sở nào? Có cần xác nhận sở y tế hay khơng? Nếu có cấp huyện, tỉnh; bệnh viện đa khoa hay bệnh viện chuyên khoa tâm thần? Việc xác nhận bệnh lý phải lập thành bệnh án, quan có thẩm quyền xác nhận hay cần mô tả, xác nhận 63 - Việc bắt buộc chữa bệnh việc áp dụng người phạm tội, áp dụng với người chưa phạm tội; có khả lớn gây nguy hiểm cho xã hội hay không? Nếu người có bệnh lý thường xuyên phát bệnh, có nhiều khả phạm tội, chớm phạm tội; việc yêu cầu bắt buộc chữa bệnh cần thiết, cần quy định pháp luật hình sớm tốt Việc đề nghị người nhà bệnh nhân, quan, tổ chức địa phương tiến hành Thành lập "Bệnh viện tư pháp" phòng tư pháp Bệnh viện tâm thần dành riêng cho người bị bắt buộc chữa bệnh Việc tách rời người phạm tội bị bắt buộc chữa bệnh tốn phức tạp hơn, song tạp điều kiện để tập trung điều trị cho người phương thức riêng, mà không ảnh hưởng đến bệnh nhân khác 3.3 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ BIỆN PHÁP TƢ PHÁP TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.3.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật trình tự, thủ tục áp dụng thi hành biện pháp tƣ pháp Hiện bước đầu có hệ thống pháp luật hình nói chung biện pháp tư pháp nói riêng phong phú, với nhiều văn quy định cách cụ thể (Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Thi hành án hình sự, Nghị định số 52/2001/NĐ-CP…), song quy định xây dựng bước đầu, mà chưa sâu, cụ thể để áp dụng mang tính tích cực hồn thiện Thực chất, quy định mang tính hình thức, quy định sơ sài cách áp dụng, thủ tục, trình tự mà chưa làm rõ chất việc áp dụng thi hành biện pháp tư pháp cho phù hợp với thực tế mang lại hiệu cao 64 Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật thi hành án hình văn quy phạm pháp luật phù hợp với quy định pháp luật hình thực tiễn nhằm tránh thủ tục pháp lý rườm rà, không phù hợp với thực tiễn áp dụng thi hành việc cần thiết Đồng thời, cần phải tập trung vào việc đồng hoàn thiện pháp luật tố tụng hình pháp luật thi hành án hình để việc áp dụng thi hành biện pháp tư pháp hình thuận tiện, rõ ràng đạt hiệu cao 3.3.2 Giải pháp tổ chức hoạt động quan tƣ pháp có trách nhiệm áp dụng thi hành biện pháp tƣ pháp - Cơ chế phối hợp quan chức tham gia thi hành biện pháp tư pháp Để thực biện pháp tư pháp hình pháp luật, chặt chẽ mang lại hiệu cao nhất, việc tổ chức, phối hợp quan tư pháp hình nói chung quan nhà nước có thẩm quyền nói riêng quan trọng Mỗi chủ thể nêu tham gia vào hoạt động thực thi pháp luật có vai trị chức khác nhau, mang lại hiệu cho việc đấu tranh, phịng chống tội phạm Do đó, hoạt động thực thi pháp luật khơng mang tính pháp lý mà cịn mang tính xã hội, tổng hợp tất yếu tố kinh tế, xã hội, trị phối hợp chặt chẽ quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng Sự phối hợp chủ thể pháp luật không mang lại tính xã hội, mà cịn mang lại lợi ích chung cho Nhà nước, xã hội, nhân dân có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến hoạt động quan, tổ chức khác Để thực phối hợp cách có hiệu quả, mang lại sức mạnh tập thể chủ thể pháp luật cần phải có phối kết hợp cách chặt chẽ, linh hoạt, đồng liên tục Cụ thể là: 65 + Cơ quan Công an, Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án hình Cơ quan thi hành án dân có trách nhiệm hướng dẫn đầy đủ, đắn, chi tiết rõ ràng chuyên môn, nghiệp vụ ngành thực đồng từ trung ương đến địa phương, kết hợp với quan có liên quan + Các quan, tổ chức liên quan hệ thống tư pháp hình cần phải phối hợp, hỗ trợ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm việc áp dụng thi hành biện pháp tư pháp hình để thực án, định có hiệu lực pháp luật cách nhanh chóng, hiệu Các cơng dân có liên quan cần phải giúp đỡ quan, tổ chức xã hội việc thực biện pháp tư pháp hình + Khi quan chuyên trách yêu cầu, quan, tổ chức tất công dân phải tích cực tham gia giúp đỡ, thực yêu cầu cách nhanh chóng linh hoạt, giúp cho việc thực thi pháp luật nói chung áp dụng, thi hành biện pháp tư pháp hình nói riêng đạt hiệu cao - Về tổ chức quan thi hành biện pháp tư pháp Hiện nay, quan thi hành biện pháp tư pháp theo quy định pháp luật Bộ luật thi hành án hành ban đầu có bước tiến, cần phải phân định cách rõ ràng quy định cụ thể về: cách thức tổ chức, hoạt động, trách nhiệm, quyền hạn quan Việc ghi nhận pháp luật hành quy định nêu khơng góp phần giúp cho giải việc chồng chéo quyền hạn trách nhiệm, hiệu thực thực tế nâng cao - Về đội ngũ cán trực tiếp thi hành biện pháp tư pháp Do tính chất đặc thù việc thi hành biện pháp tư pháp hình sự, người trực tiếp thi hành biện pháp có thời gian sống, làm việc 66 với người bị áp dụng biện pháp tư pháp lâu thường xuyên, việc xây dựng đội ngũ cán chun mơn hóa cao, có trình độ lực tận tâm, nhiệt huyết với công việc quan trọng Việc quan tâm đến đội ngũ trực tiếp thi hành biện pháp tư pháp hình cần lưu ý trọng số trường hợp cụ thể như: + Đối với biện pháp tư pháp "Đưa vào trường giáo dưỡng" cán giám sát, người trực tiếp giảng dạy giáo dục người chưa thành niên bị kết án cần phải người có nghiệp vụ, có lịng u trẻ có nhẫn nại cần thiết + Đối với biện pháp tư pháp "Công khai xin lỗi" cán có nhiệm vụ thực thi biện pháp tư pháp này, kiểm tra, giám sát việc thực thực tế, cần có nghiệp vụ để giải thích pháp luật với người bị kết án đồng thời khéo léo tiến hành biện pháp hỗ trợ nhằm thực biện pháp tư pháp nhanh chóng, đơn giản có hiệu quả, tránh lạm dụng để gây làm nhục cho người bị kết án + Đối với biện pháp tư pháp "Bắt buộc chữa bệnh" cán trực tiếp thi hành cần phải bác sĩ có tay nghề cao, có nghiệp vụ chun mơn giỏi, đồng thời đào tạo, nâng cao trình độ để sẵn sàng xử lý trường hợp phát sinh xảy biến động trình áp dụng thực thi biện pháp tư pháp này: người bị bắt buộc chữa bệnh khỏi song không phát kịp thời có ý định tiếp tục phạm tội bỏ trốn… - Tuyển chọn người, chế độ, sách người thực biện pháp tư pháp vấn đề liên quan Việc thực hoạt động tố tụng, thi hành biện pháp tư pháp hình thực tế cần hỗ trợ từ nhiều phía, người trực tiếp thực thi biện pháp tư pháp hình nắm vai trò quan trọng 67 Trong việc áp dụng biện pháp tư pháp hình sự, để xét xử áp dụng biện pháp với người phạm tội cần có xem xét kỹ lưỡng, đặc biệt với người chưa thành niên phạm tội Việc áp dụng hình phạt hay biện pháp tư pháp với họ mang tính chất định để đạt mục đích việc xét xử, định phù hợp khả cải tạo, giáo dục trừng trị người phạm tội vừa có hiệu vừa giúp răn đe phát triển xã hội; định sai, dễ dẫn đến lạm dụng hình phạt tệ hơn, gây lên sóng phản đối, đấu tranh quần chúng nhân dân Do đó, định áp dụng biện pháp tư pháp hình hay hình phạt, thành viên Hội đồng xét xử cần xem xét kỹ lưỡng, phải người có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết pháp luật có cố vấn chun mơn, nghiệp vụ (như với người chưa thành niên phạm tội trường hợp áp dụng bắt buộc chữa bệnh) Tương tự việc thi hành, để đưa biện pháp tư pháp hình ghi nhận Bản án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án vào thực tiễn, người trực tiếp thực thi cần phải có trách nhiệm tích cực việc thực Với số trường hợp, việc áp dụng khơng dễ dàng gì, giáo dục người chưa thành niên trường giáo dưỡng, bắt buộc chữa bệnh người có vấn đề thần kinh, người cần phải có chun mơn sâu, lịng nhiệt huyết với nghề nghiệp Để nâng cao hiệu áp dụng thi hành, việc xây dựng ban hành sách đặc biệt, ưu đãi người trực tiếp thi hành biện pháp tư pháp hình trường hợp đặc biệt cần thiết thỏa đáng - Vấn đề tái hịa nhập cộng đồng Tái hịa nhập cộng đồng khơng phải vấn đề mới, tồn với nhiều lý hạn chế khác Việc đưa người 68 phạm tội nói chung người chưa thành niên phạm tội nói riêng tái hịa nhập cộng đồng không nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng, mà trách nhiệm tồn thể xã hội Trong q trình tái hòa nhập cộng đồng, người bị kết án buộc áp dụng biện pháp tư pháp hình chịu nhiều tác động từ tổng thể biện pháp: Quản lý hành - tư pháp, chế tài dân sự, hình sự… với mức độ hình thức khác Cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng Các quan có trách nhiệm q trình như: Bộ cơng an, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người bị chấp hành án cư trú phải có trách nhiệm để thực việc giúp đỡ người bị kết án tái hòa nhập cộng đồng Chính quyền xã, phường, thị trấn nơi người chấp hành án xong có trách nhiệm việc triển khai biện pháp hỗ trợ người nhanh chóng hịa nhập với cộng đồng, giúp người chấp hành xong án, định có hiệu lực pháp luật có cơng việc ổn định, tạo sở vật chất thiết yếu ban đầu cho họ để xây dựng sống mới… Gia đình người thân đóng vai trị quan trọng việc tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án, định có hiệu lực pháp luật Gia đình người thân cảm hóa, giáo dục động viên tinh thân cho người phạm tội, có khứ lầm lỡ, giúp họ xóa bỏ mặc cảm để tích cực cải tạo, rèn luyện thân giai đoạn quay trở lại, tái hịa nhập cộng đồng Do đó, cảm thơng gia đình, người thân chia sẻ tâm tư nguyện vọng độ lượng với khứ họ, người quay trở lại xã hội trở thành người có ích cho xã hội Ngược lại, khơng có giúp đỡ, người khó vượt qua khó khăn để trở thành người có ích cho xã hội làm lại đời 69 3.3.3 Kết hợp tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật xã hội với biện pháp tƣ pháp Việc định nguyên tắc xử lý tội phạm, thực thi quy định pháp luật biện pháp tư pháp hình đạt kết tốt, có hiệu q trình áp dụng thực thi pháp luật quan trọng Nhưng đồng thời, việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật giúp cho người dân có hiểu sâu sắc, rõ ràng chi tiết quy định pháp luật vai trò pháp luật thực tiễn Hiện nay, hệ thống giáo dục nước ta nhiều bất cập, việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục nhiều hạn chế, chưa đạt kết cao Các tỉnh, thành phố cần đầu tư nhiều sở vật chất, tăng chi phí cho trường lớp để đảm bảo việc dạy học, đồng thời kết hợp với việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường để trẻ vị thành niên có nhìn đắn cách hành vi mình, tránh tệ nạn xã hội, giảm nguy phạm tội trẻ vị thành niên Đặc biệt địa phương vùng núi, nơi nông thôn, vùng quê thiếu điều kiện cập nhật thông tin, cần phải có biện pháp tuyên truyền, giáo dục tận xã, phường, thị trấn; xét xử vụ án lưu động đến tận địa phương để nâng cao hiểu biết pháp luật cho người dân Đồng thời, đẩy mạnh hình thức tuyên truyền, giáo dục đường lối sách Đảng Nhà nước tầng lớp nhân dân qua phương tiện thông tin đại chúng, truyền thanh, phát thanh, báo chí… để xây dựng ý thức pháp luật nhân dân, đẩy mạnh tinh thần đấu tranh, phòng chống tội phạm phạm vi nước 3.3.4 Tăng cƣờng công tác phối hợp Nhà nƣớc, quan chức quần chúng nhân dân đấu tranh, phòng chống tội phạm Theo kết nghiên cứu loại tội phạm nói chung việc áp dụng hình phạt biện pháp tư pháp nói riêng cho thấy vai trò 70 quần chúng nhân dân việc phát hiện, xử lý tội phạm quan trọng Việc đẩy mạnh ý thức nhân dân, kết hợp với quan bảo vệ pháp luật để kịp thời xử lý trường hợp vi phạm pháp luật thi hành biện pháp tư pháp hình thực tế cần thiết Do đó, cần phải đẩy mạnh vai trò nhân dân việc phát huy sức mạnh tập thể quần chúng nhằm đấu tranh, phòng chống tội phạm Để thực điều này, cần có kết hợp chặt chẽ quan chức năng, đơn vị, tổ chức quần chúng nhân dân địa bàn toàn quốc Cụ thể là: - Lập tổ dân quân tự vệ, tổ dân phố, đội dân phịng tự quản, tổ an ninh xung kích để kết hợp với quan Công an thay phiên tuần tra, kiểm tra nhằm phát sớm tội phạm địa bàn, ngăn chặn kịp thời cách hành vi nguy hiểm cho xã hội dẫn đến việc phạm tội - Kết hợp gia đình, nhà trường xã hội việc quản lý, giám sát giáo dục người chưa thành niên Kết hợp tổ chức xã hội, quyền địa phương trường học, gia đình nhằm hạn chế lối sống bng thả, thiếu hiểu biết thiếu trách nhiệm người chưa thành niên, tránh xa tệ nạn xã hội - Động viên quần chúng nhân dân tích cực phát hiện, tố giác tội phạm hạn chế tệ nạn xã hội với Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, phát động phong trào toàn địa phương, đẩy mạnh toàn quốc KẾT LUẬN CHƢƠNG Việc nghiên cứu đường hướng quan điểm hoàn thiện pháp luật Chương cho sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu áp dụng thi hành biện pháp tư pháp hình sự; mà cịn có tác dụng việc hồn thiện pháp điển hóa quy định pháp luật biện pháp tư pháp hình nêu 71 Việc nhìn nhận tổng thể biện pháp tư pháp hình qua Chương 1, Chương đạt kết đáng kể, qua xây dựng số giải pháp mang tính tối ưu, khả thi đảm bảo hiệu việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nói chung hồn thiện pháp luật hình sự, pháp luật biện pháp tư pháp hình nói riêng Mặc dù giải pháp hồn thiện biện pháp tư pháp hình nêu chưa thực hồn hảo, thân chúng có nhiều ưu điểm, có tính khả thi cao, cần thiết cho việc đấu tranh, phòng chống tội phạm 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, phân tích lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp hình sự, bước đầu luận văn làm sáng tỏ vài vấn đề khía cạnh khoa học pháp lý thực tiễn áp dụng thi hành biện pháp tư pháp hình sự; từ đưa vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu biện pháp tư pháp hình Từ kết mà luận văn mang lại, kết luận: Khoa học pháp lý nói chung pháp luật hình sự, tố tụng hình thi hành án hình biện pháp tư pháp hình nói riêng phần đề cập đến vấn đề nóng bỏng nay, đưa quy định chung trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tư pháp hình nhiều vướng mắc hạn chế Tội phạm với nhiều thủ đoạn khác nhau, với tính chất ngày nghiêm trọng có nguy gia tăng, việc áp dụng biện pháp tư pháp có hiệu phần đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Tình hình áp dụng thi hành biện pháp tư pháp hình đạt hiệu đình, góp phần hạn chế tỷ lệ người phạm tội nói chung người chưa thành niên phạm tội nói chung, cần quan tâm sát quy định cách cụ thể, áp dụng cách linh hoạt có hệ thống để mang lại hiệu tốt Tiến hành thực thi pháp luật nói riêng áp dụng, thi hành biện pháp tư pháp hình nói riêng cần phải có đồng bộ, hệ thống hóa ngành luật phối hợp quan chức năng, quan hữu quan quần chúng nhân dân - chủ thể đấu tranh, phòng chống tội phạm, 73 hai hướng: Phát sớm tội phạm, thực răn đe, giáo dục trừng phạt tội phạm xảy Trước hết, cần phải thực sách kinh tế - xã hội, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung hệ thống pháp luật hình sự, tố tụng hình thi hành án hình biện pháp tư pháp hình nói riêng; đồng thời nâng cao hiệu hoạt động quan thực thi pháp luật Thêm đó, việc tăng cường ý thức người dân công tác thực thi pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn toàn quốc Ngoài ra, cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phát sinh giai đoạn nhằm hoàn thiện biện pháp tư pháp hình lý luận thực tiễn, đồng thời đề biện pháp phòng ngừa, đấu tranh phòng chống loại tội phạm thực tế phù hợp với hoàn cảnh địa phương đạt hiệu cao 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cảm (2004), Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm - Đỗ Thị Phượng (2004), "Tư pháp hình người chưa thành niên phạm tội khía cạnh tội phạm học", Tịa án nhân dân, (22), tr 28 - 34 Lê Cảm, (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung), Nxb công an nhân dân, Hà Nội Chính phủ (2008), Tờ trình số 155/TTr-CP ngày 09/10 dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội Nguyễn Cường (1988), "Một số vấn đề hình phạt tiền tịch thu tài sản", Tịa án nhân dân, (2), tr 18 -22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 Phạm Hồng Hải (2000), "Các biện pháp tư pháp Bộ luật Hình năm 1999 vấn đề hồn thiện Bộ luật Tố tụng hình trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp đó", Luật học, (5), tr 31-36 75 11 Nguyễn Ngọc Hoàn (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 12 Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề sách hình ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đỗ Thị Phượng, Bùi Đức Lợi (2005), Những vấn đề lý luận thực tiễn tư pháp hình với người chưa thành niên phạm tội, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học quốc gia Hà Nội 14 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 Phần chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 16 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 17 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 18 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 22 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Quốc hội (2010), Luật Thi hành án hình sự, Hà Nội 24 Hồ Sĩ Sơn (2004), "Thi hành biện pháp tư pháp hình phạt", Nhà nước pháp luật, (4), tr 11-18 25 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng hình sự, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Hà Nội 76 28 Trịnh Quốc Toản (2009), "Khái niệm đặc điểm hình phạt bổ sung Luật hình sự", Khoa học (Luật học), (25) tr 49-61 29 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Đào Trí Úc (1994), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 32 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 34 Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tư pháp (2006), Bảo vệ quyền người chưa thành niên pháp luật hình pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Trần Quang Tiệp (2004), "Vai trị gia đình việc thi hành hình phạt khơng tước tự biện pháp tư pháp", Nhà nước pháp luật, (2), tr 12-17 36 Viện khoa học pháp lý (2000), "Tăng cường lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên Việt Nam", Thông tin khoa học pháp lý, (Số chuyên đề) 77 ... dụng biện pháp tư pháp thực tiễn, luận văn sâu phân tích từ nhiều khía cạnh khác biện pháp tư pháp hình sự: quy định pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình sự, ... tƣ pháp pháp luật hình Việt Nam 1.1 Quan niệm chung biện pháp tƣ pháp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp tư pháp hình 1.1.2 Vai trị ý nghĩa biện pháp tư pháp hình 1.2 Phân biệt biện pháp tƣ pháp. .. luận biện pháp tư pháp pháp luật hình như: Khái niệm, đặc điểm, mục đích, chất điều kiện áp dụng biện pháp tư pháp - Phân tích quy định pháp luật biện pháp tư pháp pháp luật tố tụng hình sự, pháp