1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế cho học viên các lớp tiếng Thái tại địa phương

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài PHẦN II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Những thuận lợi khó khăn q trình tổ chức kết đạt 3.1 Thuận lợi 3.2 Khó khăn, hạn chế 3.3 Kết đạt Một số kinh nghệm tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế cho học viên lớp bồi dưỡng tiếng nói, chữ viết dân tộc Thái 10 4.1 Công tác chuẩn bị 10 4.1.1 Công tác chuẩn bị giáo viên giảng dạy phịng Bồi dưỡng nâng cao trình độ 10 4.1.2 Công tác chuẩn bị việc phối hợp đơn vị, phận 10 4.2 Nội dung chương trình trải nghiệm thực tế địa phương 11 4.2.1 Tìm hiểu phong tục, tập quán đồng Thái địa phương 11 4.2.1.1 Phong tục nhà 12 4.2.1.2 Phong tục trộm vợ 14 4.2.1.3 Phong tục chọc sàn 16 4.2.1.4 Phong tục tổ chức lễ Xăng Khan 17 4.2.1.5 Phong tục trang phục truyền thống 19 4.2.1.6 Phong tục “Tằng cẩu” 23 4.2.1.7 Phong tục ma chay 25 4.2.1.8 Phong tục cưới hỏi 26 4.2.1.9 Phong tục văn hóa cồng chiêng 29 4.2.1.10 Phong tục ẩm thực 31 4.2.2 Tìm hiểu ngành nghề truyền thống đồng bào Thái 36 4.2.2.1 Nghề dệt thổ cẩm – Tinh hoa nghệ thuật trang trí 36 4.2.2.2 Nghề đan lát tư nghệ thuật miền sơn cước 38 4.2.2.2 Nghề trồng lúa nước nuôi cá 39 4.2.3 Các trò chơi dân gian 40 4.2.3.1 Tung (ném còn) 40 4.2.3.2 “Tò mạc Lẹ” 41 4.2.3.3 Bắn nỏ 41 4.3.3.4 Múa sạp 42 4.2.4 Văn học giân gian đồng bào Thái 42 4.2.5 Những điệu dân ca Thái 45 4.2.6 Các hoạt động học viên nơi thực tế 48 Tổng kết đánh giá, học kinh nghiệm hướng phát triển đề tài 50 5.1 Tổng kết đánh giá 50 5.2 Bài học kinh nghiệm 50 5.3 Hướng phát triển đề tài 51 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Kiến nghị 52 2.1 Đối với UBND tỉnh Nghệ An Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An 52 2.2 Đối với Trung tâm GDTX-HN Nghệ An 53 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DTT Dân tộc Thái GVGD Giáo viên giảng dạy HV Học viên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo CBCC Cán công chức GDTX Giáo dục thường xuyên GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Như biết, nhiều năm qua Đảng nhà nước ta ln quan tâm thực sách quán xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong khẳng định nhiệm vụ bảo tồn, phát huy, giá trị văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Phát triển văn hoá nghệ thuật dân tộc, làm giàu kho tàng di sản văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam, bảo tồn tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số nhiệm vụ thường xuyên cấp ngành khẳng định văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số phận tách rời văn hố Việt Nam, góp phần quan trọng phát triển đời sống kinh tế - xã hội Nằm tổng thể “bức tranh” văn hóa dân tộc thiểu số dân tộc Việt, Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh: “Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ tiến bộ; thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn phát huy sắc văn hóa, tiếng nói, chữ viết truyền thống tốt đẹp dân tộc…Cán công tác vùng dân tộc thiểu số miền núi phải gần gũi, hiểu phong tục tập quán, tiếng nói đồng bào dân tộc, làm tốt công tác dân vận Chống biểu kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc” Thực chủ trương Đảng nhà nước nhiều năm qua Nghệ an Chương trình dạy “Tiếng nói chữ viết dân tộc Thái hệ Lai-Tay” Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An biên soạn theo định số 485/ QĐ-BNV ngày 12/5/2014, trở thành chương trình học thiết thực cho đội ngũ CBCC cơng tác vùng đồng bào Dân tộc Thái toàn tỉnh Để góp phần nâng cao chất lượng cơng tác cán công chức, viên chức vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt để góp phần bảo tồn, phát triển tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số Một vấn đề quan trọng việc đưa chủ trương sách Đảng, Nhà nước đến với đồng dân tộc thiểu số huyện miền núi Nghệ An việc tiếp cận với đồng bào; ngồi việc thành thạo chữ viết khả giao tiếp hiểu biết văn hóa đồng bào cần thiết Với khung chương trình bồi dưỡng tiếng nói chữ viết dân tộc Thái cho cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang công tác địa bàn huyện miền núi học viên phải học đủ 450 tiết, 300 tiết thực học lớp 150 tiết trải nghiệm thực tế (học qua trải nghiệm thực tế địa phương) Vậy nên nhiều năm qua để thực nghiêm túc phân phối chương trình mục tiêu đề chương trình dạy học học viên học ngồi việc truyền thụ kiến thức chữ viết vốn từ vựng để giao tiếp học viên cịn phải người hiểu biết sắc văn hóa dân tộc, phong tục tập quán, nghi lễ đồng bào địa phương thông qua 150 tiết trải nghiệm thực tế Theo chương trình, lớp tiếng dân tộc Thái theo đề án Sở Nội vụ thực nghiêm túc chương trình dạy học lớp học trải nghiệm thực tế… Qua trình tổ chức dạy học cho học viên trải nghiệm thực tế, muốn chia sẻ số kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế cho học viên lớp tiếng Thái địa phương để đơn vị tổ chức lớp bồi dưỡng tiếng nói chữ viết dân tộc Thái tham khảo, trao đổi, rút kinh nghiệm nhằm mục đích cho chương trình học trải nghiệm thực tế ngày nâng cao chất lượng hiệu Thơng qua giúp học viên làm giàu vốn từ giao tiếp, hiểu phong tục tập quán đồng bào sắc văn hóa dân tộc, từ hạn chế bớt bất đồng giao tiếp làm nhiệm vụ trực tiếp địa phương có đồng bào dân tộc Thái sinh sống Đồng thời tạo thuận lợi cho việc tuyên truyền sách, chủ trương, đường lối Đảng nhà nước vấn đề kinh tế, trị, văn hóa xã hội Mặt khác, hoạt động nhằm bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị tốt đẹp sắc văn hóa dân tộc Chính chúng tơi lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế cho học viên lớp tiếng Thái địa phương” để làm nội dung cho cơng trình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài - Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế địa phương cho học viên lớp bồi dưỡng tiếng nói chữ viết dân tộc Thái nhằm nâng cao kiến thức, hiểu biết sắc văn hóa dân tộc Thái đồng thời nâng cao khả giao tiếp cho học viên lớp bồi dưỡng tiếng nói chữ viết dân tộc Thái Nghệ An - Phạm vi ứng dụng: Tất lớp tiếng Thái Trung tâm GDTX-HN tỉnh Nghệ An nhân rộng Trung tâm GDNN-GDTX huyện, tỉnh có nhiệm vụ bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái Mục đích nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung việc giới thiệu sắc văn hóa dân tộc, cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế địa phương cho học viên lớp tiếng dân tộc Thái Những vấn đề đưa đề tài kinh nghiệm đúc rút từ trình 06 năm Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An tổ chức hoạt dạy học lớp bồi dưỡng tiếng nói chữ viết cho cán bộ, cơng chức, viên chức, lực lưỡng vũ trang công tác địa bàn tỉnh Nghệ An Với mong muốn chức hoạt động trải nghiệm thực tế địa phương cho học viên lớp bồi dưỡng tiếng nói chữ viết dân tộc Thái ngày nâng cao, cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế địa phương nhân rộng nhiều đơn vị khác Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu thông tư, định Bộ GD&ĐT; Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An; văn hướng dẫn thực chương trình bồi dưỡng lớp tiếng nói chữ viết dân tộc Thái làm sơ sở lý luận cho đề tài - Phương pháp tổng hợp văn bản, tài liệu, tư liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp tìm hiểu thực tế - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Tính đề tài Nghiên cứu đề tài có nhiều viết liên quan đến việc tổ chức giảng dạy kỹ cho HV lớp học Tuy nhiên chưa có viết đề cập đến cách thức, tổ chức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế cho học viên đia phương PHẦN II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Đảng Nhà nước ta ln quan tâm thực sách quán xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong khẳng định nhiệm vụ bảo tồn, phát huy, phát triển văn hoá nghệ thuật dân tộc, làm giàu kho tàng di sản văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam, bảo tồn tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số nhiệm vụ thường xuyên cấp ngành tỉnh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh: “Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ tiến bộ; thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn phát huy sắc văn hóa, tiếng nói, chữ viết truyền thống tốt đẹp dân tộc… Cán công tác vùng dân tộc thiểu số miền núi phải gần gũi, hiểu phong tục tập quán, tiếng nói đồng bào dân tộc, làm tốt công tác dân vận Chống biểu kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc” Nghị Hội nghị TW5 (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” nhấn mạnh đến việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết giá trị văn hóa đồng bào dân tộc Ngày 09 tháng 11 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 38/CT-TTg đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cán bộ, công chức công tác vùng dân tộc miền núi Trong Chỉ thị nêu rõ:” Yêu cầu công tác quản lý phát triển kinh tế xã hội, an ninh, quốc phịng địi hỏi đội ngũ cán bộ, cơng chức cơng tác vùng có đồng bào dân tộc thiểu số phải biết tiếng dân tộc để giao tiếp sử dụng công tác Đặc biệt cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện, xã, công chức nhà nước, sĩ quan, chiến sĩ lực lượng công an, quân đội công tác vùng dân tộc, miền núi Đây nhiệm vụ quan trọng yêu cầu bắt buộc Ngày 24 tháng 01 năm 2006, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký Quyết định số 03/2006/QĐ – BGD&ĐT ban hành chương trình khung dạy tiếng dân tộc thiểu số (có chữ viết) cho cán công chức công tác vùng dân tộc thiểu số Ngày 24 tháng 10 năm 2012, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 36/2012/TT-BGDĐT quy định tổ chức dạy học, kiểm tra cấp chứng tiếng dân tộc thiểu số Quyết định số 771/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Bồi dưỡng kiến thức dân tộc cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2018-2025” Những năm gần , tỉnh Nghệ An ban hành nhiều văn liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, có đào tạo bồi dưỡng tiếng DT thiểu số cho cán CCVC Ngày 22 tháng năm 2011, UBND tỉnh Nghệ An có Quyết định số 3477/ UBND.VX việc giao cho Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An tổ chức bồi dưỡng cấp chứng tiếng DTTS cho CBCC lực lượng vũ trang công tác vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An Ngày 07 tháng 11 năm 2014, UBND tỉnh Nghệ An có Quyết định số 6147/ QĐ-UBND ban hành đề án Đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho cán công chức, viên chức công tác vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2015-2020 Ngày 24 tháng 11 năm 2014, UBND tỉnh Nghệ An có Quyết định số 6548/ QĐ-UBND ban hành tài liệu Bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái hệ Lai-Tay cho cán công chức, viên chức công tác vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An Kế hoạch số 07/KH-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2018 UBND tỉnh Nghệ An nhấn mạnh đến năm 2020, 100% cán giáo viên công tác vùng dân tộc miền núi phải biết 01 tiếng dân tộc thiểu số Sở Giáo dục Và Đào tạo tham mưu cho UBND tỉnh Nghệ An mở số lớp bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên công tác vùng miền núi Cơ sở thực tiễn Cùng với tộc người khác, người Thái có văn hóa phong phú đa dạng, tác phẩm văn học dân gian ghi chép lại chữ Thái cổ.Hiện có khoảng 3000 tác phẩm, cịn chưa kể tác phẩm truyền miệng rải rác nhóm Thái khác Các tác phẩm văn học Thái khôi phục như: Xồng chụ xỏn xảo, Khun Lú Nàng Ủa, Ý Đón, Ý Đăm, Ý nọi Nang Xưa, Nàng Ý Tú, Nàng Phổm Hỏm… Chữ Thái nhân dân vùng người Thái cư trú truyền dạy cho cháu theo đường cha truyền nối đến tận bây giờ, khơng có trường, lớp học, khơng có sách giảng dạy, khơng có tài liệu hướng dẫn Để giữ gìn, bảo tồn phát triển ngôn ngữ chữ viết thời kỳ hội nhập, Đảng, Chính phủ Bộ, Ngành Trung ương ban hành nhiều văn đạo việc truyền dạy bảo tồn phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số Nhận thức tầm quan trọng đó, chúng tơi giáo viên dạy tiếng dân tộc Thái địa bàn tỉnh Nghệ An có trách nhiệm trang bị cho học viên vốn kiến thức bản, vững vàng để giao tiếp câu thông thường với người dân tộc Thái Chúng cố gắng vươn lên chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm bậc thầy, bậc nghệ nhân người Thái, tham khảo chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, tìm tịi sáng tạo phương pháp giảng dạy có hiệu quả, hấp dẫn học viên, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy Về mặt lý luận giáo viên phải người dạy cho học viên hiểu đúng, thực hành kiến thức chương trình học thơng qua kĩ năng: Đọc, Nói, Nghe, Viết Trong trình giảng dạy tiếng dân tộc Thái cho cán cơng chức, viên chức kỹ Đọc, Nói, Nghe, Viết giáo viên giảng dạy triển khai cách tuần tự, đan xen lẫn nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau.Từ học viên chủ động giao tiếp sử dụng ngôn ngữ theo mục đích riêng như: dịch thuật, viết tài liệu… Hiện nay, việc DẠY HỌC tiếng dân tộc thiểu số, giống môn học khác trường phổ thông, diễn với đổi phương pháp giáo dục, cải cách sách giáo khoa, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học, giảm tải nội dung chương trình học nhằm làm cho lượng kiến thức tài liệu học (sách giáo khoa) phù hợp với đối tượng học (học viên) đồng thời làm cho học viên tiếp cận với nội dung kiến thức đại Tuy nhiên, quy trình DẠY HỌC không phạm vi lớp học đặt đơn vị đặt lớp Như biết thực tế nhiều năm qua trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An tổ chức dạy học cho nhiều lớp bồi dưỡng tiếng nói cao vốn hiểu biết văn hóa, sắc đồng bào đồng thời nâng cao khả giao tiếp giao lưu đồng bào Thái + Giao lưu văn hóa, văn nghệ, ẩm thực bà địa phương Với nội dung học viên trước hết nghe xem nghệ nhân biểu diễn điệu hát với nhạc cụ truyền thống họ sau học viên chia nhóm trải nghiệm thực hành nhạc cụ đồng bào thái, học viên nghệ nhân dạy hát, dạy thổi kèn, thổi sáo v.v Học viên biết điệu dân ca Thái phải có chất giọng riêng, khơng lẫn vào đâu Ví điệu hát nhn, giọng phải trầm, ngân nhiều, phải lấy hơi, hát giọng cổ Trong đó, hát điệu hát lăm phải nhịp điệu nhanh, đều, rộn ràng Ở thể loại hát ru, cần phải sử dụng độ luyến láy nhiều hơn, làm để diễn tả tình thiêng liêng mẫu tử Bên cạnh việc tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc đồng bào Thái đợt học thực tế học viên giao lưu ẩm thực bà thôn bên mâm cơm truyền thống, bên chum rượu cần sâu đậm tình người, hịa chung tiếng hát, tiếng kèn, tiếng cơng chiêng say đắm lịng người Qua học viên có thêm hội giao tiếp ngôn ngữ Thái Tổng kết đánh giá, học kinh nghiệm hướng phát triển đề tài 5.1 Tổng kết đánh giá Kết thúc đợt học trải nghiệm thực tế hai ngày giáo viên tổng kết đánh giá nhận xét rút kinh nghiệm để nhằm mục đích nâng cao hiệu cho khóa học sau Đồng thời hướng dẫn học viên viết thu hoạch qua chuyến thực tế 5.2 Bài học kinh nghiệm Từ cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế cho học viên lớp tiếng dân tộc thiểu số kết đạt rút học sau, tập trung vào cơng tác tổ chức quản lý: + Phịng Bồi dưỡng nâng cao trình độ, giáo viên giảng dạy xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể giao trách nhiệm cho nhân cụ thể + Trung tâm GDTX huyện nơi đặt lớp cần có phối hợp nhịp nhàng với lớp với giáo viên giảng dạy 50 + Địa phương nơi học viên đến học tập thực tế phải chuẩn bị thật cho đáo kỹ lưỡng chương trình, nội dung mà lớp yêu cầu Tất phận liên quan phải có phối hợp chặt chẽ, đồng 5.3 Hướng phát triển đề tài Với phạm vi đề tài này, chúng tơi khái qt cách chung cách thức tổ chức đợt học tập qua phương pháp trải nghiệm thực tế cho học viên lớp bồi dưỡng tiếng nói chữ viết dân tộc Thái Trung tâm GDTX-HN Nghệ An Những phương thức, cách làm mà chũng tiến hành thời gian qua mang lại hiệu định Trong thời gian tới, chúng tơi mở rộng, phát triển đề tài theo hướng chuyên sâu vào nội dung cụ thể như: mở rộng phạm vi lớp học tập thực tế (không dừng lớp cấp ngân sách bồi dưỡng; cách thức xây dựng chương trình thực tế đa dạng v.v biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng thông qua hoạt động học tập thực tế PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trung tâm GDTX-HN Nghệ An Trung tâm có quy mơ đào tạo, bồi dưỡng hàng đầu ngành học GDTX nước Trong trình triển khai thực nhiệm vụ giao thực văn đạo Bộ, Ngành Sở GD&ĐT Nghệ An việc giảng dạy, bồi dưỡng tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số, Trung tâm GDTX-HN năm vừa qua đào tạo thành cơng khóa học tiếng dân tộc thiểu số cho đối tượng học viên cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên công tác địa bàn huyện miền núi tỉnh Với việc nhận thức rõ tính cấp thiết lâu dài công tác đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc, địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho bộ, công chức, viên chức đơn vị học tiếng dân tộc thiểu số.Cán CCVC công tác vùng dân tộc miền núi xã định việc học tập tiếng dân tộc thiểu số nhu cầu đồng thời nhiệm vụ Như biết, tiếng dân tộc công cụ giao tiếp quan trọng việc hoà nhập với cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh phạm vi toàn 51 quốc Giảng dạy ngoại ngữ nói chung, tiếng dân tộc Thái nói riêng ln có nhiều dao động biến đổi theo nhịp tiến hóa chung văn minh văn hóa giới Đó điều mà khơng phủ nhận Vì địi hỏi nội dung chương trình dạy học phải phong phú, chuyên sâu, học đôi với thực hành, học viên không học lớp mà phải trải nghiệm hoạt động thực tế địa phương để qua tích lũy thêm vốn hiểu biết, ngơn ngữ để phục vụ đáp ứng đáp ứng yêu cầu xã hội Để góp phần nâng cao chất lượng cơng tác cán công chức, viên chức vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt để góp phần bảo tồn, phát triển tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số Một vấn đề quan trọng việc đưa chủ trương sách Đảng, Nhà nước đến với đồng dân tộc thiểu số huyện miền núi Nghệ An việc tiếp cận với đồng bào; ngồi việc thành thạo chữ viết khả giao tiếp hiểu biết văn hóa đồng bào cần thiết Bởi theo chủ trương Đảng Cán cơng tác vùng dân tộc thiểu số miền núi phải gần gũi, hiểu phong tục tập quán, tiếng nói đồng bào dân tộc, làm tốt công tác dân vận Chống biểu kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc Trong trình áp dụng kinh nghiệm vào thực tiễn tổ chức hoạt động thực tế địa phương Các học viên lớp tiếng Thái ngày nâng cao rõ rệt vốn ngơn ngữ văn hóa, phong tục tập qn đồng bào qua nhiều học viên sử dụng thành thạo tiếng Thái giao tiếp với đồng bào dân tộc qua đợt học trải nghiệm thực tế nhằm giúp học viên thuận lợi trình cơng tác địa bào có đồng bào Thái sinh sống đồng thời góp phần bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tinh hoa tốt đẹp đồng bào dân tộc Thái Kiến nghị 2.1 Đối với UBND tỉnh Nghệ An Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An - Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho lãnh đạo quan, đơn vị đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức vị trí vai trị tầm quan trọng công tác đào tạo tiếng dân tộc thiểu số - Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác bồi dưỡng lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số 52 - Tiếp tục xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số đáp ứng nhu cầu cao người học 2.2 Đối với Trung tâm GDTX-HN Nghệ An - Chỉ đạo, nâng cao chất lượng giảng dạy cho tất khóa học tiếng DTTS nói chung, tiếng dân tộc Thái nói riêng mà Trung tâm phụ trách - Thường xuyên kiểm tra, giám sát trình dạy học đơn vị đặt lớp 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC LỚP BỒI DƯỠNG TIẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT DÂN TỘC THÁI ĐI THỰC TẾ TẠI ĐỊA PHƯƠNG 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tham khảo Quyết định, Thông tư văn Hướng dẫn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT NGhệ An Tục ngữ ca dao Thái cổ (Sách Thái cổ) Tập Truyện thơ dân tộc người (NXB VHDT, 2000) Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc (Nguyễn Khoa Điềm chủ biên) Bản sắc văn vóa dân tộc (Tác giả Hồ Bá Thân– NXB văn hóa thơng tin, 2003.) Tìm hiểu văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam (Tác giảNgô Văn Lệ– NXB GD Hà Nội 1998) Nghệ thuật trang phục Thái (Tác giả Lê Ngọc Thắng – NXB VHDT Hà Nội 1990) Văn hóa lich sử người Thái Việt Nam (NXB VHDT Hà Nội 1996) Tài liệu Tiếng nói chữ viết Dân tộc Thái hệ Lai Tay cho cán công chức viên chức công tác huyện miền núi tỉnh Nghệ An-UBND tỉnh Nghệ An (Chủ biên-TS Lê Võ Bình; Các tác giả: Trần Lam Sơn, Hồng Thị Hồi An, Nguyễn Thị Hải Yến, Phan Lan Anh, Nguyễn Tùng Sơn, Lữ Thanh Hà, Vi Ngọc Chân, Sầm Văn Bình) 64 ... vụ thực nghiêm túc chương trình dạy học lớp học trải nghiệm thực tế? ?? Qua trình tổ chức dạy học cho học viên trải nghiệm thực tế, muốn chia sẻ số kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế. .. ? ?Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế cho học viên lớp tiếng Thái địa phương? ?? để làm nội dung cho cơng trình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài - Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế. .. tộc, cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế địa phương cho học viên lớp tiếng dân tộc Thái Những vấn đề đưa đề tài kinh nghiệm đúc rút từ trình 06 năm Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An tổ chức

Ngày đăng: 09/01/2022, 08:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w