Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG NGUYỄN HỮU TUẤN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP HO CHI MINH, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG NGUYỄN HỮU TUẤN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒ CƠNG HƯỞNG TP HO CHI MINH, 2021 TĨM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu phân tích, đo lường tác động yếu tố ngân hàng yếu tố vĩ mô đến lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2008-2020 Phương pháp nghiên cứu/cách tiếp cận: nghiên cứu thực kiểm định mơ hình hồi quy đa biến với nhiều biến vi mô vĩ mô, đồng thời thực việc lựa chọn mơ hình hồi quy tuyến tính (Pooled OLS), mơ hình hồi quy tác động cố định (FEM) mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) để tăng độ xác cho mơ hình nghiên cứu, FGLS cho phép khắc phục triệt để khiếm khuyết định lượng Dữ liệu nghiên cứu: Bộ liệu thu thập từ báo cáo tài hợp kiểm toán 27 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, tổng cục thống kê Việt Nam giai đoạn 2008-2020 Kết quả: Trong giai đoạn nghiên cứu, kết cho thấy tỉ lệ khoản, quy mô ngân hàng, tỉ lệ vốn chủ sở hữu, tác động chiều đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Trong yếu tố tiền gửi huy động cao làm cho lợi nhuận thấp Các yếu tố vĩ mô tốc độ tăng trưởng GDP, tỉ lệ lạm phát không tác động đến lợi nhuận Hàm ý: Các khuyến nghị sách giảm tiền gửi huy động, mở rộng quy mô hay tăng vốn chủ sở hữu cần thiết cho ngân hàng thương mại Điểm mới: Nghiên cứu sử dụng liệu công bố đến cuối năm 2020 Hạn chế: Không thu thập đủ liệu tất ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Chỉ xem xét tác động biến tỷ lệ lợi nhuận sau thuế tổng sản (ROA) i ABSTRACT Purpose: This study examines the impacts of banking factors and macro factors on the profitability of Vietnamese commercial banks in the period 2008-2020 Research methods/approaches: the study will test multivariable regression models with many micro and macro variables and choose between pooled Ordinary Least Squares models (Pooled OLS) , fixed effects regression model (FEM) and random effects regression model (REM) to increase the accuracy of the research model, FGLS allows overcoming the quantitative defects thoroughly Research data: The data set is collected from audited consolidated financial statements of 27 commercial banks in Vietnam, General Statistics Office of Vietnam for 2008-2020 Findings: During the research period, the results show that liquidity ratio, bank size, equity ratio positively affect commercial bank profitability While the higher the deposit factor, the lower the profit Macro factors such as GDP growth rate, inflation rate have no impact on profitability Implications: Policy recommendations such as decreasing deposits, expanding bank size or increasing equity capital will be necessary for commercial banks Originality: The study used the latest data set published through the end of 2020 Limitations: Not collecting enough data of all commercial banks in Vietnam Only the effect of the return on asset (ROA) ratio variable is considered ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp “Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” kết trình học tập trường kết nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học TS Hồ Công Hưởng Các số liệu điều tra thu thập từ thực tế, kết nghiên cứu, thông tin, liệu sử dụng khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, xử lý cách trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 Tác giả khóa luận iii LỜI CẢM ƠN Về phía nhà trường, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Thầy Hồ Công Hưởng – Giảng viên hướng dẫn, hỗ trợ tơi vấn đề phát sinh q trình thực tập hồn thành khóa luận Bên cạnh đó, cảm ơn thầy góp ý nhiều để tơi hồn thành tốt đề tài mà chọn, nhắc nhở thời gian truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm, kiến thức thầy Những bình luận góp ý thầy điều vơ q giá, giúp tơi hồn thành tốt khóa luận iv MỤC LỤC TĨM TẮT i ABSTRACT .ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp hồi quy 1.5.2 Phương pháp thu thập liệu 1.6 KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1.1 Lợi nhuận ngân hàng thương mại 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng 2.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC v CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 21 3.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 24 3.3.1 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu 24 3.3.2 Thiết kế mơ hình nghiên cứu 25 3.3.3 Giải thích biến mơ hình 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 31 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 31 4.1.1 Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế tổng tài sản 31 4.1.2 Tỷ lệ cho vay khách hàng tổng tài sản 33 4.1.3 Tỷ lệ tiền gửi huy động tổng tài sản 35 4.1.4 Tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản 37 4.1.5 Quy mô ngân hàng 38 4.1.6 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản 39 4.1.7 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 40 4.1.8 Tỷ lệ lạm phát 42 4.2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT HỒI QUY 44 4.2.1 Ma trận tương quan 44 4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến 44 4.3 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HỒI QUY 45 4.3.1 Ước lượng mơ hình Pooled OLS 45 4.3.2 Ước lượng mơ hình FEM 46 4.3.3 Ước lượng mô hình REM 46 4.3.4 Kiểm định lựa chọn mơ hình 47 4.4 Mơ hình nghiên cứu lựa chọn 48 4.5 KIỂM ĐỊNH KHUYẾT TẬT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 49 vi 4.5.1 Kiểm định tượng tự tương quan 49 4.5.2 Kiểm định tương phương sai sai số thay đổi 49 4.6 KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT MÔ HÌNH 50 4.7 KẾT QUẢ HỒI QUY 50 4.7.1 Tỷ lệ cho vay khách hàng 52 4.7.2 Tỷ lệ tiền gửi huy động 52 4.7.3 Tỷ lệ khoản 52 4.7.4 Quy mô ngân hàng 53 4.7.5 Tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 5.1 THẢO LUẬN KẾT QUẢ HỒI QUY 55 5.2 KHUYẾN NGHỊ 55 5.2.1 Tỷ lệ tiền gửi khách hàng 55 5.2.2 Quy mô ngân hàng 56 5.2.3 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu 56 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 57 5.4 HƯỚNG MỞ RỘNG TƯƠNG LAI 58 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt NHTM Commercial Bank Ngân hàng thương mại ROA Return on Asset Lợi nhuận tổng tài sản ROE Return on Equity Lợi nhuận vốn chủ sở hữu NIM Net Interest Margin Thu nhập lãi cận biên CSH Equity Chủ sở hữu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội NHNN State Bank of Vietnam Ngân hàng nhà nước Việt Nam viii CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Ở chương này, tác giả đưa khuyến nghị gợi ý dựa sở kết hồi quy Đồng thời, tác giả nêu lên mặt hạn chế hướng nghiên cứu mở rộng cho đề tài 5.1 THẢO LUẬN KẾT QUẢ HỒI QUY Với đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, tác giả đưa sở nghiên cứu phân tích nhân tố tác động đến lợi nhuận NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2020 Thông qua việc sử dụng liệu 27 NHTM với liệu tốc độ tăng trưởng kinh tế lạm phát, nhóm tác giả nhận thấy tỷ lệ tiền gửi khách hàng, tính khoản, quy mơ ngân hàng tỷ lệ vốn CSH có tác động đến lợi nhuận NHTM Việt Nam Từ kết trên, thấy lợi nhuận ngân hàng tăng nhờ vào gia tăng quy mô ngân hàng, gia tăng vốn CSH gia tăng giá trị khoản Đồng thời, nghiên cứu cho thấy biến vĩ mô GDP lạm phát lại không thực ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng 5.2 KHUYẾN NGHỊ 5.2.1 Tỷ lệ tiền gửi khách hàng Kết nghiên cứu cho thấy tiền gửi huy động có tương quan tỉ lệ nghịch lợi nhuận ngân hàng thương mại Lợi nhuận giảm ngân hàng hoạt động phải trả lãi tiền gửi nhu cầu tín dụng lại khan hiếm, tác giả đưa số khuyến nghị sau: Thứ nhất, ngân hàng giảm lãi suất huy động tiền gửi từ khách hàng, cụ thể kỳ hạn 10-15 năm phù hợp với giai đoạn nghiên cứu, qua ngân hàng có tiết kiệm khoản chi phí lãi phải trả cho khách hàng Ngân hàng cân đối dòng tiền huy động cho vay 55 Thứ hai, ngân hàng phát triển chương trình khuyến hay dịch vụ phù hợp cho khách hàng gửi tiền ngân hàng bảo hiểm, du lịch, góp phần giảm lãi phải trả tiền gửi cho khách hành làm hài lòng khách hàng 5.2.2 Quy mô ngân hàng Dựa kết nghiên cứu ta thấy quy mơ ngân hàng có tác động chiều đến lợi luận NHTM Do đó, để tăng lợi nhuận NHTM cần phải gia tăng tài sản Đối với thị trường cạnh tranh sôi nay, tác giả đưa số khuyến nghị: Một là, NHTM tăng quy mơ ngân hàng thơng qua việc gia tăng vốn Ưu điểm việc nhằm nâng cao lực tài chính, mở rộng tín dụng, tăng lực cạnh tranh cho ngân hàng Tuy nhiên, việc tăng vốn cần phải thận trọng Hiện hầu hết ngân hàng tập trung đến trào lưu tăng vốn nhằm mở rộng kinh doanh, tăng cường đầu tư nhiều năm tới, tăng độ vững mạnh tài sản, xử lý nợ xấu,… Hai là, đầu tư vào tài sản cố định xây dựng thêm chi nhánh, phòng giao dịch vị trí chiến lược, khu dân cư đơng đúc, khu công nghiệp để tăng cường phổ biến ngân hàng đến với khách hàng Đối với ngân hàng lớn có khả tài mạnh phát triển mở rộng chi nhánh, văn phòng đại diện nước khu vực Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô NHTM phải phụ thuộc vào khả tài đối tượng khách hàng mà ngân hàng hướng tới để tránh gây việc lãng phí kinh phí làm tổn thất đến lợi nhuận uy tín ngân hàng thị trường 5.2.3 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu Dựa nghiên cứu, việc tăng vốn CSH góp phần làm gia tăng lợi nhuận ngân hàng Trong giai đoạn NHTM nỗ lực tăng vốn cách huy động nguồn vốn để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn Basel II, tác giả đưa số khuyến nghị sau: 56 Đầu tiên ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu cách tăng nguồn vốn tự có thơng qua tác động bên ngồi từ việc phát hành cổ phiếu, cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu chuyển đổi tác động bên từ việc tăng lợi nhuận giữ lại (tăng vốn cấp 1) Tiếp đến thực hoạt động mua bán sát nhập (M&A) để giảm gánh nặng ngân hàng nhỏ, đồng thời tăng quy mô tài sản, vốn uy tín cho ngân hàng lớn 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Mặc dù hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề cộng thêm thời gian có hạn, tác giả tránh khỏi số hạn chế sau: Thứ nhất, tác giả thu thập toàn liệu hệ thống NHTM Việt Nam Có số ngân hàng bị loại bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu khơng có đủ số liệu giai đoạn nghiên cứu Vì thế, luận văn chưa đủ độ tin cậy liệu cụ thể đại diện cho ngân hàng tiêu biểu nghiên cứu Thứ hai, thời gian nghiên cứu thu thập liệu ngắn, nghiên cứu giai đoạn sau khủng hoảng tài Mỹ, chưa xem xét tới giai đoạn trước Thứ ba, xem xét tới biến ROA, đại diện cho biến tỷ lệ lợi nhuận, mà chưa xem xét tới biến khác ROE, NIM, ROI, ROCE,… Thứ tư, bên cạnh số kiểm định thực nghiên cứu chưa kiểm định hết giả thuyết mơ hình hồi quy tuyến tính liệu bảng (bao gồm tượng nội sinh) để xem xét ROA có tác động đến biến hay khơng lợi nhuận kỳ trước có tác động đến kỳ sau hay không Thứ năm, bên cạnh yếu tố vi mô vĩ mô ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTM mà nghiên cứu đề cập bao gồm quy mô ngân hàng, vốn chủ sở hữu, tính khoản, quy mơ tín dụng, tốc độ tăng trưởng, lạm phát Tuy nhiên, thực tế lợi nhuận NHTM chịu nhiều tác động yếu tố khác Vì vậy, biến độc lập nghiên cứu chưa giải thích hết yếu tố tác động đến lợi nhuận NHTM Việt Nam 57 5.4 HƯỚNG MỞ RỘNG TƯƠNG LAI Dựa vào hạn chế nêu trên, tác giả đưa số hướng nghiên cứu tương lai sau: Một là, nghiên cứu tương lai gia tăng số lượng quan sát thơng qua tăng số lượng năm quan sát cách mở rộng thời gian nghiên cứu đến năm trước khủng hoàng 2008 so sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lợi nhuận ngân hàng trước sau khủng hoảng, gia tăng số lượng ngân hàng ngân hàng bị bỏ sót bắt đầu có đầy đủ liệu thị trường Khi số lượng quan sát lớn, xác đề tài nâng cao, để giải thích biến tác động rõ ràng, cần phải có số quan sát lớn Hai là, nghiên cứu tương lai sử dụng thêm nhiều biến đại diện cho khả sinh lời ROE, ROI, ROCE, NIM,… Từ đó, nghiên cứu so sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lợi nhuận NHTM trường hợp biến phụ thuộc khả sinh lời đại diện tiêu khác Ba là, nghiên cứu thêm biến độc lập vi mô vĩ mô tác động đến lợi nhuận NHTM sách tiền tệ, thuế, chất lượng quản trị, sách sản phẩm, sách người, mức độ tập trung thị trường,… Khi đó, đề tài đánh giá tồn diện biến độc lập tác động đến lợi nhuận NHTM KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa vào kết nghiên cứu thực chương 4, tác giả đưa số khuyến nghị cho NHTM nhằm gia tăng lợi nhuận Các khuyến nghị bao gồm việc gia tăng tài sản ngân hàng tức quy mô ngân hàng, tăng vốn chủ sở hữu giảm tiền gửi khách hàng Ngoài ra, tác giả nêu lên hạn chế nghiên cứu với hướng nghiên cứu tương lai nhằm hoàn thiện đề tài “Nhân tố tác động đến lợi nhuận NHTM Việt Nam 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại, ban hành vào ngày 16/07/2009, có hiệu lực vào ngày 15/09/2009 Truy cập tại: https://bit.ly/38kNRQW Diễm, V P (2016), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Dờn, N Đ (2012), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh Hùng, Đ V (2016), Các yếu tố ảnh hưởng khả sinh lời Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, số (2016), trang 89-94 Truy cập tại: https://bit.ly/3ktQSBZ Phong, N T (2015), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Tài – Marketing thành phố Hồ Chí Minh Phượng, N K & Vinh, L H (2018), Phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh Thịnh, N T (2013) Phân tích yếu tố tác động đến lợi nhuận Ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tô Ngọc Hưng Nguyễn Đức Trung, 2011, Hoạt động ngân hàng Việt Nam - Nhìn lại năm 2011 số giải pháp cho năm 2012, Học viện Ngân hàng Truy cập tại: https://bitly.com.vn/8uzflk Tú, N T N (2013) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP HCM Tài liệu tham khảo tiếng anh Ahmad, S., Nafees, B., & Khan, Z A (2012), “Determinants of Profitability of Pakistani Banks: Panel Data Evidence for the period 2001-2010”, Journal of Business Studies Quarterly, 4(1), pp.149-165 Anbar, A., & Alper, D (2011) Bank specific and macroeconomic determinants of commercial bank profitability: Empirical evidence from Turkey Business and economics research journal, 2(2), 139-152 Angbazo, L (1997) Commercial bank net interest margins, default risk, interestrate risk and off-balance sheet banking, Journal of Banking and Finance, vol 21, pp 55 – 87 Athanasoglou, P P., Asimakopoulos, I G., & Georgiou, E A (2005) The effect of merger and acquisition announcement on Greek bank stock returns Economic Bulletin, (24), 2744 Berger, A N (1995) The relationship between capital and earnings in banking Journal of money, credit and Banking, 27(2), 432-456 Berger, A N., Herring, R J., & Szegö, G P (1995) The role of capital in financial institutions Journal of Banking & Finance, 19(3), 393-430 Bikker, J A., & Hu, H (2002) Cyclical patterns in profits, provisioning and lending of banks De Nederlandsche Bank Bourke, P (1989) Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia Journal of banking & Finance, 13(1), 65-79 Bourke, Philip (1989) Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia Journal of Banking & Finance 13.1: 65- 79 Demirgỹỗ-Kunt, A., & Huizinga, H (1999) Determinants of commercial bank interest margins and profitability: some international evidence The World Bank Economic Review, 13(2), 379-408 Dietrich, A., & Wanzenried, G (2011) Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 21(3), 307-327 Dinh, L (2013, October) Foreign banks in Vietnam: determinants of profitability and comparison with domestic banks In Proceedings of world business and social science research conference, Bangkok ISBN (pp 978-1) Flamini, V., Schumacher, M L., & McDonald, M C A (2009) The determinants of commercial bank profitability in Sub-Saharan Africa International Monetary Fund 9-(15) Gul, S., Irshad, F., & Zaman, K (2011) Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan Romanian Economic Journal, 14(39) Guru, B K., 2002 Determinants of commercial bank profitability in Malaysia Journal of Money Credit, and Banking, Volume 5(17), pp 69- 82 Guru, B K., Staunton, J., & Balashanmugam, B (2002) Determinants of commercial bank profitability in Malaysia Journal of Money, Credit, and Banking, 17(1), 6982 Hirindu Kawshala, K (2017) The factors effecting on bank profitability International Journal of Scientific and Research Publications, 7(2), 212-216 Le, T (2017) The determinants of commercial bank profitability in Vietnam Available at SSRN 3048571 Lee, C C & Hsieh, M F., 2013 “The impact of bank capital on profitability and risk in Asian banking Journal of International Money and Finance,, Volume 32 No 3, pp 251 281 Lee, C.C., & Hsieh, M (2013) The impact of bank capital on profitability and risk in Asian banking Journal of International Money and Finance, Vol 32, no.3, pp 251-281 Mendes, V., & Abreu, M (2003) Do macro-financial variables matter for european bank interest margins and profitability? In EcoMod2003-International Conference on Policy Modeling Global Economic Modeling Network Menicucci, E., & Paolucci, G (2016) Factors affecting bank profitability in Europe: an empirical investigation African Journal of Business Management, 10(17), 410420 Miller, S M., & Noulas, A G (1997) Portfolio mix and large-bank profitability in the USA Applied Economics, 29(4), 505-512 Minh, N K., Long, G T., & Hung, N V (2013) Efficiency and super-efficiency of commercial banks in Vietnam: Performances and determinants Asia-Pacific Journal of Operational Research, 30(01), 1250047 Molyneux, A & G, T., 1992 Determinants of profitability in Turkish banking sector International Research Journal of Finance and Economics, Volume 3(2), pp 5586 Molyneux, P., & Thornton, J (1992) Determinants of European bank profitability: A note Journal of banking & Finance, 16(6), 1173-1178 Naceur, S B (2003) The determinants of the Tunisian banking industry profitability: Panel evidence Universite Libre de Tunis working papers, 10, 2003 Obamuyi, T M (2013) DETERMINANTS OF BANKS’PROFITABILITY IN A DEVELOPING ECONOMY: EVIDENCE FROM NIGERIA Organizations and markets in emerging economies, 4(08), 97-111 Pasiouras, F & Kosmidou, K., 2007 “Factors influencing the profitability of domestic and foreign banks in the European Union” Research in International Business and Finance, Volume 21 No 2, pp 222-237 Perry, P (1992) Do banks gain or lose from inflation? Journal of Retail Banking, 14(2), 25 31 San, O T., & Heng, T B (2013) Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks African Journal of Business Management, 7(8), 649-660 Sasrosuwito, S dan Suzuki, Y (2011), “Post Crisis Indonesian Banking System Profitability: Bank-Specific, Industry-Specific, and Macroeconomic Determinants”, The nd International Research Symposium in Service Management, Yogyakarta, INDONESIA, 26 – 30 July 2011.pp 588-597 Staikouras, C., & Wood, G (2003) The determinants of bank profitability in Europe In European Applied Business Research Conference, Venice 6:913 Stiroh, K J., & Rumble, A (2006) The dark side of diversification: The case of US financial holding companies Journal of banking & finance, 30(8), 2131-2161 Sufian, F (2011) Profitability of The Korean Baking Sector: Panel Evidence on BankSpecific and Macroeconomic Determinants Journal of Economics and Management, Vol.7, No.1, pp 43-72 Sufian, F (2011) Profitability of the Korean banking sector: Panel evidence on bank specific and macroeconomic determinants Journal of economics and management, 7(1), 43-72 Syafri, M (2012, September) Factors affecting bank profitability in Indonesia In The 2012 International Conference on Business and Management (Vol 237, No 9, pp 7-8) Weersainghe, V.E.I.W., & Perera.T.R (2013) Determinants of Profitability of Commercial banks in Sri Lanka International Journal of Arts and Commerce, 2(10) Yuqi, L (2006) Determinants of Bank ‘s Profitability and its Implication on Risk Management Practices: Panel Evidence from the UK in the period 1999-2006 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ MƠ TẢ VÀ PHÂN TÍCH MA TRẬN TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN Bảng 1.1 Phân tích thống kê mô tả Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ ROA | 351 0097774 0079439 0000143 06339 LOAN | 351 5581185 1372126 1139039 85168 DEPOSIT | 351 6350462 1308124 1851091 8958942 LIQUIDITY| 351 1914558 0978733 0450184 610376 SIZE | 351 18.39127 1.323066 14.69872 21.17315 -+ CAPITAL | 351 0988636 05662 0262139 462446 GDP | 351 0592937 0105599 0291012 070758 INF | 351 0723492 0635779 008786 231154 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 Bảng 1.2 Phân tích ma trận tương quan | ROA LOAN DEPOSIT LIQUIDITY SIZE CAPITAL GDP -+ ROA | 1.0000 | | LOAN | -0.0961 1.0000 | 0.0722 | DEPOSIT | -0.3447 0.6193 1.0000 | 0.0000 0.0000 | LIQUIDITY| 0.1989 -0.6354 -0.5610 1.0000 | 0.0002 0.0000 0.0000 | SIZE | -0.1212 0.3363 0.4586 -0.3318 1.0000 | 0.0232 0.0000 0.0000 0.0000 | CAPITAL | 0.4238 -0.1561 -0.3596 0.2127 -0.6908 1.0000 | 0.0000 0.0034 0.0000 0.0001 0.0000 | GDP | -0.0788 -0.0006 0.0005 -0.0798 0.0169 -0.0727 1.0000 | 0.1405 0.9907 0.9927 0.1358 0.7525 0.1741 | INF | 0.2514 -0.2920 -0.4495 0.4477 -0.3781 0.3640 -0.0466 | 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.3836 | | INF -+ INF | 1.0000 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 PHỤ LỤC 2: ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH POOLED OLS, FEM VÀ REM Bảng 2.1 Ước lượng mơ hình Pooled OLS Source | SS df MS -+ -Model | 007420588 001060084 Residual | 014666076 343 000042758 -+ -Total | 022086664 350 000063105 Number of obs F(7, 343) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 351 24.79 0.0000 0.3360 0.3224 00654 -ROA | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -LOAN | 0074338 0036932 2.01 0.045 0001695 014698 DEPOSIT | -.0212368 0038492 -5.52 0.000 -.0288079 -.0136657 LIQUIDITY| 0068311 0050481 1.35 0.177 -.003098 0167602 SIZE | 0027131 0003921 6.92 0.000 0019419 0034844 CAPITAL | 0831337 0088209 9.42 0.000 0657839 1004835 GDP | -.0257266 0334168 -0.77 0.442 -.0914542 0400011 INF | 0059523 0066283 0.90 0.370 -.0070849 0189895 _cons | -.0392152 0083566 -4.69 0.000 -.0556519 -.0227786 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 Bảng 2.2 Ước lượng mơ hình FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: BANK1 Number of obs Number of groups = = 351 27 R-sq: within = 0.3978 between = 0.1147 overall = 0.3159 Obs per group: = avg = max = 13 13.0 13 corr(u_i, Xb) F(7,317) Prob > F = -0.0784 = = 29.91 0.0000 -ROA | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -LOAN | 0177042 0042183 4.20 0.000 0094048 0260037 DEPOSIT | -.0290019 003924 -7.39 0.000 -.0367223 -.0212814 LIQUIDITY| 0150243 0053763 2.79 0.006 0044465 0256022 SIZE | 0024252 000691 3.51 0.001 0010657 0037846 CAPITAL | 068846 0087598 7.86 0.000 0516113 0860807 GDP | -.0256203 0285289 -0.90 0.370 -.0817501 0305095 INF | 0019624 0070852 0.28 0.782 -.0119776 0159024 _cons | -.0345937 0142925 -2.42 0.016 -.0627139 -.0064735 -+ -sigma_u | 00399334 sigma_e | 00554656 rho | 34139138 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(26, 317) = 6.14 Prob > F = 0.0000 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 Bảng 2.3 Ước lượng mơ hình REM Random-effects GLS regression Group variable: BANK1 Number of obs Number of groups = = 351 27 R-sq: within = 0.3965 between = 0.1386 overall = 0.3243 Obs per group: = avg = max = 13 13.0 13 corr(u_i, X) Wald chi2(7) Prob > chi2 = (assumed) = = 208.92 0.0000 -ROA | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -LOAN | 0149302 0039413 3.79 0.000 0072055 022655 DEPOSIT | -.0270806 0037873 -7.15 0.000 -.0345035 -.0196577 LIQUIDITY| 0130255 0051255 2.54 0.011 0029797 0230712 SIZE | 0025103 0005191 4.84 0.000 0014929 0035277 CAPITAL | 0720164 0084274 8.55 0.000 055499 0885338 GDP | -.0257822 0287614 -0.90 0.370 -.0821535 0305891 INF | 0030098 0064128 0.47 0.639 -.009559 0155786 _cons | -.0358284 0108776 -3.29 0.001 -.0571481 -.0145087 -+ -sigma_u | 00313978 sigma_e | 00554656 rho | 24267829 (fraction of variance due to u_i) Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 Bảng 2.4 Ước lượng mơ hình FEM sau loại biến không cần thiết Fixed-effects (within) regression Group variable: BANK1 Number of obs Number of groups = = 351 27 R-sq: within = 0.3961 between = 0.1142 overall = 0.3139 Obs per group: = avg = max = 13 13.0 13 corr(u_i, Xb) F(5,319) Prob > F = -0.0838 = = 41.84 0.0000 -ROA | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -LOAN | 0179711 0041995 4.28 0.000 0097089 0262333 DEPOSIT | -.0290368 0037879 -7.67 0.000 -.0364893 -.0215843 LIQUIDITY| 01601 0052101 3.07 0.002 0057596 0262604 SIZE | 0023727 0006088 3.90 0.000 001175 0035705 CAPITAL | 0697815 0086836 8.04 0.000 0526972 0868659 _cons | -.0354148 0122073 -2.90 0.004 -.0594317 -.0113979 -+ -sigma_u | 00400159 sigma_e | 00553692 rho | 3431038 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(26, 319) = 6.21 Prob > F = 0.0000 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN MƠ HÌNH HỒI QUY Bảng 3.1 Kiểm định Hausman Coefficients -| (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) | fe re Difference S.E -+ -LOAN | 0177042 0149302 002774 0015036 DEPOSIT | -.0290019 -.0270806 -.0019213 0010269 LIQUIDITY| 0150243 0130255 0019989 0016231 SIZE | 0024252 0025103 -.0000851 000456 CAPITAL | 068846 0720164 -.0031704 0023902 GDP | -.0256203 -.0257822 0001619 INF | 0019624 0030098 -.0010474 0030128 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 22.77 Prob>chi2 = 0.0019 (V_b-V_B is not positive definite) Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 Bảng 3.2 Kiểm định nhân tử Lagrangian Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects ROA[BANK1,t] = Xb + u[BANK1] + e[BANK1,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ ROA | 0000631 0079439 e | 0000308 0055466 u | 9.86e-06 0031398 Test: Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 0.0000 135.60 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 Bảng 3.3 Kiểm định F Test ( ( ( ( ( ( ( 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) LOAN = DEPOSIT = LIQUIDITY = SIZE = CAPITAL = GDP = INF = chi2( 7) = Prob > chi2 = 208.92 0.0000 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT MÔ HÌNH Bảng 4.1 Kiểm định đa cộng tuyến Variable | VIF 1/VIF -+ -SIZE | 2.20 0.453943 LOAN | 2.10 0.475721 DEPOSIT | 2.08 0.481840 CAPITAL | 2.04 0.489765 LIQUIDITY| 2.00 0.500463 INF | 1.45 0.687923 GDP | 1.02 0.981079 -+ -Mean VIF | 1.84 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 Bảng 4.2 Kiểm định tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 26) = 7.513 Prob > F = 0.0109 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 Bảng 4.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (27) = Prob>chi2 = ( 1) ( 2) Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 Bảng 4.4 Kiểm định Wald tính thừa biến mơ hình Pooled OLS GDP = INF = F( ( 1) ( 2) 986.46 0.0000 2, 343) = Prob > F = GDP = INF = F( 0.71 0.4946 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 Bảng 4.5 Kiểm định Wald tính thừa biến mơ hình FEM 2, 317) = Prob > F = 0.45 0.6403 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 Bảng 4.6 Kiểm định tính thừa biến mơ hình REM ( 1) ( 2) GDP = INF = chi2( 2) = Prob > chi2 = 1.03 0.5974 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 PHỤ LỤC 5: KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT MƠ HÌNH Bảng 5.1 Kiểm định FGSL khắc phục khuyết tật mơ hình Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = 27 (0.5743) Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(5) Prob > chi2 = = = = = 351 27 13 70.44 0.0000 -ROA | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -LOAN | 0051702 0035263 1.47 0.143 -.0017412 0120816 DEPOSIT | -.0156798 0030847 -5.08 0.000 -.0217256 -.009634 LIQUIDITY| 0101096 0039122 2.58 0.010 0024419 0177773 SIZE | 0015412 0003959 3.89 0.000 0007651 0023172 CAPITAL | 044152 0082581 5.35 0.000 0279664 0603376 _cons | -.0184572 0076892 -2.40 0.016 -.0335277 -.0033867 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG NGUYỄN HỮU TUẤN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN... thuyết lợi nhuận ngân hàng thương mại, công thức xác định lợi nhuận NHTM tiêu đánh đánh giá lợi nhuận nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận làm sở để xây dựng mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận. .. động các ngân hàng với cách áp dụng mơ hình hồi quy FEM Bằng cách sử dụng ROA NIM làm yếu tố xác định lợi nhuận liệu bảng thu thập từ 51 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Nghiên cứu yếu tố ngân