* Lưu ý đến những nhóm có HS lúng túng - GV chốt và nêu đáp án Bài tập 2: Tìm được những từ đồng nghĩa với từ cho trước - HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu bài tập - Chia sẻ kết quả trước lớp [r]
Trang 1- Học thuộc lòng đoạn:" Sau 80 năm của các em"
- Rèn KN đọc, KN hiểu nghĩa của từ, hiểu nội dung bài
3 Thái độ: HS có ý thức thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
* GD tấm gương đạo đức HCM: Bác Hồ rất quan tâm đến các em
học sinh và luôn nhắc nhở, động viên các em học tập tốt
- Phát triển năng lực: NL văn học, NL ngôn ngữ; NL tự học, NL giaotiếp và hợp tác
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đóng vai, vấn đáp
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- GV giới thiệu chủ điểm trong
- HS quan sát tranh và trả lờicâu hỏi
Trang 2sách TV5 tập 1.
- Yêu cầu HS mở mục lục sách nêu
tên chủ điểm của tuần
- GV dùng tranh GT bài – ghi bảng
- Chia bài thành: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em
câu khó trong bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo
Những cuộc chuyển biến khác
thường mà Bác Hồ nói trong thư là
cuộc Cách mạng tháng 8 năm
1945 của nhân dân ta dưới sự
-1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọcthầm
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần
1, kết hợp luyện từ khó, câukhó
- HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợpgiải nghĩa từ
Trang 3lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh
và Đảng Cộng sản Việt Nam đã lật
đổ chế độ thực dân, phong kiến,
giành độc lập cho Tổ quốc, tự do
nhân dân
Và một số từ ngữ khác như:giời
(trời), giở đi (trở đi)
- Yêu cầu: Luyện đọc cả bài theo
cặp
- 1 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.(giọng
thân ái, thiết tha, hi vọng tin
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm
trưởng, ban cán sự điều hành trả
lời câu hỏi:
- Ngày khai trường tháng 9 năm
- Chia sẻ trong nhóm
- Cán sự lớp điều hành các nhóm trả lời các câu hỏi
- Mời cô đánh giá phần chia sẻ của lớp
- Đó là ngày khai trường đầutiên của nước Việt Nam Dân chủcộng hòa, ngày khai trường ởnước Việt Nam độc lập sau 80năm bị thực dân Pháp đô hộ
Từ ngày này các em bắt đầuđược hưởng một nền giáo dụchoàn toàn Việt Nam
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên
đã để lại, làm cho nước ra theokịp các nước trên thế giới
- HS phải cố gắng, siêng nănghọc tập, ngoan ngoãn, nghethầy yêu bạn để lớn lên xâydựng đất nước, làm cho dân tộcViệt Nam bước tới đài vinhquang sánh vai các cường quốcnăm châu
Trang 4- HS có trách nhiệm như thế nào
trong công cuộc kiến thiết đất
nước?
- Cho HS thảo luận rút ra nội dung
bài
ND: Qua bức thư Bác Hồ khuyên
các em HS chăm học, nghe thầy,
xây dựng lại, theo kịp, trông
mong,… ngắt nghỉ giữa các câu
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm
Trang 55 Sáng tạo:
- Chọn 1 trong 2 nhiệm vụ sau:
+ Lập kế hoạch học tập cá nhân
để học tập tốt
+ Vẽ tranh về Bác Hồ với các em
thiếu nhi
- GV nhận xét tiết học Dặn HS về
học thuộc đoạn 2
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Quang
cảnh làng mạc ngày mùa.
BỔ SUNG:
-TOÁN
Ôn tập: Khái niệm về phân số
I MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Biết: đọc, viết phân số Biết biểu diễn một phép chia
số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
HS hoàn thành BT 1, 2, 3, 4
* Kỹ năng: Rèn KN tính chính xác và trình bày khoa học
* Thái độ: HS yêu thích học toán
* GDKNS: KN nhận thức, KN tư duy, KN tự xác định giá trị.
- Phát triển năng lực: Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn
đề và giao tiếp toán học
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: 1 bảng phụ SGK, VBT.
2 Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.
* Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận
nhóm,phương pháp hợp tác
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi trình bày 1 phút, tia chớp, chia sẻ
nhóm
Trang 6III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Lớp trưởng điều khiển cho các
bạn chơi trò chơi “Ai nhanh tay”
- Ghi lên bảng các phân số bất kì,
sau đó đọc một phân số có trên
- Yêu cầu HS quan sát tấm bìa,
sau đó “Viết phân số ứng với số
phần bằng nhau của tấm bìa đã
được tô màu.”
* GV nhận xét, kết luận:
Một băng giấy chia thành ba
phần bằng nhau, tô màu hai
4 , 10040 và nêu cách đọc
- HS nhận xét
Trang 7b) Ôn tập cách viết thương
hai số tự nhiên, mỗi số tự
nhiên dưới dạng phân số.
- Ghi phép chia 1 : 3 lên bảng và
yêu cầu HS viết kết quả của phép
chia đó
- Yêu cầu HS nhận xét
* GV kết luận:
Như vậy, có thể dùng phân số để
ghi kết quả một phép chia số tự
nhiên cho một số tự nhiên khác
0 Phân số đó cũng được gọi là
thương của phép chia đã cho
- Làm tương tự đối với chú ý 2, 3,
b) Nêu tử số và mẫu số của từng
- HS đọc yêu cầu đầu bài
- HS làm việc theo cặp đôi 1 HSđọc phân số, 1 HS đọc tử số vàmẫu số của từng phân số
- - HS làm miệng
Trang 832; 105; 1000
- GV nhận xét Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống 4 Ứng dụng: - Cho HS lấy ví dụ về các tình huống thực tế có sử dụng phân số Ví dụ: Cô chia bảng làm 3 phần bằng nhau Cô đã viết 2 phần Khi đó phân số biểu thị số phần bảng cô đã viết là 32 5 Sáng tạo: - Làm thêm các bài tập về phân số để củng cố bài học - Tìm và đọc các phân số có mẫu là 1 - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số. - - Lắng nghe và thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe BỔ SUNG:
LỊCH SỬ (VNEN) Chuyện về Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, cuộc phản công ở kinh thành Huế (tiết 1)
-Buổi chiều: CHÍNH TẢ (nghe - viết) Việt Nam thân yêu
Trang 9* Thái độ: Yêu thích môn học, thích viết chữ đẹp
- Phát triển năng lực Tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, làm việc
trong nhóm, lớp
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2,3, VBT.
2 Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.
* Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: PP vấn đáp, PP thảo luận nhóm, động não
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Gọi 2 HS đọc thành tiếng, dưới lớp đọc
Trang 10+ Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả Luyện viết vào nháp, 2-3
HS lên bảng viết
b Viết bài chính tả
- GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt
bằng giọng thong thả, rõ ràng, phát âm
chính xác các tiếng có âm, vần, thanh dễ
- GV đọc toàn bài chính tả một lần nữa
- GV cho HS rà soát lỗi
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm đôi thống
ngày- ghi- ngát- ngữ- nghỉ- gái-
có- ngày- ghi- của- kết- của-
kiên- kỉ.
- HS nêu các từ khó
- HS đọc thầm bài chính tả, quan sáthình thức trình bày của bài
- HS viết bài
- HS rà soát lại bài, tự phát hiện lỗi vàsửa lỗi
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra lỗi
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm và chia sẻ trước lớp
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS lần lượt nêu quy tắc viết ng, g, c
Trang 11Bài 3 :
- HS làm việc cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài
- Chia sẻ kết quả với bạn bên
cạnh
- Gọi HS trình bày - Nhận xét,
chữa bài
- GV quan sát, hỗ trợ các
em(nếu cần)
- Gọi chữa – nhận xét, đánh giá
- Gv nhận xét và chốt, ghi bảng :
+ ngh, gh, k : đứng trước I, e, ê.
+ ng, g, c : đứng trước các âm còn lại.
4 Ứng dụng:
- HS ghi nhớ quy tắc viết ng, ngh, k và
ng, g, c
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết chính tả chưa tốt về
nhà viết lại cho tốt hơn
- Chuẩn bị bài sau
và ngh, gh, k.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài
- HS nhắc lại
BỔ SUNG:
-KHOA HỌC (VNEN) Sự sinh sản (tiết 1)
KĨ THUẬT
Đính khuy 2 lỗ (tiết 1)
I MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ Đính đúng khuy 2 lỗ đúng quy
định, đúng kỹ thuật Tương đối chắc chắn Đính được ít nhất một khuy 2
lỗ
Trang 12* Kỹ năng: Rèn luyện đôi tay khéo léo.
* Thái độ: Học sinh hứng thú và yêu thích khâu vá.
- Phát triển năng lực: Tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, làm việctrong nhóm, lớp
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Mẫu đính khuy hai lỗ Quy trình đính đúng khuy 2 lỗ Mẫu vải và chỉ
khâu, kim; kéo
- Thước dẹt, thước dây, đê, khuy cài, khuy bấm; 1 số sản phẩm may, khâu, thêu
2 Học sinh : Dụng cụ học: khuy 2 lỗ, vải, kim, chỉ, kéo….
* Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Phương pháp quan sát, thực hành, động não
- Kĩ thuật: Kĩ thuật tia chớp
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động Khởi động:
- TC: Tôi cần
- GV hô : Tôi cần… HS đáp: Cần gì
cần gì?
- GV : Tôi cần 1 cái khuy/ kéo/ vải/
kim…- HS giơ các đồ vật GV yêu cầu
nhau được đính vào vải bằng các
đường khâu 2 lỗ khuy …khuy được
- Hoạt động cả lớp
- HS nào không có hoặc giơ đồvật chậm quá thời gian quyđịnh sẽ bị phạt
- HS quan sát 1 số mẫu, nhậnxét đặc điểm, kích thước, màusắc, khoảng cách giữa cáckhuy
- HS đọc lướt nội dung mục II
Và trả lời câu hỏi
Trang 13cài qua lỗ khuyết để gài 2 nẹp áo.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kỹ
thuật
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu
tiếp các bước trong quy trình đính
+ Chú ý cách lên kim không qua lỗ
khuy để quấn chỉ quanh chân khuy
- HS nêu cách quấn chỉ quanhchân khuy và kết thúc đínhkhuy
- HS nêu lại và thực hiện cácthao tác đính khuy
- HS nêu lại cách đính khuy 2lỗ
- HS chú ý theo dõi, lắng nghe
BỔ SUNG:
Trang 14
-Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2019 Buổi sáng:
* Kiến thức: Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4
màu nêu ở BT1) và đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT 1(BT2) Hiểu nghĩacủa các từ ngữ trong bài học Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bàivăn( BT 3)
* Kỹ năng: Rèn KN nhận biết các từ đồng nghĩa.
* Thái độ: Yêu thích sự phong phú của ngôn ngữ.
- Phát triển năng lực: Tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, làm việctrong nhóm, lớp
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Bảng phụ, VBT
2 Học sinh: SGK Vở ghi và sự chuẩn bị bài trước ở nhà.
* Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Lớp trưởng điều khiển cho chơi
TC: Truyền điện Các bạn nối tiếp
nhau tìm từ ghép có tiếng “ xe ”
- GV nhận xét và chuyển ý vào
- Lớp trưởng điều khiển cho các bạn tham gia trò chơi
Trang 15hiểu nghĩa của từ
- Gọi HS nêu ý nghĩa của từ in
- Gv chốt lại lời giải đúng
+ Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế
được cho nhau ( nghĩa giống nhau hoàn
toàn )
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không
thể thay thế được cho nhau (nghĩa giống
nhau không hoàn toàn )
Trang 16- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chia sẻ kết quả trước lớp
- GV nhận xét và nêu đáp án
Bài tập 3: Củng cố cách đặt câu
- Hoạt động trong nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn tìm các từ theo y/c của đề
bài và ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện các nhóm chia sẻ KQ
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tìm nhanh
các từ đồng nhĩa với từ “ chăm chỉ”
Trang 17- GV nhận xét , khắc sâu nội dung
- Hs nêu lại ghi nhớ.Về học thuộc ghi nhớ, làm bài tập BỔ SUNG:
TOÁN
Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
I MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn
phân số và qui đồng mẫu số các phân số ( Trường hợp đơn giản) Làm
BT 1, 2
* Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính nhanh, đúng, chính xác
* Thái độ: HS yêu thích học toán
- Phát triển năng lực: Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn
đề và giao tiếp toán học
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: 1 bảng phụ SGK, VBT.
2 Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà
* Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận
nhóm,phương pháp hợp tác
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích
thích học tập, khám phá chiếm
lĩnh kiến thức mới
* Cách tiến hành:
- Lớp trưởng điều khiển cho các
bạn chơi trò chơi TC: Ai nhanh
hơn
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài
- Lớp trưởng điều hành cho các bạn tham gia trò chơi
Trang 18mới
2 Hình thành kiến thức mới:
a) Mục tiêu: Nhận biết được tính
chất cơ bản của phân số, vận
- Bằng phương pháp gợi mở GV giúp HS
đưa ra được các lưu ý:
+ Số được điền vào ô trống phía trên và
phía dưới dấu gạch ngang phải giống nhau
+ Số đó phải là số tự nhiên khác 0
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS quan sát kết quả đưa ra nhận
xét tính chất khái quát của phép nhân phân
số với một số tự nhiên khác 0
- Làm tương tự đối với ví dụ 2
- GV kết luận 2 tính chất cơ bản của phân
- HS phát hiện đưa ra các lưu ý
- HS nêu tính chất khái quát của phép nhân phân số với một số tự nhiên khác 0.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Nêu những yêu cầu khi rút gọn phân
Trang 19sau: 12090
- GV gợi mở giúp HS nhớ lại yêu
cầu khi rút gọn phân số
-Yêu cầu HS quan sát kết quả và
- Yêu cầu HS nêu cách quy đồng
mẫu số hai phân số trên
-GV nhận xét
-Làm tương tự đối với ví dụ 2 –
SGK
-Lưu ý cho HS: Nhận xét về mẫu
số của 2 phân số trước khi làm
+ Rút gọn phân số để được phân số có tử
số và mẫu số bé đi mà phân số mới bằngphân số đã cho
+Phải rút gọn phân số đã cho đến khi không thể rút gọn được nữa( nhận được phân số tối giản)
-HS thảo luận đưa ra kết quả
- HS đưa ra nhận xét: Có nhiều cách rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử
số và mẫu số của phân số đó đều chia hết.
-HS tự quy đồng vào nháp, 1 HS lên
Trang 20- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Chia sẻ trong nhóm, trước lớp
- GV Nhận xét, bổ sung, chốt kết
quả đúng:
16
9 4 : 64
4 : 36 64
36
; 3
2 9 : 27
9 : 18 27
18
; 5
3 5
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chia sẻ kết quả trước lớp
24
15 3 8
3 5 8
5
; 24
3 1 4
3 3 8
3
; 24
20 4
Trang 21-Cách chơi:Chia lớp thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm được phát một tờ bìa
GV yêu cầu: Tìm các phân số bằng với
phân số đã cho 1502 nhóm nào tìm được
nhiết nhất những phân số bằng phân số đã
cho sẽ giành chiến thắng
5 Sáng tạo:
-Về nhà làm thêm các bài tập về quy đồng,
rút gọn phân số để củng cố bài học
- GV củng cố khắc sâu
- Dặn Hs chuẩn bị bài Ôn tập: So sánh hai
phân số
BỔ SUNG:
KỂ CHUYỆN
Lý Tự Trọng
I MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh
minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lý Tự Trọng (do giáo viên kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu n-ước,dũng cảm bảo vệ đồng chí,hiên ngang bất khuất trước kẻ thù
* Kỹ năng: Rèn KN nghe và kể lại được nội dung câu chuyện.
* Thái độ: GD cho HS lòng yêu nước, dũng cảm….
- Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nghe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. KN
tự nhận thức về bản thân; KN kiên định
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Tranh minh họa truyện.
2 Học sinh: SGK và vở ghi.
* Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Trang 22- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Lớp trưởng điều khiển cho các
bạn chơi trò chơi TC: Hái hoa
- GV nhận xét và chuyển ý vào
bài mới
2 Hoạt động hình thành kiến thức:
* Gv kể chuyện (2 hoặc 3 lần)
- Gv kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân
vật (Lý Tự Trọng, tên đội trưởng, Tây,
mật thám Lơ- Giăng, luật sư)
- Gv kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng
tranh minh hoạ (sgk)
- Gv giải thích một số từ khó
-Lưu ý: Nhắc nhở các em theo dõi
tranh minh họa.
3 Thực hành kĩ năng:
*Bài tập 1:
- Gv theo dõi đôn đốc
-Lưu ý: Giúp đỡ các em viết lời thuyết
- HS theo dõi tranh minh họa
- HS tự ghi lời thuyết minh tranh
- HS mức 3,4 đọc lời thuyết minh tranh
- HS mức 3, 4 kể lại câu chuyện