1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an Tuan 9 Lop 5

27 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 351,25 KB

Nội dung

- Chốt: Chuyển đổi số đo DTdưới dạng STP * Đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.. - HS nắm chắc cách Chuyển đổi 2 số đo diện tích thành 1 số đo DT dưới[r]

Trang 1

- KT: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân

- KN: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.Vận dụng làm tốt các bài tập 1, 2 ,

3, 4 (a, c) ở SGK *HSNK làm thêm bài 4b, d

- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó

- NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin

- Gọi 3 HS làm bảng và nêu cách viết…

* Chốt: Chuyển đổi 2 số đo độ dài thành 1 số đo độ dài dưới dạng số TP.

* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết – Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.

- HS nắm chắc cách chuyển đổi 2 số đo độ dài thành 1 số đo độ dài dưới dạng số TP.

- Thực hành chuyển đổi đúng 2 số đo độ dài thành 1 số đo độ dài dưới dạng STP ở BT1.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

*Bài 2: Viết số thập phân (theo mẫu)

- Gọi HSNK cùng làm mẫu…GV chốt cách viết

- YC HĐ nhóm bàn, làm vở BT in

- Gọi 2 HS làm bảng và nêu cách viết…

* Chốt: Chuyển đổi 1 số đo độ dài thành 1 số đo độ dài dưới dạng số TP.

* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết – Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép

ngắn

- HS nắm chắc cách chuyển đổi 1 số đo độ dài thành 1 số đo độ dài dưới dạng số TP

- Thực hành chuyển đổi đúng các số đo độ dài theo yêu cầu ở BT2

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác

- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin

*Bài 3: Viết số đo có đơn vị km

- YC HĐ cá nhân, làm vở ô li

- Gọi 3 HS làm và nêu cách viết…

* Chốt: Chuyển đổi 2 số đo độ dài thành 1 số đo độ dài dưới dạng số TP.

* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết – Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành

- HS nắm chắc cách chuyển đổi 2 số đo độ dài thành 1 số đo độ dài có đơn vị km.

- Thực hành chuyển đổi đúng các số đo độ dài theo yêu cầu ở BT3.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

*BT4: Viết số thích hợp:

Trang 2

- YC HĐ nhóm đôi, cá nhân, làm vở ô li,

(HSNK làm xong làm thêm bài 4b,d)…

- Gọi 4 HS làm bảng, nhận xét và chốt kết quả đúng

* Chốt: Chuyển đổi 1 số đo độ dài thành 1( hoặc 2) số đo độ dài dưới dạng số tự nhiên

* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết – Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép

- Thực hành đo chiều dài, chiều rộng ngôi nhà, mảnh vườn sau đó chuyển đổi các số

đo đó về các đơn vị đo khác nhau

………

……… ………

Tập đọc:

CÁI GÌ QUÝ NHẤT I.Mục tiêu: Giúp HS:

- KT: Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật

- KN: Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đángquý nhất (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK)

- TĐ: GD HS biết quý trọng thời gian, không để thời gian trôi qua một cách vô ích

- NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình

II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ

III.Hoạt động học:

A Hoạt động cơ bản:

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích

- Nghe GV giới thiệu bài mới

B Hoạt động thực hành:

*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài

- Cả lớp theo dõi, đọc thầm

*Đánh giá: Quan sát quá trình – Ghi chép các sự kiện thường nhật.

Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.

*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, cácbạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ

*Đánh giá: Vấn đáp – Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời

- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ Giải thích được nghĩa của từ trong bài.

Trang 3

*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi

- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK

- Từng nhóm 2 bạn chia se câu trả lời cho nhau nghe

- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổsung cho nhau, nêu nội dung bài

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia se với nhau các câu hỏi trong bài

*Đánh giá: Vấn đáp – Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

+ Câu 1: Theo Hùng, quý nhất là lúa gạo Theo Quý, quý nhất là vàng Theo Nam, quý nhất là thì giờ.

+ Câu 2: HS nêu lí lẻ của từng bạn: Hùng đưa ra lí lẻ, lúa gạo nuôi sống con người Quý đưa

ra lí lẻ, có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo Hùng đưa ra lí lẻ, có thì giờ mới làm

ra được lúa gạo, vàng bạc.

+ Câu 3: Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị Vì vậy, người lao động là quý nhất.

+ Chốt ND bài: Bài văn cho ta thấy người lao động là đáng quý nhất.

*Việc 5: Luyện đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai trước lớp

- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt

*Đánh giá: Vấn đáp – Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS

Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời nhân vật, nhấn giọng những từ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật.

C Hoạt động ứng dụng:

- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp

- Cùng tranh luận với người thân của mình về cái gì quý nhất?

………

……… ………

Đạo đức:

TÌNH BẠN (TIẾT 1) I.Mục tiêu:

- KT: Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn

- KN: Luôn đoàn kết, giúp đỡ bạn bè

- TĐ: GD HS luôn cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày

- NL: Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; năng lực giải quyếtvấn đề

*HS có năng lực: Biết được ý nghĩa của tình bạn.

II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa.

III.Hoạt động học:

A Hoạt động cơ bản:

*Khởi động:

- Ban học tập cho các bạn hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.

- Nghe GV giới thiệu bài mới

B Hoạt động thực hành:

*Việc 1: Tìm hiểu về tình bạn trong lớp.

- Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận theo các câu hỏi sau:

? Bài hát nói lên điều gì? Lớp chúng ta có vui như vậy không?

? Điều gì se xảy ra nếu chúng ta không có bạn bè?

Trang 4

? Tre em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia se với nhau trước lớp

- Nhận xét và chốt lại: Ai cũng cần có bạn bè Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự

do kết giao bạn bè.

*Đánh giá: Quan sát, vấn đáp – Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

Biết được ý nghĩa của tình bạn, quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.

*Việc 2: Tìm hiểu câu chuyện “Đôi bạn”.

- Gọi HS đọc câu chuyện “Đôi bạn”

- Cặp đôi đọc thầm lại câu chuyện và thảo luận theo ND sau:

? Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?

? Qua câu chuyện, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia se với nhau trước lớp

- Nhận xét và chốt lại: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.

*Đánh giá: Quan sát, vấn đáp – Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

Hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.

*Việc 3: Xử lí tình huống

- Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống ở BT2

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia se với nhau trước lớp

- Nhận xét và chốt lại: Cách ứng xử cụ thể trong từng tình huống.

*Đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.

Nêu được cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè và giải thích được lí do:

a) Chúc mừng bạn.

b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.

c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.

d) Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.

e) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.

C Hoạt động ứng dụng:

- Cho HS liên hệ bản thân mình đã đối xử với bạn bè như thế nào?

- Kể cho người thân nghe một số việc làm tốt đẹp của các bạn trong lớp thể hiện tình bạn caođẹp

- Cùng nhau sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, về chủ đề Tình bạn

BUỔI CHIỀU

Kỹ thuật:

LUỘC RAU – T1 I.MỤC TIÊU :

- KT: Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị luộc rau.

- KN: Biết liên hệ việc luộc rau của gia đình

- TĐ: Tích cực tham gia học tập

- NL: Hợp tác nhóm tốt

II.ChuÈn bÞ :

- Chuẩn bị : Rau , nồi , bếp , rá, đũa,

- Phiếu đánh giá kết quả học tập

III HOẠT ĐỘNG HỌC:

A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

Trang 5

1 Khởi động: - Hỏt tập thể 1 bài

2 Hỡnh thành kiến thức:

- Giới thiệu bài – ghi đề bài – Nờu mục tiờu

a Hoạt động 1: Quan sỏt, tỡm hiểu về vật liệu dựng luộc rau.

Quan sỏt cỏc dụng cụ đó chuẩn bị và trả lời cõu hỏi:

+ Em hóy cho biết vỡ sao phải ăn rau luộc, nờu tỏc dụng của nú?

+ Em hóy nờu cỏc chất dinh dưỡng cú trong rau ?

Em và bạn chia se cõu trả lời của mỡnh, nghe gúp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu cú)

Việc 1: Nhúm trưởng mời cỏc bạn nờu ý kiến của mỡnh, nếu cú ý kiến khỏc biệt thỡ đề nghị giải thớch rõ tại sao, nhúm trưởng cho cỏc bạn thống nhất ý kiến

Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhúm và bỏo cỏo cụ giỏo

* Đỏnh giỏ: Quan sỏt – Đặt cõu hỏi.

- Biết được những dụng cụ nào dựng luộc rau.

b Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch luộc rau.

Quan sỏt cỏc thực đó phẩm đó chuẩn bị và trả lời cõu hỏi:

GV hớng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1(SGK)

+Dựa vào hình 1,em hóy nờu cỏch luộc rau

Việc 1: Nhúm trưởng mời cỏc bạn nờu ý kiến của mỡnh

Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhúm và bỏo cỏo cụ giỏo

Nghe và quan sỏt cụ giỏo hướng dẫn cỏch luộc rau

* Đỏnh giỏ: Quan sỏt, vấn đỏp, thực hành - Đặt cõu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập.

- Biết cỏch luộc rau.

B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Chia se cỏch luộc rau cho bạn bố và người thõn

Luyện T Việt:

CÁI Gè QUí NHẤT I.Mục tiờu: Giỳp HS:

- KT: Đọc diễn cảm bài văn, biết phõn biệt lời người dẫn chuyện và lời nhõn vật

- KN: Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đỏngquý nhất (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3 trong SGK)

- TĐ: GD HS biết quý trọng thời gian, khụng để thời gian trụi qua một cỏch vụ ớch

- NL: Rốn luyện năng lực ngụn ngữ: HS biết diễn đạt ND cõu TL theo cỏch hiểu của mỡnh

II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ

III.Hoạt động học:

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho cỏc bạn hỏt bài hỏt mỡnh yờu thớch

- Nghe GV giới thiệu bài mới

A Hoạt động thực hành:

*Việc 1: Cựng luyện đọc

- Đọc từ, cõu, đoạn, bài HĐ nhúm đụi: Một bạn đọc 1 đoạn - mộ– bạn nghe rụ̀i chia secỏch đọc với bạn và ngược lại ( Mụ̃i bạn phải được đọc cả bài)

Trang 6

- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm vànhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm

*Đánh giá: Vấn đáp - Đặt–câu hỏi, nhận xét bằng lời.

+ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.

+ Đọc trôi chảy, lưu loát.

*Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi

- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK

- Từng nhóm 2 bạn chia se câu trả lời cho nhau nghe

- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổsung cho nhau, nêu nội dung bài

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia se với nhau các câu hỏi trong bài

*Đánh giá: Vấn đáp - Đặt–câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

+ Chốt ND bài: Bài văn cho ta thấy người lao động là đáng quý nhất.

*Việc 2: Luyện đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai trước lớp

- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt

*Đánh giá: Vấn đáp - Đặt–câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS

Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời nhân vật, nhấn giọng những từ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật.

- KT: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân

- KN: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.Vận dụng làm tốt các bài tập 1, 2 ,

3 ở SGK

- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó

- NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin

- Gọi 3 HS làm bảng và nêu cách viết…

* Chốt: Chuyển đổi 2 số đo độ dài thành 1 số đo độ dài dưới dạng số TP.

* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết – Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.

- HS nắm chắc cách chuyển đổi 2 số đo độ dài thành 1 số đo độ dài dưới dạng số TP.

- Thực hành chuyển đổi đúng 2 số đo độ dài thành 1 số đo độ dài dưới dạng STP ở BT1.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

*Bài 2: Viết số thập phân (theo mẫu)

Trang 7

- Gọi HSNK cùng làm mẫu…GV chốt cách viết.

- YC HĐ nhóm bàn, làm vở BT in

- Gọi 2 HS làm bảng và nêu cách viết…

* Chốt: Chuyển đổi 1 số đo độ dài thành 1 số đo độ dài dưới dạng số TP.

* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết – Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép

ngắn

- HS nắm chắc cách chuyển đổi 1 số đo độ dài thành 1 số đo độ dài dưới dạng số TP

- Thực hành chuyển đổi đúng các số đo độ dài theo yêu cầu ở BT2

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác

- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin

*Bài 3: Viết số đo có đơn vị km

- YC HĐ cá nhân, làm vở ô li

- Gọi 3 HS làm và nêu cách viết…

* Chốt: Chuyển đổi 2 số đo độ dài thành 1 số đo độ dài dưới dạng số TP.

* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết – Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành

- HS nắm chắc cách chuyển đổi 2 số đo độ dài thành 1 số đo độ dài có đơn vị km

- Thực hành chuyển đổi đúng các số đo độ dài theo yêu cầu ở BT3

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác

- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin

B Hoạt động ứng dụng:

- Thực hành đo chiều dài, chiều rộng ngôi nhà, mảnh vườn sau đó chuyển đổi các số

đo đó về các đơn vị đo khác nhau

………

……… ………

Thứ 3, ngày 23 tháng 10 năm 2018

Toán:

VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

I.Mục tiêu: Giúp HS:

- KT: Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân

- KN: Rèn kĩ năng thực hành viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân Vận dụng làm tốt

các bài tập 1, 2°, 3 ở SGK *HSNK làm thêm bài 2b.

- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó

- NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin

=> Chốt: QH 2 đơn vị đo khối lượng liền kề hơn kém nhau 10 lần

- Cho học sinh quan sát VD ở SGK và nêu được cách làm

=> Chốt: Cách viết số đo khối lượng dưới dạng STP (2ĐV chuyển sang 1 ĐV lớn)

Trang 8

* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết – Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.

- HS nắm chắc mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng

- Thực hành chuyển đúng các số đo khối lượng đơn giản.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.

C Hoạt động thực hành

*Bài 1: Viết số thập phân

- YC HĐ cá nhân, làm bảng con 2 đề A-B

- Gọi 2 HS làm bảng lớp

- HĐTQ điều hành các bạn chia se kết quả, nhận xét

+ Chốt: Chuyển đổi 2 số đo KL thành 1 số đo KL dưới dạng số TP.

* Đánh giá: sát, vấn đáp – Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.

- HS nắm chắc cách chuyển đổi 2 số đo KL thành 1 số đo KL dưới dạng số TP.

- Thực hành chuyển đúng các số đo khối lượng theo yêu cầu BT1.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

*Bài 2: Viết số đo dưới dạng số thập phân:

- YC HĐ cá nhân, làm vở ô li, (HSNK làm xong làm thêm bài 2b)

- Gọi 4 HS làm bảng lớp

- Gọi đại diện nhóm chia se trước lớp cách viết

+ Chốt: Chuyển đổi 2 số đo KL thành 1 số đo KL dưới dạng số TP.

* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết – Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.

- HS nắm chắc mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng

- Thực hành chuyển đúng các số đo khối lượng đơn giản.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.

*Bài 3: Giải toán có lời văn:

- YC HĐ nhóm bàn, phân tích, xác định cách giải, cá nhân giải…

- YC HSNK giải 2 cách

- HĐTQ điều hành các bạn chia se trước lớp

+ Chốt: Giải toán tỷ lệ có liên quan đến chuyển đổi số đo khối lượng.

* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết – Nhận xét bằng lời

- HS nắm chắc cách Giải toán tỷ lệ có liên quan đến chuyển đổi số đo khối lượng.

- Thực hành giải đúng bài toán theo yêu cầu BT3

- Kiến thức: Xác định được hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV

- Kĩ năng: Xác định được nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn

Trang 9

- Thái độ: Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia dinh của họ.

- Năng lực: Tuyên truyền vận động mọi người tránh xa các tệ nạn xã hội

- Lớp hát và múa vận động minh họa

Đánh giá: Quan sát, nhận xét bằng lời.

- Học sinh hát to, sôi nổi.

- Học sinh hát múa linh hoạt, nhịp nhàng.

- GV giới thiệu bài và HS ghi tên vào vở

- HS nêu mục tiêu

B.Hoạt động cơ bản

Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “ HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua”

- HS hai đội xếp thành hàng dọc trước bảng, khi GV hô “bắt đầu” thì người thứ nhấtcủa mỗi đội rút một phiếu bất kỳ gắn lên cột tương ứng trên bảng, cứ như vậy cho đến hết

*Đánh giá: Quan sát, tôn vinh học tập.

- Học sinh chơi sổi nổi, nhiệt tình.

- Trả lời được HIV không lây qua đường tiếp xúc.

C Hoạt động thực hành.

Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”.

- HS tham gia đóng vai theo nhóm - Các nhóm trình bày tiểu phẩm của mình

- GV quan sát

*Đánh giá: Quan sát, tôn vinh học tập.

- Học sinh tham gia đóng vai nhiệt tình.

- Học sinh xử lý tình huống tốt.

- Xử lý mạnh dạn, lời nói tự tin

D.Hoạt động ứng dụng

- Chia se với người thân:

- Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ?

- KT: Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân

- KN: Rèn cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân Vận dụng làm tốt các bài tập 1, 2

ở SGK *HSNK làm thêm bài 3.

- TĐ: Giáo dục HS có ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài…

- NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin

II.Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ - SGK – SGV.

- HS: SGK - VBT

III.Hoạt động học:

Trang 10

- YC HS viết 1/100 viết dưới dạng số thập phân? (0,01 ) - Tương tự với 1 số đơn vị…

=> Chốt: QH 2 đơn vị đo diện tích liền kề hơn kém nhau 100 lần

- YC HS quan sát VD ở SGK và nêu đợc cách làm…

=> Chốt: Cách viết số đo diện tích dưới dạng STP (2 ĐV chuyển sang 1 ĐV lớn)

* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.

- HS nắm chắc MQH giữa các đơn vị đo diện tích và cách viết số đo DT dưới dạng STP.

- Thực hành chuyển đúng các số đo diện tích đơn giản.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.

C Hoạt động thực hành

*Việc 1: Làm bài tập 1: Viết số thập phân

-YC HĐ cá nhân, làm bảng con 2 đề A-B

- Gọi 2 HS làm bảng lớp

- HĐTQ điều hành các bạn chia se trước lớp

+ Chốt: Chuyển đổi 2 số đo diện tích thành 1 số đo DT dưới dạng số TP.

*Việc 2: Làm bài tập 2: Viết số thập phân…

- YC HĐ nhóm bàn, làm vở ô li, ( HSNK làm xong làm thêm bài 2b)…

- Gọi 4 HS làm, yêu cầu HS nhận xét

- Nhận xét và chốt kết quả đúng

- Chốt: Chuyển đổi số đo DTdưới dạng STP

* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.

- HS nắm chắc cách Chuyển đổi 2 số đo diện tích thành 1 số đo DT dưới dạng số TP.

- Thực hành chuyển đúng các số đo diện tích theo yêu cầu của BT1.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

*Việc 3: Làm bài tập 3: Viết số thích hợp… (4 - 5 phút)

- YC HĐ nhóm bàn và làm bài; YC HSNK làm và giải thích cách làm

- HĐTQ điều hành các bạn chia se trước lớp

- Chữa bài, chốt KQ đúng

+ Chốt: Chuyển đổi số đo diện tích dạng 1 số TP sang 2(1) đơn vị số tự nhiên.

* Đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành.

- HS nắm chắc cách Chuyển đổi số đo diện tích dạng 1 số TP sang 2(1) đơn vị STN.

- Thực hành chuyển đúng các số đo diện tích theo yêu cầu của BT3.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

B Hoạt động ứng dụng:

- Thực hành cùng người thân đo và tính diện tích ngôi nhà; mảnh vườn; ao cá sau

đó chuyển đổi các số đo diện tích đó về các đơn vị đo khác nhau

Trang 11

……… ………

Tập đọc:

ĐẤT CÀ MAU I.Mục tiêu: Giúp HS:

- KT: Biết đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- KN:Hiểu ND: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiêncường của người Cà Mau (Trả lời được các câu hỏi ở SGK)

- TĐ: GDHS tình yêu quê hương, đất nước

- NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình

II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ

III Hoạt động học:

A Hoạt động cơ bản:

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích

- Nghe GV giới thiệu bài mới

B Hoạt động thực hành:

*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài

- Cả lớp theo dõi, đọc thầm

*Đánh giá: Quan sát quá trình - Ghi chép các sự kiện thường nhật.

Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.

*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, cácbạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ

*Đánh giá: Vấn đáp - Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

Đọc đúng tiếng, từ ngữ Giải thích được nghĩa của từ trong bài.

+ Đọc trôi chảy, lưu loát.

*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi

- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK

- Từng nhóm 2 bạn chia se câu trả lời cho nhau nghe

- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổsung cho nhau, nêu nội dung bài

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia se với nhau các câu hỏi trong bài

*Đánh giá: Vấn đáp - Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

+ Câu 1: Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.

+ Câu 2: Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.

Trang 12

+ Câu 3: Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.

+ Câu 4: Bài văn có 3 đoạn Đoạn 1: Mưa ở Cà Mau Đoạn 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau Đoạn 3: Tính cách của người Cà Mau.

+ Chốt ND bài: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau

*Việc 5: Luyện đọc diễn cảm.

- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3

- Cặp đôi cùng luyện đọc diễn cảm đoạn 3

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 3

- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt

*Đánh giá: Vấn đáp - Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.

Đọc diễn cảm, thể hiện niềm tự hào, khâm phụ; nhấn mạnh các từ ngữ nói về tính cách của người Cà Mau: thông minh, giàu nghị lực, huyền thoại, thượng võ, nung đúc, lưu truyền, khai phá, giữ gìn.

C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.

- Nói cho người thân biết về sự thông minh, tính cách của người Cà Mau

- KT: Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình,

tranh luận một vấn đề đơn giản

- KN: Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi

- TĐ Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến của mình và bảo vệ được ý kiến mình đưa

ra, tôn trọng người cùng tranh luận

- NL: Rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ; hợp tác cùng bạn

*ND điều chỉnh: Không làm bài tập 3.

II.Chuẩn bị: Bảng phụ.

III.Hoạt động học:

A Hoạt động cơ bản:

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.

- Nghe GV giới thiệu bài.

B Hoạt động thực hành:

*Việc 1: Bài 1: Đọc bài “Cái gì quý nhất”, sau đó nêu nhận xét

- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bài Cái gì quý nhất và thảo luận :

? Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì ?

? Ý kiến của mỗi bạn như thế nào? Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao?

? Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn công nhận điều gì? Thầy đã lập luận như thế nào? Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia se trước lớp

- Chốt: Khi thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí, có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại.

*Đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

Trang 13

+ Nờu được vấn đề tranh luận: Cài gỡ quý nhất trờn đời?

+ Nờu được ý kiến và lớ lẽ của mỗi bạn, của thầy giỏo.

+ Thỏi độ tranh luận của thầy giỏo: Tụn trọng người đối thoại, lập luận cú tỡnh cú lớ.

*Việc 2: Bài 2: Hóy đúng vai một trong ba bạn (Hựng, Quý hoặc Nam) nờu ý kiến tranh luận bằng cỏch mở rộng thờm lớ lẽ và dẫn chứng để lời tranh luận thờm sức thuyết phục

- Hai bạn ngụ̀i cạnh nhau thực hiện đúng vai một nhõn vật trong bài để mở rộngphỏt triển lớ lẽ và dẫn chứng bờnh vực cho ý kiến ấy

*Hổ trợ: Khi tranh luận cỏc em xưng hụ là “tụi” và luận cú lớ lẽ để bảo vệ ý kiến của mỡnh

- HĐTQ tổ chức cho cỏc nhúm chia se trước lớp

- Chốt: Cỏch mở rộng thờm lớ lẽ và dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục.

? Muốn thuyết trỡnh, tranh luận về một vấn đề đạt kết quả tốt, ta cần cú những điều kiện gỡ?

- Chốt: Lịch sự, người núi cần cú thỏi độ ụn tồn, hũa nhó, tụn trọng người đối thoại.

*Đỏnh giỏ: Quan sỏt; Vấn đỏp - Ghi chộp ngắn; Trỡnh bày miệng, nhận xột bằng lời, tụn vinh

HS.

+ Biết mở rộng thờm lớ lẽ và dẫn chứng.

+ Nờu được ý kiến và lớ lẽ của mỗi bạn theo cỏch mở rộng thờm lớ lẽ và dẫn chứng.

+ Thỏi độ khi tranh luận: ụn tồn, hũa nhó, tụn trọng người đối thoại, trỏnh núng nảy, vội vó hay bảo thủ, khụng chịu nghe ý kiến của người khỏc.

- H biết hỏt bài Bầu ơi thương lấy bớ cựng của nhạc sĩ Phạm Tuyờn

- Biết chơi trũ chơi kiệu ngừoi

-Giỏo dục học sinh biết yờu thương, đựm bọc cỏc bạn cú hoàn cảnh khú khăn

- Hợp tỏc nhúm, chia sẽ

II Chuẩn bị: GV:- Bài hỏt Bầu ơi thương lấy bớ cựng của nhạc sĩ Phạm Tuyờn

III.Các hoạt động dạy học:

1.HĐ1: Khởi động.

- CTHĐTQ tổ chức trũ chơi

- GV giới thiệu bài

* HĐ2:Bài hỏt : Bầu ơi thương lấy bớ cựng của nhạc sĩ Phạm Tuyờn

- Cho H nghe bài hỏt Bầu ơi thương lấy bớ cựng của nhạc sĩ Phạm Tuyờn

- G hướng dẫn H cựng hỏt bài Bầu ơi thương lấy bớ cựng

- Tổ chức văn nghệ

* HĐ3 Trũ chơi: Kiệu người

- G phổ biến luật chơi : Sẽ cú hai bạn làm kiệu, một bạn làm người.Đứng từ vạch xuất phỏt

.Khi hụ bắt đầu, kiệu nào về đớch sớm nhất thỡ đội đú thắng

* Đỏnh giỏ: Vấn đỏp - Đặt cõu hỏi, nhận xột bằng lời, tụn vinh học tập.

- Biết yờu thương, đựm bọc cỏc bạn cú hoàn cảnh khú khăn

Ngày đăng: 06/01/2022, 14:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II.Chuẩn bị: Bảng phụ, từ điển liờn quan đến bài học. III.Hoạt động học: - Giao an Tuan 9 Lop 5
hu ẩn bị: Bảng phụ, từ điển liờn quan đến bài học. III.Hoạt động học: (Trang 15)
w