1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Tuần 9 - Lớp 4

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu: Giúp HS thực hành vẽ đường thẳng vuông góc, đường cao của hình tam giác.. 2.3.2?[r]

(1)

TUẦN Ngày soạn: 23, 24/10/ 2019 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2019

Tiết 1 : HOẠT ĐỘNG NGLL

BÀI: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ VỀ NHÀ TRƯỜNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Giúp học sinh quan sát nhận biết sơ lược ngơi trường học - Biết kể khái qt đơn giản ngơi trường

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Trường học

III PPDH: Quan sát gợi mở , vấn đáp , thảo luận thưc hành IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng

2.1 Hoạt động 1: Quan sát nhận biết đặc điểm trường ( 15 phút ) 2.1.1 Mục tiêu: HS Quan sát nhận biết đặc điểm trường

2.1.2 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp… 2.1.3 Cách tiến hành:

Tổ chức hs tham quan ngơi trường - GV giới thiệu sơ lược trường

2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu trường ( 18 phút )

2.1.1 Mục tiêu: HS hiểu ngơi trường học 2.1.2 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp…

2.1.3 Cách tiến hành: Trường có tên gì?

Trường có lớp học? Kể tên lớp học ?

Trường học xây dựng nào? Em kể ngơi trường mình?

Giáo viên kết hợp với hs nhận xét, tuyên dương 2.3 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét Dặn HS học

Tiết 2: TẬP ĐỌC

BÀI: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ ( Tiết 17 Theo PPCT ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Bước đàu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại

- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, khơng xem thợ rèn nghề hèn Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước Cương đáng, nghề nghiệp đáng quý

(2)

3 Các nội dung lồng ghép, tích hợp khác:

- Gd hs tinh thần đồn kết, trung thực Biết quý trọng nghề nghiệp người II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc HS: SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1 Kiểm tra cũ: GV yêu cầu HS đọc : Đôi giày ba ta màu xanh. - HS nêu nội dung

2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng 2.1 Hoạt động 1: Luyện đọc: ( 10 phút )

2.1.1 Mục tiêu: Đọc trơi chảy tồn bài, biết đọc phân biệt lời dẫn với lời nhân vật, biết thể ngữ điệu phù hợp với câu chuyện, biết ngắt nghỉ sau dấu câu, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại

2.1.2.ĐDDH: Bảng phụ

2.1.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, nhóm, vấn đáp, thực hành, đàm thoại 2.1.4 Cách tiến hành:

- HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn

- HS nối tiếp đọc đoạn : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ

- GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài - HS luyện đọc theo nhóm

- GV đọc diễn cảm tồn

2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu ( 15 phút )

2.2.1 Mục tiêu: Hiểu từ ngữ Hiểu : Cương mơ ước trở thành thợ rèn em cho nghề đáng quý cậu thuyết phục mẹ

2.2.2.PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại 2.2.3 Cách tiến hành:

- Gọi 1HS đọc đoạn 1, lớp nhìn SGK đọc thầm theo bạn trả lời câu hỏi sau: ? Từ thưa có nghĩa ?

? Cương xin mẹ học nghề ?

? Cương xin học nghề thợ rèn để làm ? ? Kiếm sống có nghĩa ?

? Đoạn nói lên điều gì? (Nói lên ước mơ Cương trở thành thợ rèn để giúp mẹ) - GV ghi bảng ý gọi HS nhắc lại

- Gọi HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi sau: ? Mẹ Cương phản ứng trình bày ước mơ ? ? Mẹ Cương nêu lí phản đối ?

? Cương thuyết phục mẹ cách ?

(3)

? Nội dung đoạn gì? (Cương thuyết phục để mẹ hiểu đồng ý với em)

- GV chốt câu trả lời đúng, ghi bảng gọi HS nhắc lại

- Gọi 1HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 4, SGK - HS trả lời, GV bổ sung

? Nội dung ?

2.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc lại ( phút )

2.3.1 Mục tiêu: Có giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn 2.3.2 ĐDDH: Bảng phụ

2.3.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại 2.3.4.Cách tiến hành :

- HS đọc nối tiếp đọc đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với - GV lưu ý HS cách đọc, nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm

- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn

- GV + HS nhận xét

2.4 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét Dặn HS học

Tiết 3: CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)

BÀI: THỢ RÈN ( Tiết Theo PPCT ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Nghe-viết tả, trình bày khổ thơ dòng thơ chữ - Làm tập tả phương ngữ 2b

2 Định hướng phát triển lực: Tính cẩn thận HS II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 GV: Bảng phụ viết tập HS: viết, VBT

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cũ: HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp: dao, rao vặt 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng

2.1 Hoạt động 1: HD nghe viết tả ( 20 phút )

2.1.1 Mục tiêu: Nghe viết tả, trình bày đúng, đẹp : Thợ rèn 2.1.2 PHDH : Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, 2.1.3 Cách tiến hành:

a HD HS chuẩn bị :

- GV đọc viết HS đọc

? Những từ ngữ cho em biết nghề thợ rèn vất vả ? ? Nghề thợ rèn có điểm vui nhộn ?

? Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn ?

(4)

- GV yêu cầu HS viết từ, tiếng khó giấy nháp ghi nhớ

- Yêu cầu HS nêu tượng tả cần ghi nhớ, cách trình bày viết b HS viết tả :

- GV đọc cho HS viết vào GV đọc cho HS soát lỗi c Chấm, chữa

- GV thu -6 bài, chấm nhận xét viết HS 2.2 Hoạt động 2: HD HS làm tập ( 13 phút )

2.2.1 Mục tiêu: Làm tập tả phân biệt uôn/uông 2.2.2 ĐDDH: VBT

2.2.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, 2.2.4 Cách tiến hành: Bài 2b : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu - HS thảo luận theo cặp đơi hồn thành tập vào VBT

- HS trình bày kết GV + HS nhận xét, chốt lại làm - HS đọc câu tục ngữ hoàn chỉnh

2.3 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét học Dặn học sinh chuẩn bị sau

Tiết 4: TOÁN

BÀI: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC (Tiết 41 Theo PPCT )

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc

- Kiểm tra hai đường thẳng có vng góc với e ke Định hướng phát triển lực: Năng lực tính tốn HS II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 GV: Bảng phụ

2 HS: viết, VBT,SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cũ: Yêu cầu HS vẽ góc tù, góc bẹt, góc nhọn. 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng

2.1 Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng vng góc ( 15 phút )

2.1.1 Mục tiêu: Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc với Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng vng góc

2.1.2 ĐDDH: Thước kẻ, ê ke

2.1.3 PHDH: Quan sát, thực hành, 2.1.4 Cách tiến hành :

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD Yêu cầu HS đọc tên hình cho biết hình gì?

? GV yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra góc hình chữ nhật ?Các góc A, B, C, D hình chữ nhật ABCD góc gì? (góc vng)

(5)

- Hãy cho biết góc BCD, góc NCM, góc BCM, góc DCN góc gì? (góc vng) ? Các góc có chung đỉnh gì? (đỉnh C)

- GV : Như hai đường thẳng BN DM vuông góc với tạo thành góc vng có chung đỉnh C

- GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OM, ON kéo dài hai cạnh góc vng để hai đường thẳng ON OM vng góc với

- HS nhận xét hai đường thẳng tạo thành góc vng có chung đỉnh O

- HS liên hệ số hình ảnh xung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vng góc - HS thực hành vẽ hai đường thẳng vng góc

2.2 Hoạt động 2: Thực hành ( 18 phút )

2.2.1 Mục tiêu: Rèn kĩ dùng ê ke để vẽ kiểm tra hai đường thẳng vng góc 2.2.2 ĐDDH: Thước kẻ, ê ke

2.2.3 PHDH: Quan sát, thực hành, 2.2.4 Cách tiến hành :

Bài 1: HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu - GV yêu cầu HS lớp dùng ê ke để kiểm tra

- HS phát biểu ý kiến, lớp chất vấn GV nhận xét, chốt lại Bài 2: HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu

- HS nêu cặp cạnh vng góc với hình chữ nhật - GV nhận xét kết luận đáp án

Bài 3: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu

- HS dùng ê ke để kiểm tra trình bày kết - GV + HS nhận xét, chốt lại làm

- GV khắc sâu kĩ dùng ê-ke để kiểm tra góc vng 2.3 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút )

- GV nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị sau

……… Tiết 5: KĨ THUẬT:

BÀI: KHÂU ĐỘT THƯA ( Tiết Theo PPCT ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa đường khâu bị dúm

- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận

- Giáo dục HS u thích lao động, có ý thức an toàn lao động Định hướng phát triển lực: Năng lực quan sát, thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 GV: Kéo, vải, thước, kim HS: Kéo, vải, thước, kim III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC :

(6)

1 Kiểm tra cũ: Nhắc lại trình kĩ thuật khâu đột thưa? 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp ghi đầu bài

2.1 Hoạt động 1: Thực hành khâu đột thưa ( 25 phút )

2.1.1.Mục tiêu: Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa Khâu

các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa đường khâu bị dúm 2.1.2 Đồ dùng: Mẫu khâu thường, vải Chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len sợi khác màu vải

2.1.3.Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập 2.1.4 Cách tiến hành- GV củng cố kĩ thuật khâu đột thưa

- GV thao tác mẫu 3- mũi khâu đột thưa - HS thực mẫu lại, thao tác khâu đột thưa

+ HS thực hành hoàn thành sản phẩm thời gian - HS trình bày sản phẩm theo nhóm

- HS đánh giá SP dựa vào tiêu chí:

Đường khâu thẳng.Mũi khâu đều.Đúng thời gian

+ GV quan sát, uốn nắn cho HS thực chưa 2.2 Hoạt động 2: Đánh giá kết thực hành ( phút )

2.2.1.Mục tiêu: Đánh giá sản phẩm HS

2.2.2.Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập 2.2.3 Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực - HS nhận xét đánh giá lẫn

+ Bình xét bạn có sản phẩm đẹp

- GV nhận xét chung, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp 2.3 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: ( phút )

- Hệ thống lại nội dung nhận xét học

Ngày dạy: Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2019 Tiết 2: TOÁN:

BÀI: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG ( Tiết 42 Theo PPCT ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Nhận biết hai đường thẳng song song

2 Định hướng phát triển lực: Năng lực tính tốn HS II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 GV: Bảng phụ

2 HS: viết, VBT, SGK

(7)

1.Kiểm tra cũ: GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS lên bảng dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vng góc với không

2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng

2.1 Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng song song ( 15 phút )

2.1.1 Mục tiêu: Giúp HS Có biểu tượng hai đường thẳng song song, biết hai đường thẳng song song không cắt

2.1.2 ĐDDH: Thước kẻ, ê ke

2.1.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.1.4 Cách tiến hành:

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, yêu cầu HS đọc tên hình

- GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB DC hai phía nêu : Kéo dài hai cạnh AB DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với

- GV yêu cầu HA tự kéo dài hai cạnh AD BC hình chữ nhật

? Kéo dài hai cạnh AD BC hình chữ nhật ABCD có hai đường thẳng song song khơng?

- GV: Hai đường thẳng song song không cắt - HS liên hệ đường thẳng song song xung quanh - GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song

2.2 Hoạt động 2: Thực hành ( 18 phút )

2.2.1.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ nhận biết hai đường thẳng song song 2.2.2 ĐDDH: Thước kẻ, ê ke

2.2.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.2.4 Cách tiến hành :

Bài : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau cho HS thấy rõ hai cạnh AB DC cặp cạnh song song với

? Ngồi cặp cạnh AB DC hình chữ nhật ABCD cịn có cặp cạnh song song với nhau?

- HS quan sát hình chữ vng MNPQ nêu cặp cạnh song song với Bài : HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ nêu cá cạnh song song với cạnh BE - HS trả lời, GV + HS nhận xét

- GV yêu cầu HS tìm cá cạnh song song với cạnh AB Bài a : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình

? Trong hình MNPQ có cặp cạnh song song với nhau? ? Trong hình EDIHG có cặp cạnh song song với nhau? ? Các cặp cạnh song song có cắt khơng?

2.3 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sau

Tiết 3: KHOA HỌC:

(8)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Nêu số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước: - Không chơi đùa gần hồ ao,sơng,suối ; giếng ,chum,vại,bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành quy định an toàn tham gia giạo thông đường thuỷ

+ Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ.Thực quy tắc an tồn phịng tranh đuối nước

- Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước vận động bạn thực Định hướng phát triển lực: Năng lực tự giải vấn đề

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Bảng phụ, Phiếu học tập HS: viết, VBT,SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cũ: Khi bị bệnh người ta cần ăn uống nào? 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng

2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước ( 10 phút ) 2.1.1 Mục tiêu: Giúp học sinh nắm biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước

2.1.2 PPDH: Gợi mở,đàm thoại 2.1.3 Cách tiến hành:

- Nên khơng nên làm để phịng tránh đuối nước sống ngày? HS làm việc theo nhóm đại diện trình bày:

+ Khơng chơi đùa gần bờ ao, sông, suối, giếng nước phải xây thành cao, chum vại, bể nước phải có nắp đậy

2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu số nguyên tắc học bơi bơi ( 10 phút ) 2.2.1 Mục tiêu: Giúp học sinh nắm số nguyên tắc học bơi bơi 2.2.2 PPDH:Gợi mở,đàm thoại,hỏi đáp

2.2.3.Cách tiến hành:

- Nên tập bơi bơi đâu? Nên tập, bơi bể bơi với người lớn

- Cần ý điều bơi tập bơi: Khi bơi cần tuân thủ nội qui bể bơi - Không xuống bơi khi: Đang mồ hôi, chưa vận động, vừa ăn no qua đói 2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phòng tránh tai nạn đuối nước ( 13 phút ) 2.3.1 Mục tiêu:Giúp học sinh nắm cách phòng tránh tai nạn đuối nước 2.3.2 PPDH:đàm thoại,hỏi đáp

2.3.3 Cách tiến hành:

- Giáo viên chia lớp làm nhóm thảo luận: Mỗi nhóm tình (SGK) + Giáo viên bao quát lớp làm việc

+ u cầu nhóm trình bày

- Các nhóm thảo luận học cách ứng xử phịng tránh tai nạn đuối nước

- Các nhóm đưa phương án, phân tích kĩ mặt lợi, hại phương án để tìm giải pháp an toàn - Giáo viên nhận xét, két luận

(9)

- Nhận xét học.Về nhà học bài, chuẩn bị sau

……… Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

BÀI: MRVT: ƯỚC MƠ ( Tiết 17 Theo PPCT ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

-Biết thêm số từ ngữ chủ điểm : Trên đôi cánh ước mơ

- Bước đầu tìm số từ nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước ,bằng tiếng mơ ( BT1,BT2) …

2 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 GV: Bảng phụ

2 HS: viết, VBT,SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cũ: Dấu ngoặc kép có tác dụng ? 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng 2.1 Hoạt động 1: HD HS làm tập ( 33 phút )

2.1.1 Mục tiêu: Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Ước mơ Bước đầu tìm số từ nghĩa, ghép với từ ngữ sau từ ước mơ, nêu VD minh hoạ loại ước mơ Hiểu ý nghĩa thành ngữ thuộc chủ điểm

2.1.2 ĐDDH: VBT

2.1.3 PHDH: Phương pháp quan sát, nhóm, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, thảo luận, 2.1.4 Cách tiến hành :

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS đọc lại Trung thu độc lập, ghi vào nháp từ đồng nghĩa với từ ước mơ sau trả lời miệng

? mong ước có nghĩa ?, đặt câu với từ mong ước ? ? mơ tưởng nghĩa ?

- HS trả lời câu hỏi đặt câu, GV nhận xét, chốt kết Bài 2: HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu

- GV chia nhóm : nhóm, phát phiếu bút cho nhóm, từ điển

- Các nhóm thực hiện, nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành phiếu đầy đủ GV kết luận từ

- HS đọc từ vừa tìm - GV giúp HS hiểu nghĩa số từ

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung mẫu

- HS thảo luận cặp đôi để ghép từ thích hợp

- Gọi HS trình bày kết quả, lớp nghe nhận xét GV kết luận lời giải Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm ví dụ minh hoạ cho ước mơ - Gọi HS phát biểu ý kiến

(10)

- GV nhận xét học Dặn học sinh chuẩn bị sau

Tiết 5: KỂ CHUYỆN

BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA ( Tiết Theo PPCT ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Chọn câu chuyện ước mơ đẹp bạn bè người thân - Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

2 Định hướng phát triển lực: Năng lực vận dụng kiến thức vào sống Rèn luyện thói quen ham đọc sách

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 GV: Bảng phụ Tranh minh hoạ SGK HS: viết, SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cũ: Gọi HS kể câu chuyện em nghe, đọc ước mơ. 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi bảng

2.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện: ( 33 phút )

2.1.1 Mục tiêu: Chọn câu chuyện ước mơ đẹp Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý GDKNS cho HS: KN: thể tự tin; KN lắng nghe tích cực; KN đặt mục tiêu; KN kiên định,

2.1.2 ĐDDH : Tranh SGK

2.1.3 PHDH : Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, 2.1.4 Cách tiến hành :

a.Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: Ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân

- Yêu cầu đề ước mơ gì? Nhân vật truyện ai?

- Em xây dựng cốt truyện theo cách nào? Hãy giới thiệu cho bạn nghe b Kể nhóm Chia lớp thành nhóm, yêu cầu em kể câu chuyện nhóm.Trao đổi,thảo luận với bạn bè nội dung,ý nghĩa cách đặt tên cho chuyện

- GV đến nhóm quan sát, giúp đỡ c Kể trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp, HS lớp nhận xét GV nhận xét cho điểm HS 2.2 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút )

Nhận xét tiết học Dặn nhà kể lại chuyện cho người nhà nghe Ngày dạy: Thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: TẬP ĐỌC:

(11)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật ( lời xin , khẩn cầu Mi -đát ,lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-ốt)

- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

2 Định hướng phát triển lực: Kĩ giao tiếp Các nội dung lồng ghép, tích hợp khác:

- Gd hs tinh thần đồn kết, biết tương thân tương ái, lòng yêu quê hương đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ HS: viết, SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cũ: HS đọc : Thưa chuyện với mẹ ? Câu chuyện Cương có ý nghĩa ?

2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng 2.1 Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút )

2.1.1 Mục tiêu: Đọc trơi chảy tồn bài, biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

2.1.2 ĐDDH: Bảng phụ

2.1.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, 2.1.4 Cách tiến hành :

- HS đọc toàn - GV chia đoạn : đoạn

- HS nối tiếp đọc đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ - GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài

- HS luyện đọc theo nhóm - GV đọc diễn cảm tồn

2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu ( 15 phút )

2.2.1 Mục tiêu: Hiểu từ ngữ Hiểu : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

2.2.2 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, 2.2.3 Cách tiến hành :

- Gọi HS đọc đoạn 1, lớp nghe đọc thầm., trao đổi trả lời câu hỏi sau: ?Thần Đi-ơ-ni-dốt cho vua Mi-đát ?

? Vua Mi-đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt điều ?

- HS trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung GV chốt câu trả lời ? Nội dung đoạn ? (Điều ước vua Mi-đát thực hiện)

- Gọi HS đọc đoạn 2, lớp nghe đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi sau: ? Khủng khiếp nghĩa ?

- HS trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung GV chốt câu trả lời

(12)

- GV ghi bảng ý đoạn 2, gọi HS nhắc lại

- Gọi HS đọc đoạn 3, lớp nghe đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi sau: ? Vua Mi-đát có điều ước nhúng vào dịng nước sơng Pác-tơn ? - HS trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung GV chốt câu trả lời

? Gọi HS đọc lại toàn bài, lớp theo dõi tìm nội

? Nội dung đoạn cuối ? (Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người.)

2.3 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm ( phút )

2.3.1 Mục tiêu: Có giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn 2.3.2 ĐDDH : Bảng phụ

2.3.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, 2.3.4 Cách tiến hành :

- HS đọc nối tiếp đọc đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với - GV lưu ý HS cách đọc, nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm

- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn

- HS luyện đọc theo vai thi đọc theo vai - GV + HS nhận xét

2.4 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét học Dặn HS học

Tiết 2: TOÁN

BÀI: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC ( Tiết 43 Theo PPCT ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước - Vẽ đường cao hình tam giác

2 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự giải vấn đề, tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 GV: Bảng phụ

2 HS: Vở viết, SGK,VBT

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng HS. 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng 2.1 Hoạt động 1:

- HD vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước (10 p ) 2.1.1 Mục tiêu: Giúp HS biết vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước

2.1.2 ĐDDH: Thước kẻ, ê ke

2.1.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.1.4 Cách tiến hành :

(13)

- GV vẽ đường thẳng AB, điểm E nằm đường thẳng AB - Đặt cạnh góc vng ê ke trùng với đường thẳng AB

- Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB cho cạnh góc vng thứ hai ê ke gặp điểm E Vạch đường thẳng theo cạnh đường thẳng CD qua điểm E vng góc với đường thẳng CD

- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ

b Trường hợp điểm E nằm đường thẳng AB: - GV HD tương tự

2.2 Hoạt động 2: Giới thiệu đường cao hình tam giác ( 10 phút ) 2.2.1 Mục tiêu: Giúp HS nhận biết đường cao hình tam giác 2.2.2 ĐDDH: Thước kẻ, ê ke

2.2.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.2.4 Cách tiến hành:

- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC SGK GV yêu cầu HS đọc tên hình tam giác

- GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua điểm A vng góc với cạnh BC hình tam giác ABC

- GV giới thiệu đường cao hình tam giác ABC

- GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C hình tam giác ABC ? Một hình tam giác có đường cao?

2.3 Hoạt động 3: Thực hành ( 13 phút )

2.3.1 Mục tiêu: Giúp HS thực hành vẽ đường thẳng vng góc, đường cao hình tam giác

2.3.2 ĐDDH: Thước kẻ, ê ke

2.3.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.3.4.Cách tiến hành:

Bài 1: HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu

- HS nêu cách vẽ thự hành vẽ GV + HS nhận xét làm bạn - GV chốt lại cách vẽ đường thẳng vng góc

Bài 2: HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu

? Đường cao AH hình tam giác ABC đường thẳng qua đỉnh hình tam giác ABC, vng góc với cạnh hình tam giác ABC?

- HS thực hành vẽ, GV HS nhận xét

- GV chốt lại cách vẽ đường cao hình tam giác 2.4 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sau

Tiết 3: TẬP LÀM VĂN

BÀI: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN ( Tiết 17 Theo PPCT ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu gợi ý sách giáo khoa, bước đầu học sinh biết kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian

(14)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Bảng phụ

2 HS: viết, SGK,VBT

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cũ: HS kể câu chuyện mà em yêu thích 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng

2.1 Hoạt động 1: HD HS làm tập ( 33 phút )

2.1.1 Mục tiêu: Nắm trình tự thời gian để kể lại ND đoạn trích Bước đầu nắm đựơc cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV

2.1.2 ĐDDH: Vbt

2.1.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, 2.1.4 Cách tiến hành:

Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề

? Câu chuyện : Trong công xưởng xanh lời thoại trực tiếp hay lời kể ? - HS đọc mẫu lời thoại Tin - tin em bé thứ

- HS kể chuyện theo nhóm theo trình tự thời gian Tổ chức HS thi kể Bài 2: HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu

? Trong truyện : Vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin Mi-tin có thăm không ?

? Hai bạn di thăm nơi trước, nơi sau ?

- GV: Các em vừa kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian Bây em tưởng tượng lại hai bạn Tin-tin Mi-tin không thăm Mi-tin thăm cơng xưởng xanh, Tin-tin thăm khu vườn kì diệu ngược lại kể lại câu chuyện

- HS kể mẫu

- HS tập kể theo cặp HS thi kể trước lớp GV + HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay Bài 3: HS nêu yêu cầu

- HS trả lời câu hỏi :

? Cách kể chuyện tập có khác cách kể tập trình tự xếp việc từ ngữ nối hai đoạn ?

- HS trả lời, GV chốt lại

2.2 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét học Dặn học sinh chuẩn bị sau

Tiết 4: ĐỊA LÝ:

BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN ( TT) (Tiết Theo PPCT ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên : - Nêu vai trò rừng đới sống sản xuất : cung cấp gỗ , lâm sản , nhiều thú quý …

(15)

2 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự giải vấn đề 3.Các nội dung lồng ghép, tích hợp khác:

- Tự hào thiên nhiên, người Việt Nam Lòng yêu quê hương đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 GV: Bảng phụ, đồ địa lí tự nhiên VN HS: viết, VBT,SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cũ: Kể tên loại trồng vật nuôi Tây Nguyên ? 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng

2.1 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm ( 15 phút )

2.1.1 Mục tiêu: Hs nắm số đặc điểm sông vùng Tây Nguyên 2.1.2 ĐDDH: Bảng phụ

2.1.3 PHDH: Phương pháp quan sát, nhóm, vấn đáp 2.1.4 Cách tiến hành:

Quan sát hình

+ Kể tên số sông Tây Nguyên ?

+ Tại sông Tây Nguyên thác nhiều ghềnh ? + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm ?

+ Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y a Li lược đồ hình cho biết nằm sơng ?

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày b Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên 2.2 Hoạt động 2: Làm việc lớp ( 18 phút )

2.2.1 Mục tiêu: Hs biết số đặc điểm rừng 2.2.2 ĐDDH: tranh sgk

2.2.3 PHDH: Phương pháp quan sát, 2.2.4 Cách tiến hành:

- TN có loại rừng ?

- Vì TN có loại rừng khác ?

- Mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp dựa vào quan sát tranh - GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

- Rừng TN có giá trị ? - Gỗ dùng làm ?

-Kể cơng việc phải làm quy trình sản xuất sản phẫm đồ gỗ - Nguyên nhân hậu việc rừng Tây Nguyên ?

- Chúng ta cần phải làm để bảo vệ rừng ? GV nhận xét chung

2.3 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - Dặn HS nhà học thuộc xem sau Tiết 5 : LỊCH SỬ:

BÀI: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN ( Tiết Theo PPCT ) I MỤC TIÊU:

(16)

- Nắm nét kiện Đinh Bộ Lỉnh dẹp loạn 12 sứ quân:

- Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân

2 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 GV: Tranh Sgk

2 HS: Vở viết, SGK,VBT

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cũ: - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ vào thời gian có ý nghĩa LS dân tộc ?

2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng 2.1 Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân ( 15 phút ) 2.1.1 Mục tiêu:

- Nắm nét kiện Đinh Bộ Lỉnh dẹp loạn 12 sứ quân 2.1.2 ĐDDH: Tranh minh họa sgk

2.1.3 PPHD: Phương pháp quan sát, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, thảo luận 2.1.4 Cách tiến hành :

-GV cho HS đọc SGK

-GV nhận xét kết luận: triều đình lục đục tranh ngai vàng ,đất nước bị chia cắt thành 12 vùng , dân chúng đổ máu vơ ích , ruộng đồng bị tàn phá , quân thù lăm le bờ cõi)

2.2 Hoạt động 2: Hoạt động lớp ( 18 phút )

2.2.1 Mục tiêu: HS hiểu đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ quân

2.2.2 ĐDDH: Tranh minh họa sgk

2.2.3 PPHD: Phương pháp quan sát, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, thảo luận 2.2.4 Cách tiến hành :

- GV tổ chức cho HS thảo luận để đến thống nhất: ĐBL sinh lớn lên Hoa Lư , Gia Viễn, Ninh Bình Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL tỏ có chí lớn

+ Đinh Bộ Lĩnh có cơng buổi đầu độc lập đất nước?

- GV cho HS thảo luận thống nhất: Lớn lên gặp buổi loạn lạc, ĐBL xây dựng lực lượng đem quân dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968 ông thống giang sơn

+ Sau thống đất nước ĐBL làm ?

GV tổ chức cho HS thảo luận để đến thống nhất: ĐBL lên vua, lấy niên hiệu Đinh Tiên Hồng, đóng Hoa Lư , đặt tên nước Đại Cồ Việt , niên hiệu Thái Bình

-GV nhận xét kết luận

2.3 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) -Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau

(17)

Ngày dạy: Thứ năm, ngày 31 tháng 10 năm 2019

Tiết 1: TOÁN

BÀI: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (Tiết 44 Theo PPCT ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước (Bằng thước kẻ êke)

2 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự giải vấn đề, tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 GV: Sgk, thước thẳng HS: viết, SGK,VBT

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cũ: HS lên vẽ hai đường thẳng vng góc.

2.1 Hoạt động 1: HD vẽ hai đường thẳng song song ( 15 phút ) 2.1.1 Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ đường thẳng song song 2.1.2 ĐDDH: Thước kẻ, ê ke

2.1.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp,

2.1.4 Cách tiến hành: GV vẽ lên bảng đường thẳng AB lấy điểm E nằm AB

- GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN qua E vng góc với đường thẳng AB - GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua E vng góc với đường thẳng MN vừa vẽ - GV: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ CD, em có nhận xét đường thẳng CD đường thẳng AB?

- HS trả lời, GV kết luận chốt lại cách vẽ hai đường thẳng song song - GV yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song 2.2 Hoạt động 2: Thực hành ( 18 phút )

2.2.1 Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ vẽ hai đường thẳng song song, nhận biết hai đường thẳng song song

2.2.2 ĐDDH: Thước kẻ, ê ke

2.2.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp,

2.2.4 Cách tiến hành : Bài 1: HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu - HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song

- HS thực hành vẽ, HS lên bảng vẽ, GV + HS nhận xét chốt lại - GV chốt lại, khắc sâu cho HS ghi nhớ cách vẽ hai đường thẳng song song Bài : GV yêu cầu HS đọc bài, sau tự vẽ hình

- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng qua B song song với AD

? Tại cần vẽ đường thẳng qua B vng góc với BA đường thẳng song song với AD?

- GV yêu cầu HS nêu tên cặp cạnh song song với có hình vẽ 2.3 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dị ( phút )

- GV nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sau

………

(18)

BÀI: KIỂM TRA CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN (Tiết 18 Theo PPCT ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ học kì - Nghe - viết tả, trình bày

- Viết thư ngắn ND

2 Định hướng phát triển lực: Kĩ tư sáng tạo, kĩ thể tự tin cho HS, kĩ viết

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Bảng phụ

2 HS: Vở viết, SGK,VBT

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng

2.1 Hoạt động 1: Kiểm tra tả ( 15 phút )

2.1.1 Mục tiêu: Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, k/n học kì Nghe - viết tả, trình bày

2.1.2 ĐDDH: Vở tả

2.1.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, 2.1.4 Cách tiến hành :

- GV đọc cho HS viết : Chiều quê hương - GV thu chấm điểm

2.2 Hoạt động 2: Kiểm tra tập làm văn ( 18 phút )

2.2.1 Mục tiêu: Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, k/n học kì Viết thư ngắn ND

2.2.2 ĐDDH: Bảng phụ, tập làm văn

2.2.3 PHDH: Phương pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, 2.2.4 Cách tiến hành:

Đề : Viết thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn người thân nói ước mơ em

- HS làm

- GV thu chấm điểm

2.3 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét học Dặn học sinh chuẩn bị sau

Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

BÀI: KIỂM TRA ĐỌC HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 18 Theo PPCT ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

(19)

1 GV: Bảng phụ Tranh minh hoạ SGK HS: Vở viết, SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng

2.1 Hoạt động 1: Đọc hiểu – Luyện từ ngữ ( 33 phút )

2.1.1 Mục tiêu: Đọc trả lời số câu hỏi theo nội dung đọc

2.1.2 PHDH: Phương pháp quan sát, nhóm, vấn đáp, thực hành, đàm thoại, thảo luận 2.1.3 Cách tiến hành : Dựa vào nội dung Quê hương ( sách TV4 tập1/100) ghi dấu nhân vào trước câu trả lời đúng:

1.Tên tả văn ?

Ba Thê Hịn Đất Khơng có tên Quê hương chị Sứ :

Thành phố Vùng núi Vùng biển

3 Những từ ngữ giúp em trả lời câu hỏi ? Các mái nhà chen chúc

Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam

Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển lưới

Những từ ngữ cho thấy núi Ba Thê núi cao ? Xanh lam Vòi vọi Hiện trắng cánh cò

5 Tiếng yêu bao gồm phận ?

Chỉ có vần Chỉ có vần Chỉ có âm đầu vần 6.Trong có từ láy ?

Bảy từ: : Tám từ: : Chín từ: :

7 Nghĩa từ tiên khác nghĩa với chữ tiên ? Tiên tiến Trước tiên Thần tiên

8.Trong có danh từ ?

Một từ: Hai từ: Ba từ: 2.2 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét học Dặn học sinh chuẩn bị sau

………

Tiết 4: ĐẠO ĐỨC

BÀI: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết Theo PPCT ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời

(20)

3.Các nội dung lồng ghép, tích hợp khác: - GDHS biết tiết kiệm thời

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 GV: Bảng phụ Tranh minh hoạ SGK HS: viết, SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cũ: Như tiết kiệm tiền của? 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng

2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện: ( 15 phút ) 2.1.1 Mục tiêu: Biết lợi ích tiết kiệm thời 2.1.2 Đồ dùng: Tranh sgk

2.1.3 Phương pháp: Quan sát, Thảo luận, hỏi đáp 2.1.4 Cách tiến hành Gv kể chuyện

- Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời nào?

- Chuyện xảy với Mi-chi-a thi trượt tuyết? - Mi-chi-a rút điều gì?

Gv kết luận : Mỗi phút đáng quí Chúng ta phải tiết kiệm thời gian 2.2 Hoạt động 2: HS thực hành qua tập ( 18 phút )

2.2.1 Mục tiêu: Nêu ví dụ tiết kiệm thời Biết lợi ích tiết kiệm thời

2.2.2 Phương pháp: Quan sát, Thảo luận, hỏi đáp 2.2.3 Cách tiến hành: Hs làm tập

Bài tập 2/tr16: Gv giao nhiệm vụ cho nhóm - Điều xảy với tình huống?

? Vì cần phải tiết kiệm thời GV kết luận tình

GV theo dõi nhận xét, kết luận nội dung 2.3 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sau

……… Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 01 tháng 11 năm 2019

Tiết 3: TOÁN

BÀI: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN (Tiết 45 Theo PPCT ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân

- Vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính tốn - Giáo dục HS u thích học tốn

2 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự giải vấn đề, tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

(21)

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cũ: GV yêu cầu HS lên bảng làm nhận xét : x , x 3. 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng

2.1 Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân ( 15 phút )

2.1.1 Mục tiêu: Giúp HS nhận biết tính chất giao hốn phép nhân Giáo dục HS u thích học toán

2.1.2 ĐDDH: SGK, bảng phụ

2.1.3 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.1.4 Cách tiến hành:

a So sánh giá trị hai biểu thức :

- HS tính so sánh kết phép tính :

   

   

? Vậy hai phép nhân có thừa số giống với ? b Giới thiệu tính chất giao hốn phép nhân:

- GV treo bảng phụ kẻ sẵn SGK, yêu cầu HS đọc, nêu giá trị a b - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức a  b b  a

- HS so sánh giá trị hai biểu thức a  b b  a

? Vậy giá trị biểu thức a  b so với giá trị biểu thức b  a ?

- GV : ta viết a  b = b  a

? Em có nhận xét thừa số hai tích a  b b  a ?

? Khi đổi chỗ thừa số tích a  b cho ta tích ?

? Khi giá trị a  b có thay đổi khơng ?

? Vậy đổi chỗ thừa số tích tích ? - GV giới thiệu tính chất giao hốn phép nhân, gọi nhiều HS nhắc lại 2.2 Hoạt động 2: Thực hành ( 18 phút )

2.2.1 Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ tính giá trị biểu thức dựa vào tính chất giao hốn phép nhân Vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính tốn Giáo dục HS u thích học tốn

2.2.2 PHDH: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, vấn đáp, 2.2.3 Cách tiến hành:

Bài : HS nêu yâu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu

- GV viết lên bảng phép tính đầu tiên, yêu cầu HS điền số thích hợp vào trống HS giải thích lại điền số vào trống

- GV yêu cầu HS tự làm tiếp lại, HS lên bảng làm - GV + HS nhận xét, chốt lại làm

- GV chốt lại : Khi đổi chỗ thừa số tích hai thừa số tích khơng thay đổi

Bài : HS nêu yêu cầu

- GV HD HS chuyển phép tính nhân số có chữ số với số có nhiều chữ số thành nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số

(22)

2.3 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

Tiết 4: KHOA HỌC

BÀI: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ( Tiết 18 Theo PPCT ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Sự trao đổi chất thể người với môi trường

- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng

- Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá

2 Định hướng phát triển lực: Năng lực quan sát II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 GV: Bảng phụ Tranh minh hoạ SGK HS: viết, SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Thực hành; Hỏi đáp; thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cũ: Khi tập bơi cần tuân theo nguyên tắc ? 2 Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: Ghi bảng

2.1 Hoạt động 1: Trò chơi : nhanh ( 18 phút )

2.1.1.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm trao đổi chất thể với môi trường 2.1.2.PPDH: Quan sát,hỏi đáp

2.1.3.Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm, phổ biến luật chơi, cách chơi

+ Sự trao đổi chất thể thể người với môi trường diễn nào?

- Con người lấy thức ăn từ môi trường thải môi trường chất cặn bã, khí CO2

+ Trong thức ăn có chất dinh dưỡng nào? Vai trò chúng thể người ?

- Thức ăn chứa nhiều chất: Đạm, canxi, Vitamin, chất béo, chất đường,

- Giúp tăng cường lượng cho thể,+ Nêu tên số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng?

- Bệnh suy dinh dưỡng, bệnh béo phì, + Cách phịng tránh bệnh nào?

- Ăn đủ chất, khoa học, phần ăn, không ăn nhiều chất đường muối GV nhận xét, cho điểm tuyên dương nhóm thắng

2.2 Hoạt động 2: Tự đánh giá ( 15 phút )

2.2.1.Mục tiêu:Giúp học sinh biết chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng

2.2.2.PPDH:Gợi mở,hỏi đáp 2.2.3.Cách tiến hành:

(23)

+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn chưa? Đã ăn phối hợp chất đạm, chất béo, chưa ? Đã ăn thức ăn có chứa loại vi – ta – chất khoáng chưa ?

- GV nhận xét, kết luận chung

2.3 Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò ( phút ) - Nhận xét học.Về nhà học bài, chuẩn bị sau

………

Tiết 5: SINH HOẠT TẬP THỂ Nhận xét hoạt động tuần

- Yêu cầu hs nhận xét việc thực nề nếp lớp, thi đua tổ - Nhận xét chung tình hình lớp

- Nhắc nhở chung nội dung học sinh cần rèn luyện - Nhắc nhở riêng số học sinh chưa chịu khó học - Tuyên dương học sinh tiến

- Nhắc nhở hs thực nề nếp tuần 10

Phê duyệt tổ chuyên môn

Ngày đăng: 11/03/2021, 13:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w