Giáo án Tuần 7 - Lớp 5

37 6 0
Giáo án Tuần 7 - Lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS trao đổi với bạn cùng bàn những việc làm của mình để nhớ ơn tổ tiên - Trình bày trước lớp - GV nhận xét.. Liên hệ thực tế giáo dục HS nhớ ơn tổ tiên.[r]

(1)

TUẦN 7 Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015 TẬP ĐỌC

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT (SGK/64) -Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó loài cá heo với người (TLCH 1, 2, 3)

**** GDTNMT biển đảo (Bộ phận).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ, truyện tranh ảnh cá heo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: ( 5’) Tác phẩm Si-le tên Phát-xít. - HS đọc TLCH

- GV nhận xét 2.Bài mới: ( 30’)

a.Giới thiệu bài: Những người bạn tốt. b.Luyện đọc tìm hiểu bài:

+ Luyện đọc: - 1HS đọc văn

- GV chia đoạn : ( Đoạn 1: Từ đầu … đất liền; Đoạn 2: tiếp theo…ông lại; Đoạn 3: tiếp theo…A-ri-ơn; Đoạn 4: cịn lại)

- HS đọc nối tiếp đoạn lượt 1- Sửa tiếng, từ HS đọc sai

- HS đọc nối tiếp đoạn lượt - Rút từ, câu khó + H/dẫn HS luyện đọc - HS đọc thầm phần giải

- HS luyện đọc theo nhóm - Đại diện nhóm đọc trước lớp - Nhận xét bạn đọc +Tìm hiểu bài:

- GV H/dẫn cách đọc đọc mẫu toàn

- HS đọc thầm đoạn TLCH1, SGK/ 64 - HS trả lời, nhận xét, GV nhận xét , chốt ý - HS đọc thầm đoạn TLCH 2, SGK/ 64 - HS trả lời, nhận xét, GV nhận xét, chốt ý - HS đọc thầm đoạn TLCH 3, 4, SGK/ 64

- HS trả lời, nhận xét - GV nhận xét, chốt ý - HS rút nội dung

- GV: Khen ngợi th/minh, tình cảm gắn bó đáng q lồi cá heo đ/với người. **** Cá heo động vật quí nên em phải có ý thức bảo vệ

c Luyện đọc diễn cảm:

- GV đính bảng đoạn + HS đọc - GV hướng dẫn diễn cảm đoạn - HS luyện đọc nhóm đoạn - Các nhóm thi đọc diễn cảm

- Nhận xét + Tuyên dương 3.Củng cố dặn dò: ( 5’)

- HS nhắc ý nghĩa câu chuyện

- Dặn đọc xem sau: Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Đà Bổ sung:

TỐN

(2)

- Mối quan hệ giữa: 101 ; 101 1001 ; 1001 10001 - Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số

- Giải tốn có liên quan đến số trung bình cộng Làm BT: 1, 2,3 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: (5’) Luyện tập chung. - Kiểm tra HS làm tập nhà

- 3HS lên bảng làm tập 2, 3, sgk/ 31,32 2.Bài mới: (30’)

a.Giới thiệu bài: Luyện tập chung. b.Thực hành: SGK: 1- 3,/32

Bài 1: So sánh và101 101 và1001 1001 10001 - HS trả lời miệng - HS nhận xét - GV chốt lại

Bài 2: Tìm x: - HS giải vào

- 1HS làm giấy khổ lớn - Sửa chữa - Nhận xét

Bài 3: Giải tốn có liên quan đến số trung bình cộng - HS làm

- 1HS lên bảng trình bày Lớp nhận xét, chốt kết 3 Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Chuẩn bị sau: Khái niệm số thập phân Bổ sung:

KĨ THUẬT

BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH. (SGK /42)- Thời gian: 40 phút

I.MỤC TIÊU:

(3)

Tranh ảnh kiểu bày ăn mâm; bàn ăn gia đình thành phố nơng thơn III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: (5’) Luộc rau.

- Cho HS nhắc lại bước luộc rau - GV nhận xét

2 Bài mới: (35’)

a Giới thiệu bài: Bày, dọn bữa ăn gia đình.

b.HĐ1: Tìm hiểu cách bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a(SGK)

- Nêu mục đích việc bày ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?

- GV tóm tắt ý trả lời HS giải thích, minh hoạ mục đích, tác dụng việc bày ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn

- GV gợi ý để HS nêu cách xếp ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn gia đình - GV nhận xét tóm tắt số cách bày bàn ăn phổ biến nông thôn, thành phố

- GV giới thiệu tranh ảnh số cách bày ăn, dụng cụ ăn uống để minh hoạ - GV tóm tắt nội dung hoạt động

c.HĐ2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.

- HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn gia đình em - HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn gia đình

- Liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn gia đình với cách thu dọn nêu SGK

- GV nhận xét tóm tắt ý HS vừa trình bày, nêu số lưu ý thu dọn d.HĐ3: Đánh giá kết học tập.

- GV sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS - HS làm tập sau đối chiếu với đáp án giáo viên

- HS báo cáo kết tự đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS 3 Củng cố - Dặn dò: (5’)

- GV nhận xét ý thức kết học tập HS

- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình cơng việc nội trợ Bổ sung:

……… … ……

………

Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm

CHÍNH TẢ (BS/T7) VỊNH HẠ LONG (SGK/70) Thời gian: 40 phút

I.MỤC TIÊU:

- Luyện viết tả trình bày hình thức đoạn văn xi - Tìm từ láy có đặt câu với từ láy tìm đươc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(4)

1.Bài cũ: ( 5’)

- Cho HS viết lại từ sai nhiều tiết trước vào giấy nháp 2.Bài : ( 30’)

a.Giới thiệu bài:

Yêu cầu: Viết đoạn bàiVịnh Hạ Long

- GV cho 1HS đọc đoạn viết, cho lớp đọc lại phút

- GV cho HS viết vào giấy nháp từ khó (1HS lên bảng viết, em khác đối chiếu nhận xét sửa sai)

- HS viết vào tả , trao đổi kiểm tra (bút chì) - GV chấm 1/3 số - Sửa sai - Nhận xét

b.GV Hdẫn HS luyện tập:

- Tìm từ láy có đặt câu với từ láy - HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm

- GV + HS nhận xét làm lớp 3.Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Tuyên dương em viết chữ đẹp, tả, - Nhắc nhở em chữ viết xấu, sai tả nhiều

Bổ sung:

AN TỒN GIAO THƠNG

NGUN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG Thời gian: 40 phút.

I.MỤC TIÊU:

- HS hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông

- Biết vận dụng kiến thức học để phán đoán nguyên nhân gây TNGT - Có ý thức chấp hành luật giao thông đường

III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

(5)

2.Bài mới: (30’)

- Giới thiệu HS xem tranh SGK

- GV hướng dẫn HS nắm nguyên nhân gây TNGT a/ Do người:

HS thảo luận để đến kết luận: Do người tham gia GT không chấp hành luật GT đường nên gây TNGT

b/ Do phương tiện giao thông:

Kết luận: Do phương tiện GT không đảm bảo an tồn: Phanh khơng tốt, đèn chiếu sáng, đèn phản quang, gương chiếu hậu, săm, lốp…quá cũ nát

c/Do đường:

GV hỏi: Đường gọi chưa đảm bảo an toan giao thông?(Đường xấu, quá chật hẹp, thiếu biển báo hiệu đèn tín hiêu gia thông…)

d/Do thời tiết: GV cho HS hiểu được: Mưa bão làm đường lầy, trơn, sạt lở Sương mù che khuất tầm nhìn người điều khiển giao thông ảnh hưởng đến ATGT

-Từ nguyên nhân gây tai nạn giao thông vừa kể trên, GV cho HS thấy được: - Muốn phòng tránh tai nạn giao thơng ta phải làm gì?

-Học sinh trả lời, GV rút ý để chốt bài: Khi tham gia giao thơng cần có phương tiện tốt chấp hành Luật giao thông đường bộ.

3 Củng cố -Dặn dò: (2’)

Cần ghi nhớ thực tốt điều học để đảm bảo ATGT Bổ sung:

……… ………

………

ĐẠO ĐỪC

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1) (SGK/ 12)- Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU:

- Biết được: Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

(6)

Tranh ảnh, báo nói ngày giỗ tổ Hùng Vương, câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện,… nói lịng biết ơn tổ tiên

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: (2’) Có chí nên. - GV nhận xét tiết trước 2.Bài mới: (30’)

- Giới thiệu bài: Nhớ ơn tổ tiên(Tiết 1).

|+HĐ1: (10’) Tìm hiểu truyện: Thăm mộ SGK/ 12,13

Mục tiêu: Giúp HS biết biểu lòng biết ơn tổ tiên. - HS đọc truyện thăm mộ thảo luận câu hỏi SGK/14

- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến - Các em khác nhận xét, bổ sung,… - GV quan sát hướng dẫn HS học nhóm - Nhận xét sau HS nhận xét

GV kết luận: Ai có tổ tiên, gia đình, dịng họ Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và biết thể điều việc làm cụ thể.

+HĐ2: (15’) Làm tập SGK/14

Mục tiêu: Giúp HS biết việc cần làm để biết ơn tổ tiên. - HS (nhóm 4) nhóm đọc thầm tập

- Lớp trưởng điều khiển nhóm trả lời thẻ chữ ( đáp án GV đưa) - GV quan sát hướng dẫn HS trả lời, cán lớp tính điểm cho nhóm

GV kết luận: Chúng ta cần thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả việc: a,c,d,đ.

+HĐ3: (5’) Tự liên hệ.

Mục tiêu: HS tự đánh giá thân qua đối chiếu việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

- HS trao đổi với bạn bàn việc làm để nhớ ơn tổ tiên - Trình bày trước lớp - GV nhận xét

3 Củng cố - Dặn dò: ( 3’) - GV gọi HS đọc ghi nhớ

- Nhận xét tuyên dương lớp học Liên hệ thực tế giáo dục HS nhớ ơn tổ tiên - Chuẩn bị bài: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2)

Bổ sung:

LỊCH SỬ

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI (SGK/ 18) - Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU:

Biết Đảng cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930 Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng

- Biết lí tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống ba tổ chức cộng sản

- Hội nghị ngày 03/ 02/ 1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì thống ba tổ chức cộng sản đề đường lối cho cách mạng Việt nam

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(7)

1.Bài cũ: ( 5’) Quyết chí tìm đường cứu nước. - 3HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét

2.Bài mới: (30’)

- GV giới thiệu bài: Đảng cộng sản Việt Nam đời. + HĐ1: Làm việc lớp

Mục tiêu: Nguyễn Ai Quốc người đóng vai trò quan trọng việc hợp ba Đảng. GV giới thiệu: Sau tìm đường cứu nước theo CN Mác- Lê nin, Nguyễn Ai Quốc

tích cực hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin nước, thúc đẩy phát triển phong trào CM VN, đưa đến đời Đảng Cộng Sản

- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS: + Đảng ta thành lập hoàn cảnh nào?+ Nguyễn Ai Quốc có vai trị Hội nghị thành lập Đảng?

+ Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng Cộng Sản VN

- GV nhận xét , kết luận: Hội nghị thành lập Đảng diễn Hồng Kông Nguyễn Ai Quốc chủ trì

+ HĐ2: Làm phiếu học tập

Mục tiêu: Kết hội nghị hợp ba đảng.

- HS đọc thầm + Tư liệu GV đưa trả lời câu hỏi 2/17

- GV hướng dẫn quan sát HS làm phiếu học tập, kết luận: Sau ngày làm việc khẩn trương hội nghi thống ba Đảng thành Đảng lấy tên Đảng Cộng Sản Việt Nam

+HĐ 3:( Làm việc lớp) GV nêu số câu hỏi để HS thảo luận, phát biểu ý kiến ý nghĩa việc thành lập Đảng

+ Sự thống tổ chức cộng sản đáp ứng yêu cầu CM VN? + Liên hệ thực tế -HS báo cáo kết thảo luận

- GV kết luận: Cách mạng VN có tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa đấu tranh ND ta theo đường đắn

3.Củng cố - Dặn dò: (5 ‘)

Chuẩn bị bài: Xô viết Nghệ - Tĩnh Bổ sung:

……… ……… …

Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015 TIẾNG VIỆT (BS)

(Tiết 2) - Thời gian: 40 phút I MỤC TIÊU:

- Đọc lại “ Chợ Cà Mau” chọn câu trả lời

- Viết đoạn văn ngắn tả ao (hoặc đầm sen, kênh, dịng sơng) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

HS: Vở thực hành toán Tiếng Việt 5/T1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Bài cũ: (3’)

2 Bài mới: (30’)

- Bài tập 1/49: Chọn câu trả lời đúng + 1HS đọc yêu cầu tập

+ 2HS trao đổi ND làm vào

(8)

- Bài tập 2/50: Viết đoạn văn ngắn + 1HS đọc yêu cầu tập

+ GV hướng dẫn cách làm + HS làm vào

+ Gọi số HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung Củng cố -Dặn dò: (2’)

Bổ sung:

………

TOÁN (BS/T7) LUYỆN TẬP. Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU: Giải toán.

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: (3’)

2.Bài mời: (30’) a.Giới thiệu bài: (2’) b.Thực hành: (28’) Bài 4/32: Bài toán:

- HS đọc yêu cầu toán

- HS tự làm vào vở, sau HS lên bảng trình bày - Lớp GV nhận xét, chốt kết

Bài 3/37:

- HS đọc yêu cầu toán

- HS tự làm vào vở, sau HS lên bảng trình bày - Lớp GV nhận xét, chốt kết

(9)

- Lớp GV nhận xét, chốt kết Bài 3/38:

- HS đọc yêu cầu toán

- HS tự làm vào vở, sau HS lên bảng trình bày - Lớp GV nhận xét, chốt kết

3.Củng cố - Dặn dò: (2’) Bổ sung:

LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP TUẦN 10

VLV/ 1-TGDK : 35 phút. I.MỤC TIÊU:

- Hướng dẫn học sinh luyện viết danh từ riêng - Luyện viết câu - Viết theo mẫu - Học sinh viết trình bày tả, mẫu

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở luyện viết đúng, viết đẹp. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: (3’) b.Các hoạt động:

HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện viết danh từ riêng - HS đọc danh từ riêng: Đà, Hồng

- HS nêu quy tắc viết danh từ riêng

- GV hướng dẫn HS cách viết cách trình bày - HS viết

- GV theo dõi, sửa sai, nhận xét

HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện viết đoạn văn.

(10)

- Tôi biết……….sông Đà

- GV hướng dẫn HS viết cách trình bày theo mẫu (Viết đứng, viết nghiêng) - HS viết

- GV theo dõi, sửa sai, nhận xét

HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện viết theo mẫu - HS đọc thơ: Mầm non

- GV hướng dẫn HS viết cách trình bày đoạn văn theo mẫu - HS viết - GV theo dõi, sửa sai, nhận xét

3.Củng cố - Dặn dò: (5’)

- GV nhận xét chung viết lớp - Nhận xét tiết học

Bổ sung:

………

LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP TUẦN 10

VLV/ 1-TGDK : 35 phút. I.MỤC TIÊU:

- Hướng dẫn học sinh luyện viết danh từ riêng - Luyện viết câu - Viết theo mẫu - Học sinh viết trình bày tả, mẫu

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở luyện viết đúng, viết đẹp. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động:

HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện viết danh từ riêng - HS đọc danh từ riêng: Quang Huy, Trịnh Mạnh - HS nêu quy tắc viết danh từ riêng

- GV hướng dẫn HS cách viết cách trình bày - HS viết

- GV theo dõi, sửa sai, nhận xét

HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện viết câu thơ - HS đọc câu luyện viết:

- Lúa gạo q……….q - Khơng có người ……… mà

(11)

- HS viết

- GV theo dõi, sửa sai, nhận xét

HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện viết theo mẫu - HS đọc bài:Cà Mau

- GV hướng dẫn HS viết cách trình bày đoạn văn theo mẫu - HS viết - GV theo dõi, sửa sai, nhận xét

3.Củng cố - Dặn dò: (5’)

- GV nhận xét chung viết lớp - Nhận xét tiết học

Bổ sung:

………

KHOA HỌC

PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT (SGK/28) - Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU:

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết

*HS biết người nhờ khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường sống **- Kĩ xử lí tổng hợp thông tin tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất

huyết

- Kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk, phiếu học tập

III.HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: ( 5’) Phòng bệnh sốt rét. - 3HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét 2.Bài mới: (30’)

- Giới thiệu bài: Phòng bệnh sốt xuất huyết. +HĐ1: (15’) Thực hành làm tập SGK.

Mục tiêu: HS nêu tác nhân, đường lây truyền nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết, nhận nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết

**Kĩ xử lí tổng hợp thông tin tác nhân,đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, làm BT /28 Bước 2: Làm việc lớp

- HS nêu kết BT cá nhân - HS trình bày trước lớp - Nhận xét bạn

- Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm khơng? Tại sao?

(12)

Mục tiêu:

- Biết thực cách diệt muỗi tránh muỗi, ngăn chặn không cho muỗi sinh sản **Kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi

Cách tiến hành:

Bước 1: HS đọc thông tin phần SGK, trả lời câu hỏi SGK/29 Bước 2: Thảo luận nhóm - Trình bày kết bảng lớp - Nhận xét bạn. - GV quan sát hướng dẫn HS học nhóm, nhận xét HS trả lời

GV kết luận:

Cần giữ vệ sinh nhà ở, môi trường, diệt muỗi diệt bọ gậy, có thói quen ngủ 3 Củng cố - Dặn dò: (5’)

- HS nhắc lại nội dung học

- Chuẩn bị bài: Phịng bệnh viêm não Bổ sung:

……… CHÍNH TẢ (Nghe - Viết )

DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG (SGK/65) - Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU:

- Viết tả; trình bày hình thức văn xi

- Tìm vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực ý (a, b, c) BT3

* Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp dòng kinh quê hương, GDBVMT II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ, SGK

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: (5’) - GV cho HS viết lại tiếng viết sai nhiều viết trước: lưa thưa, mưa, tưởng, tươi vào mơ hình bảng lớp - Cả lớp viết giấy nháp - Nhận xét cho điểm.

2.Bài mới: ( 30’)

a.Giới thiệu bài: Dòng kinh quê hương.

Yêu cầu: Viết đoạn Dòng kinh quê hương SGK/65. - GV đọc mẫu đoạn viết, hỏi ND

- Bài văn tả cảnh gì? Kể nét quen thuộc dòng kinh? * Dòng kinh quê hương đẹp, cần bảo vệ

- HS đọc thầm TLCH

- GV cho HS viết vào giấy nháp từ khó (1HS lên bảng viết , em khác đối chiếu n/xét sửa sai ): Dòng kinh, quen thuộc, giọng hị, khơng gian, tiếng giả bàng, lảnh lót,…

- GV đọc - HS viết - Đọc cho HS rà soát, trao đổi để kiểm tra (bút chì ) - GV chấm 1/3 số - Sửa sai - Nhận xét

b.Luyện tập: (15’) VBT: 40, 41. Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu tập

- Cả lớp đọc thầm - Làm VBT - Đọc + Nhận xét Bài 2: - HS đọc yêu cầu tập

- GV cho lớp làm VBT (2 ý)

(13)

- Tuyên dương em viết chữ đẹp, tả, sẽ, nhắc nhở em chữ viết xấu, sai tả nhiều

- Nêu quy tắc đánh dấu nguyên âm đôi ia, iê - Nhận xét tiết học, dặn em điểm yếu chép lại

- Chuẩn bị bài: Kì diệu rừng xanh Bổ sung:

SINH HOẠT TẬP THỂ NGHE GIỚI THIỆU VỀ ĐỘI NGŨ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TRONG TRƯỜNG TGDK: 35 phút

I.MỤC TIÊU:

- HS hiểu đặc điểm truyền thống đội ngũ giáo viên trường (số lượng, tuổi đời, tuổi nghề, tinh thần tận tụy, thành tích, )

-Thơng cảm, kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo

- Chào hỏi lễ phép, chăm học học tập đạt kết cao

- THKNS:Chuẩn bị tốt để thuyết trình đạt hiệu cao II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Sơ đồ tổ chức trường: cấu tổ chức, chức phận cấu tổ chức trên, thầy cô giáo phụ trách Một số ảnh hoạt động chung GV, GV trường, thầy cô giáo làm hiệu trưởng nhà trường trước

- HS: Chuẩn bị tiết mục văn nghệ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Mở đầu

- Cả lớp hát Nghĩ cô giáo em. HĐ2: Thực chương trình

- Nghe báo cáo tổ chức, biên chế nhà trường

- Các nhóm tìm hiểu thầy, giáo dạy lớp

- Đại diện nhóm báo cáo tìm hiểu thầy, giáo dạy lớp - Các tổ trình bày tiết mục văn nghệ tổ

- Các tổ thi đua nêu số câu ca dao, tục ngữ nói thầy, - THKNS (Thực mục 2)

IV.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

- GV nhận xét,đánh giá chuẩn bị, tham gia ý thức HS trình tìm hiểu thầy, cô giáo nhà trường chúc em cố gắng phấn đấu rèn luyện tốt để trở thành ngoan, trò giỏi

- GV động viên lớp phát huy khả năng, phong trào văn nghệ tổ, lớp Bổ sung:

(14)

TIẾNG VIỆT (BS) (Luyện viết tả)

Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU:

- Viết tả; trình bày đoạn văn Mùa thảo Tìm từ trái nghĩa nêu qui tắt đánh dấu nguyên âm đôi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: ( 5’) Nhận xét tiết trước. 2.Bài mới: (30’)

a.Giới thiệu bài: Những người bạn tốt

+Yêu cầu: Viết đoạn: từ “Thảo không gian”.

- GV đọc mẫu đoạn viết, hỏi nội dung - HS đọc thầm TLCH

- GV cho HS viết vào giấy nháp từ khó (1HS lên bảng viết , em khác đối chiếu nhận xét sửa sai ):gieo, sinh sơi, thống, tỏa, xịe

- GV đọc HS viết (phân tích -tổng hợp) - Đọc cho HS rà sốt - HS trao đổi kiểm tra (bút chì ) - GV sửa sai - Nhận xét b.Luyện tập:

Bài 1: Tìm cặp từ nhiều nghĩa đặt câu với cặp từ ấy. - HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm

- GV cho 1HS làm giấy khổ lớn - Cả lớp làm VBT - Nhận xét

Bài 2: Nêu quy tắc đánh dấu nguyên âm đôi iê, ưa, ươ. - HS đọc y/cầu tập - GV cho lớp làm VBT - Nhận xét

3.Củng cố - Dặn dò: ( 5’)

- Nhận xét tiết học, dặn em điểm yếu chép lại Bổ sung:

………

(15)

TOÁN (BS)

(Tiết 2/T7) - Thời gian: 40phút I MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức số thập phân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: xem trước bài, bảng phụ

- HS: Vở thực hành toán Tiếng Việt 5/T1 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Bài cũ: (5’)

- 2HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài đo khối lượng, mối quan hệ đơn vị đo độ dài đo khối lượng

2 Bài mới: (33’)

- Bài tập 1/53: Viết số thích hợp vào chỗ chấm + 1HS đọc yêu cầu tập

+ GV hướng dẫn cách làm

+ HS làm vào - 1HS làm bảng phụ + Sửa bảng phụ:

- Bài tập 2/53: Viết số thích hợp vào chỗ chấm + 1HS đọc yêu cầu tập

+ HS nêu cách làm

+ GV hướng dẫn cách làm

+ HS làm vào - 2HS làm bảng phụ + Sửa bảng phụ:

- Bài tập 3/53: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (Theo bảng mẫu) +1HS đọc toán

+ HS làm - 2HS làm bảng phụ + Sửa bảng phụ:

3 Củng cố - Dặn dò: (2’)

- HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài đo khối lượng, mối quan hệ đơn vị đ o độ dài đo khối lượng

Bổ sung:

………

(16)

ĐẠO ĐỪC

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1) (SGK/ 12)- Thời gian: 35 phút. I.MỤC TIÊU:

- Biết được: Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh ảnh, báo nói ngày giỗ tổ Hùng Vương, câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện,… nói lịng biết ơn tổ tiên

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: ( 2’) Có chí nên - GV nhận xét tiết trước 2.Bài mới: ( 30’)

- Giới thiệu bài: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 1)

|+HĐ1: (10’) Tìm hiểu truyện: Thăm mộ SGK/ 12,13

Mục tiêu: Giúp HS biết biểu lòng biết ơn tổ tiên. - HS đọc truyện thăm mộ thảo luận câu hỏi SGK/14

- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến - Các em khác nhận xét, bổ sung,… - GV quan sát hướng dẫn HS học nhóm - Nhận xét sau HS nhận xét

GV kết luận: Ai có tổ tiên, gia đình, dịng họ Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và biết thể điều việc làm cụ thể.

+HĐ2: (215’) Làm tập SGK/14

Mục tiêu: Giúp HS biết việc cần làm để biết ơn tổ tiên. - HS ( nhóm ) nhóm đọc thầm tập

- Lớp trưởng điều khiển nhóm trả lời thẻ chữ ( đáp án GV đưa) - GV quan sát hướng dẫn HS trả lời, cán lớp tính điểm cho nhóm

GV kết luận: Chúng ta cần thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả việc: a,c,d,đ.

+HĐ3: (5’) Tự liên hệ.

Mục tiêu: HS tự đánh giá thân qua đối chiếu việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

- HS trao đổi với bạn bàn việc làm để nhớ ơn tổ tiên - Trình bày trước lớp - GV nhận xét

3 Củng cố - Dặn dò: ( 3’) - GV gọi HS đọc ghi nhớ

- Nhận xét tuyên dương lớp học Liên hệ thực tế giáo dục HS nhớ ơn tổ tiên - Chuẩn bị bài: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2)

Bổ sung:

(17)

TỪ NHIỀU NGHĨA

(SGK/66) - Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU:

- Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ)

- Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người động vật (BT 2)

- Tìm VD chuyển nghĩa số danh từ phận thể người động vật

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK, tờ giấy phiếu khổ to ghi tập phần nhận xét /66

- Tranh ảnh vật, tượng, hoạt động, minh họa cho nghĩa từ nhiều nghĩa

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Ôn tập

- 2HS làm tập sgk /61 (tiết trước) - GV nhận xét 2.Bài mới: ( 30’)

a Giới thiệu : Từ nhiều nghĩa. b.Phần nhận xét: (15’)

Bài 1: GV đính phiếu khổ lớn ghi tập lên bảng.

- HS trả lời miệng - GV nhận xét - Kết luận: Các nghĩa mà em vừa xác định cho từ

răng, mũi, tai nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) từ. Bài 2: - GV cho HS đọc thầm

- HS tự so sánh: tai, mũi, với 1- GV mở rộng, chốt ý:

- Những nghĩa hình thành sở nghĩa gốc từ ta gọi nghĩa chuyển Bài 3: - HS đọc yêu cầu - Trả lời miệng - HS nhận xét.

- GV nhận xét, kết luận:

Nghĩa từ đồng âm khác hẳn Nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ - vừa khác vừa giống Nhờ biết tạo từ nhiều nghĩa từ nghĩa gốc, tiếng Việt trở nên phong phú

c Phần ghi nhớ: (5’) HS đọc nói lại ND cần ghi nhớ SGK/67 d Phần luyện tập: (15’) VBT: 1, 2/42.

Bài 1: - HS đọc yêu cầu- HS làm - HS trình bày trước lớp - Nhận xét bạn

Bài 2: - HS làm việc cá nhân (3 số từ) - HS thi đua nêu kết - GV tuyên dương 3.Củng cố -Dặn dò: ( 5’ )

- Nhắc lại nội dung : (ghi nhớ ) - Nhận xét chấm

- Dặn làm tập nhà : 1, 2, sgk/67 Bổ sung:

TOÁN

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (SGK/ 33) - Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc, viết số thập phân (Dạng đơn giản) Làm BT: 1, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(18)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: (5’) Luyện tập chung.

- HS lên bảng làm tập 2, 3, sgk / 31, 32 - GV nhận xét 2.Bài mới: ( 30’)

a.Giới thiệu bài: Khái niệm số thập phân.

+ Giới thiệu khái niệm số thập phân (dạng đơn giản)

+ Dựa vào bảng kẻ sgk / 33 dẫn dắt HS tự nêu nhận xét hàng để nhận ra: - Có 0m 1dm tức có dm; viết lên bảng: 1dm =101 m

- GV giới thiệu: 1dm hay 101 m viết thành 0,1m; - viết 0,1 lên bảng hàng với

10m SGK Tương tự với 0,01; 0,001

- GV vào 0,1; 0,01; 0,001( đọc số ) -Giới thiệu: Các số 0,1; 0,01 0,001 số thập phân 0,5; 0,6; 0,9… Cũng số thập phân

b.Thực hành: Luyện tập: SGK: 1, 2, /34.

Bài 1: Nhìn vào tia số đọc số thập phân phân số thập phân. - HS làm miệng

- GV nhận xét

Bài 2: HS đọc yêu cầu, làm

- 2HS lên bảng làm, HS, GV nhận xét 3.Củng cố -Dặn dò: ( 5’)

- Cho HS cho thêm VD số thập phân - Xem trước sau

Bổ sung:

ĐỊA LÍ ƠN TẬP

(SGK/ 82)- Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU:

- Xác định mơ tả vị trí địa lý nước ta đồ

- Nêu số đặc điểm địa lý tự nhiên VN: địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng

- Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, đảo, quần đảo nước ta đồ

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(19)

1 Bài cũ: ( 5’) Đất rừng

- 3HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét 2 Bài mới: (30’)

- Giới thiệu bài: Ôn tập.

+HĐ 1: (10’) Làm việc cá nhân.

Mục tiêu: Xác định mô tả vị trí địa lý nước ta đồ. - GV treo đồ Địa lí tự nhiêu lên bảng, yêu cầu HS:

Mô tả vị trí, giới hạn nước ta đồ.

- GV sửa chữa, giúp HS hồn thiện phần trình bày +HĐ 2: (10’) Trò chơi: “Đối đáp nhanh”.

- Chọn nhóm, nhóm HS, đếm số thứ tự từ đến - 2HS có STT giống đứng đối diện

- GV hướng dẫn cách chơi:

Nhóm 1: HS 1nói tên 1dãy núi, sông đồng mà em học

Nhóm 2: HS đồ đối tượng địa lí Nếu điểm Nếu sai, em khác nhóm bổ sung điểm, sai khơng điểm Sau đổi lại, tiếp tục đến HS cuối

- GV nhận xét, tổng kết điểm, nhóm nhiều điểm nhất, thắng +HĐ 3: (10’) Học nhóm (nhóm 4) - Hoàn thành bảng sau:

Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm Địa hình

Khí hậu Sơng ngịi Đất

Rừng

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, HS, GV nhận xét

- GV chốt lại đặc điểm nêu bảng, kết luận 3 Củng cố - Dặn dò: ( 5’)

- HS nhắc lại nội dung bảng hoạt động - Dặn học xem trước sau: Dân số nước ta Bổ sung:

ĐẠO ĐỪC

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1) (SGK/ 12)- Thời gian: 35 phút. I.MỤC TIÊU:

- Biết được: Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh ảnh, báo nói ngày giỗ tổ Hùng Vương, câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện,… nói lịng biết ơn tổ tiên

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: ( 2’) Có chí nên - GV nhận xét tiết trước 2.Bài mới: ( 30’)

(20)

|+HĐ1: (10’) Tìm hiểu truyện: Thăm mộ SGK/ 12,13

Mục tiêu: Giúp HS biết biểu lòng biết ơn tổ tiên. - HS đọc truyện thăm mộ thảo luận câu hỏi SGK/14

- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến - Các em khác nhận xét, bổ sung,… - GV quan sát hướng dẫn HS học nhóm - Nhận xét sau HS nhận xét

GV kết luận: Ai có tổ tiên, gia đình, dịng họ Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và biết thể điều việc làm cụ thể.

+HĐ2: (215’) Làm tập SGK/14

Mục tiêu: Giúp HS biết việc cần làm để biết ơn tổ tiên. - HS ( nhóm ) nhóm đọc thầm tập

- Lớp trưởng điều khiển nhóm trả lời thẻ chữ ( đáp án GV đưa) - GV quan sát hướng dẫn HS trả lời, cán lớp tính điểm cho nhóm

GV kết luận: Chúng ta cần thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả việc: a,c,d,đ.

+HĐ3: (5’) Tự liên hệ.

Mục tiêu: HS tự đánh giá thân qua đối chiếu việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

- HS trao đổi với bạn bàn việc làm để nhớ ơn tổ tiên - Trình bày trước lớp - GV nhận xét

3 Củng cố - Dặn dò: ( 3’) - GV gọi HS đọc ghi nhớ

- Nhận xét tuyên dương lớp học Liên hệ thực tế giáo dục HS nhớ ơn tổ tiên - Chuẩn bị bài: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2)

Bổ sung:

KĨ THUẬT NẤU CƠM (Tiết 1) (SGK/33) - Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU:

- Biết cách nấu cơm

- Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường nồi cơm điện, bếp dầu ( bếp ga mi ni), dụng cụ đong gạo, rá chậu để vo gạo, đũa, xô nước

- Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: (5’) Chuẩn bị nấu ăn.

2HS trả lời câu hỏi nội dung bài, GV nhận xét 2.Bài mới: (30’)

Giới thiệu bài: Nấu cơm (Tiết 1).

.Tiết 1: (Tổ chức tìm hiểu cách nấu cơm bếp đun). HĐ1: (10’)

+Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình

(21)

- Tóm tắt: Có cách: Nấu nồi cơm điện nấu soong bếp đun - Hai cách có ưu nhược điểm gì? Có điểm giống khác nhau?

HĐ2: (18’)

+ Tìm hiểu cách nấu cơm bếp đun + Thảo luận: Nhóm (phiếu học tập)

- Giới thiệu ND phiếu hướng dẫn cách trả lời

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, thực thao tác nấu cơm - Lớp GV nhận xét, hướng dẫn cách nấu cơm bếp đun

3.Củng cố- Dặn dò: (5’)

- HS nhắc lại cách nấu cơm bếp đun

- Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình nấu cơm, chuẩn bị: Nấu cơm (Tiết 2) Bổ sung:

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 KỂ CHUYỆN

CÂY CỎ NƯỚC NAM (SGK/ 68) - Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU:

- Dựa vào tranh minh hoạ (SGK), kể lại đoạn bước đầu kể tồn câu chuyện

- Hiểu nội dung đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện

* Yêu quý cỏ hữu ích thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

SGK, SGV, bụi sâm nam, cam thảo III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: ( 5’) Kể chuyện chứng kiến tham gia. - 2HS kể lại câu chuyện kể tiết trước

- GV nhận xét 2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Cây cỏ nước Nam. b GV kể chuyện:

- GV kể “ Cây cỏ nước Nam” (2 lần) + Lần 1: kể chậm rãi

(22)

- Giúp HS hiểu từ ngữ khó giải cuối truyện c.Hướng dẫn HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- HS kể chuyện nhóm dựa theo tranh sgk/ 68 trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

*Chúng ta cần yêu quý thiên nhiên, trân trọng cỏ, chúng chữa nhiều bệnh

- HS thi kể chuyện trước lớp (kể đoạn) em khác nhận xét góp ý

- HS thi kể chuyện trước lớp (kể toàn câu chuyện) em khác nhận xét góp ý - GV nhận xét - Tuyên dương

- HS bình chọn người kể hay 3 Củng cố -Dặn dò: ( 5’)

- GV nhận xét, tuyên dương em có kĩ kể chuyện nhắc nhở em kể chuyện vụng

- Dặn nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị sau: Kể chuyện nghe, đọc Bổ sung:

Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015 TẬP ĐỌC

TIẾNG ĐÀN BA- LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ (SGK/69) - Thời gian: 40 phút.

I.MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

- Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Cảnh đẹp kì vĩ cơng trình thuỷ điện sơng Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng ước mơ tương lai tươi đẹp cơng trình hoàn thành (Trả lời câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh nhà máy thuỷ điện Hồ Bình. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: (5’) Những người bạn nhỏ.

- HS đọc truyện người bạn tốt - Trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét 2.Bài mới: (30’)

a.Giới thiệu bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Đà b.Luyện đọc tìm hiểu bài:

+Luyện đọc: - 1HS đọc toàn bài.

- GV chia đoạn : Gồm khổ thơ SGK

- HS luyện đọc lần 1- Sửa tiếng, từ HS đọc sai - HS luyện đọc lần - Rút từ,câu khó - HS luyện đọc + Đọc thầm phần giải

- HS luyện đọc nhóm - Đại diện nhóm đọc

(23)

+ Chi tiết gợi hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?

+ Chi tiết gợi hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động? - HS trả lời + Nhận xét - GV nhận xét , chốt ý

- HS trả lời câu hỏi theo cảm nhận riêng.

- HS đọc tìm hiểu câu hỏi 3, SGK/ 70 HS trả lời , nhận xét - GV nhận xét, chốt ý

- GV chốt lại: Cảnh đẹp kì vĩ cơng trình thuỷ điện sơng Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng ước mơ tương lai tươi đẹp cơng trình hồn thành

c Luyện đọc diễn cảm:

- GV đính bảng khổ thơ + GV hướng dẫn

- HS luyện đọc theo nhóm khổ thơ + Thi đọc diễn cảm khổ thơ - HTL khổ Cả thơ Thi đọc thuộc lòng

- Tuyên dương

3 Củng cố - Dặn dị: (5’)

- Chuẩn bị bài: Kì diệu rừng xanh Bổ sung:

TOÁN

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)

(SGK/36) -Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU: Biết:

- Đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp)

- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên phần thập phân Làm BT: 1, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giấy khổ lớn để kẻ bảng nêu sgk III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: (5’) Khái niệm số thập phân.

- Kiểm tra 3HS lên bảng làm tập/sgk - GV nhận xét 2.Bài mới: (30’)

a.Giới thiệu bài: Khái niệm số thập phân (tt). Tiếp tục giới thiệu khái niệm số TP

- Giáo viên dùng bảng nêu sgk để dẫn dắt hs nhận ra:

2m 7dm hay 2107 m viết thành 2,7m (đọc hai phẩy bảy mét) Tương tự với: 19951000 m = 0,1995 m

856100m =8,56m

- Giới thiệu: 0,1995; 8,56; 2,7;…củng số thập phân

- GV kết luận: Mỗi số thập phân gồm hai phần: Phần nguyên phần thập phân VD: , 56

Phần nguyên phần thập phân

- GV viết VD lên bảng gọi HS vào phần nguyên, phần thập phân đọc b.Thực hành: Luyện tập: SGK: 1, 2, /37.

(24)

Bài 2: HS đọc yêu cầu, làm - 3HS lên bảng làm

- HS, GV nhận xét

3 Củng cố -Dặn dò: ( 5’)

- Xem trước sau: Hàng số thập phân Đọc, viết số thập phân Bổ sung:

………

……… … ………

SINH HOẠT LỚP Thời gian: 15 phút I.MỤC TIÊU:

- Xây dựng phát huy tính tích cực học sinh lớp

- Giáo dục học sinh tự giác học tập, suy nghĩ mạnh dạn phát biểu - Tiếp tục xây dựng nề nếp học tập

- Đưa phương hướng tuần II.NỘI DUNG:

1.Đánh giá tình hình hoạt động tuần: - Từng tổ báo cáo kết kiểm tra chéo

- Các tổ viên phát biểu ý kiến, GV giải đáp vướng mắc HS - Kết điểm thi đua

Giáo viên nhận xét chung: Ưu điểm:

- Đa số HS học tập nghiêm túc, phát biểu xây dựng tốt, biết lời cha mẹ thầy cô giáo, chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp

- Các mặt TDGG, ATGT, VSMT thực tốt Tồn tại:

- Chưa nghiêm túc học (Hậu, Minh Nhân, Như) 2 Phương hướng tuần 8:

- Khắc phục khuyết điểm mắc phải, phát huy ưu điểm đạt - Tiếp tục truy đầu (Đọc điều Bác hồ dạy, Kiểm tra cũ, tập nhà.) - Kể chuyện Bác Hồ vào sáng thứ

- Chuẩn bị tốt nhà, hăng hái phát biểu học

- Phát huy tốt phong trào “Vườn hoa điểm 10”, “Đôi bạn tiến”… - Thực tốt ATGT, ANTT VSMT

-Trang trí lớp học, Trồng xanh bồn hoa Bổ sung:

(25)

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (SGK/ 70) - Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU:

Xác định phần mở bài, thân bài, kết văn (BT1); hiểu mối liên hệ nội dung câu biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3)

*Cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, GD BVMT **** GDTNMT biển đảo (Bộ phân)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh minh minh họa Vịnh Hạ Long, tranh ảnh cảnh đẹp Tây Nguyên Tờ phiếu khổ to ghi câu mở đầu (BT3),VBT, SGK

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: ( 5’) - 3HS trình bày dàn ý văn miêu tả cảnh sông nước - BT tiết TLV trước - GV nhận xét

2.Bài mới: ( 30’)

a.Giới thiệu : Luyện tập tả cảnh. b.Hướng dẫn luyện tập: VBT/43,44

Bài : Đọc Vịnh Hạ Long ( sgk/ 70,71) trả lời câu hỏi a, b, c

- HS làm vào VBT - báo cáo kết VBT mình, em khác góp ýđánh giá bạn

- GV quan sát hướng dẫn HS làm tập, nhận xét mở rộng ý HS a/ Các phần:

Mở bài: Câu mở đầu.

Thân bài: Gồm đoạn tiếp theo, đoạn tả đặc điểm cảnh. Kết bài: Câu cuối

b/ Ý đoạn phần thân bài:

Đoạn 1: Tả kì vĩ Vịnh Hạ Long với hàng nghìn hịn đảo. Đoạn 2: Tả vẻ dun dáng Vịnh Hạ Long

Đoạn 3: Tả nét riêng biệt hấp dẫn Vịnh Hạ Long qua mùa

c/ Các câu văn in đậm có vai trị mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn Xét toàn bài, câu văn cịn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết đoạn với *Ngoài Vịnh Hạ Long, kể vài cảnh đẹp khác mà em biết?

GV: Chúng ta cần giữ gìn, bảo quản tơn tạo để thiên nhiên tươi đẹp

****Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên giới Các em phải biết yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ tài nguyên biển đảo

Bài 2: Dưới văn tả cảnh Tây Nguyên Em đánh dấu x vào ô trống trước câu mở đoạn thích hợp cho sẵn đoạn

- HS trả lời miệng , em khác góp ý – Đánh giá bạn

(26)

Bài 3: Hãy viết câu mở đoạn cho hai đoạn văn tập theo ý riêng em -HS làm VBT, nộp GV chấm

- Nhận xét HS

3 Củng cố - Dặn dò: ( 5’) Dặn xem sau :Luyện tập tả cảnh Bổ sung:

LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP

TUẦN VLV/1- TGDK : 35 phút.

I.MỤC TIÊU:

- Hướng dẫn học sinh luyện viết danh từ riêng - Luyện viết câu - Viết theo mẫu - Học sinh viết trình bày tả, mẫu

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở luyện viết đúng, viết đẹp

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ:

2.Bài

a.Giới thiệu bài. b.Các hoạt động

HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện viết danh từ riêng

- HS đọc danh từ riêng: Hồng Thủy A-lếch-xây, Lê Như Sâm, Nguyễn Khắc Trường, Phi-đen Cát-xtơ rô

- HS nêu quy tắc viết danh từ riêng

- GV hướng dẫn HS cách viết cách trình bày - HS viết

- GV theo dõi, sửa sai, nhận xét

HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện viết câu - HS đọc câu luyện viết:

- Năm 1964, Anh Núp………Cát-xtơ-rô - Người anh hùng……… thân mật - GV hướng dẫn HS viết cách trình bày theo mẫu - HS viết

- GV theo dõi, sửa sai, nhận xét

HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện viết theo mẫu - HS đọc bài: Mưa rào

- GV hướng dẫn HS viết cách trình bày đoạn văn theo mẫu - HS viết - GV theo dõi, sửa sai, nhận xét

3.Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét chung viết lớp - Nhận xét tiết học

(27)

Thứ hai ngày tháng 10 năm 2014 TOÁN (BS)

LUYỆN TẬP CHUNG. Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU: Biết:

- So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số - Giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: (3’) 2.Bài mời: (30’) a.Giới thiệu bài: (2’) b.Thực hành: (28’)

Bài 1: Viết phân số theo thứ tự từ lớn đến bé:

a) 259 ; 1225 ; 257 ; 254 ; 2325 b) 78 ; 117 ; 107 ; 79 ; 157 c) 32 ; 56 ; 79 ; 185 - HS tự làm vào vở, HS làm bảng phụ, Đính bảng phụ chữa

- GVy/c HS nhắc lại cách so sánh hai PS có mẫu số, tử số, khác mẫu số.

Bài 2: Tính:

a) 14 + 38 + 165 b) 35 - 13 - 16 c) 47 58 127 d) 2528 : 1514 67

- HS tự làm vào vở, sau HS lên bảng trình bày (mỗi em câu)

- Lớp GV nhận xét, chốt kết Gọi HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức Bài 3: Năm tuổi mẹ gấp lần tuổi Tính tuổi người, biết mẹ 28 tuổi

- HS đọc yêu cầu, làm 1HS lên bảng giải - HS nhận xét, GV chốt kết

Bài giải: Ta có sơ đồ:

Tuổi con: Tuổi mẹ:

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - = (phần) Tuổi là: 28 : = 14 (tuổi) Tuổi mẹ là: 14 x = 42 (tuổi)

Đáp số: Mẹ: 42 tuổi; Con: 14 tuổi 3.Củng cố - Dặn dò: (2’)

Bổ sung:

KHOA HỌC

PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO

28 tuổi ?

tuổi

(28)

(SGK/30) - Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU:

Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh viêm não

*HS biết người nhờ không khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sgk 30-31, phiếu học tập II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: ( 5’) Phòng bệnh sốt xuất huyết. - HS TLCH - GV nhận xét

2.Bài mới: ( 30’)

- Giới thiệu bài: Phòng bệnh viêm não.

+ HĐ1: (15’) Làm việc lớp thực hành xử lý thông tin làm phiếu tập. Mục tiêu: Biết tác nhân, đường lây truyền, nguy hiểm bệnh viêm não - HS trình bày trước lớp - Nhận xét bạn

- GV quan sát hướng dẫn HS làm phiếu tập, nhận xét làm phiếu - Kết luận: 1- c ; 2- d ; - b ; - a

+ HĐ2: (15’) Quan sát thảo luận.

Mục tiêu: Biết thực cách tiêu diệt muỗi tránh muỗi đốt, có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người

- HS đọc thông tin phần: SGK - Thảo luận nhóm - Trình bày kết bảng lớp Nhận xét bạn

- GV quan sát hướng dẫn HS học nhóm, nhận xét HS trả lời - GV kết luận:

Cách tốt để phòng bệnh viêm não là: Giữ vệ sinh nhà , dọn chuồng trại gia súc môi trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng; diệt muỗi, bọ gậy Cần có thói quen ngủ màn, kể ban ngày Trẻ em 15 tuổi nên tiêm phòng bệnh viêm não theo dẫn bác sĩ

3 Củng cố -Dặn dò: (5’)

*Con người nhờ khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trương sống - HS nhắc lại nội dung học

- Chuẩn bị bài: Phòng bệnh viêm gan A Bổ sung:

Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015 TẬP LÀM VĂN

(29)

Biết chuyển phần (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Dàn ý văn tả cảnh sông nước

- Một số văn hay đoạn văn tả cảnh sông nước III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: ( 5’) Luyện tập tả cảnh.

- 3HS nói vai trò câu mở đoạn đoạn văn - Đọc câu mở đoạn BT3

2.Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh. b Hướng dẫn luyện tập:

- GV kiểm tra dàn ý văn tả cảnh sông nước HS - HS đọc thầm đề gợi ý làm

- Một vài HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hồn chỉnh

- GV nhắc HS nên chọn phần tiêu biểu thân để viết đoạn văn Mỗi đoạn thường có câu văn hay ý bao trùm toàn đoạn

- Các câu đoạn văn phải làm bậc đặc điểm cảnh thể cảm xúc người viết

- HS viết đoạn văn

- HS nối tiếp đọc đoạn văn - GV nhận xét, chấm điểm

- Lớp bình chọn đoạn văn hay 3 Củng cố - Dặn dò: ( 5’)

- HS nhà viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt)

- Chuẩn bị luyện tập tả cảnh địa phương: Quan sát ghi chép lại điều thấy cảnh đẹp địa phương

- GV nhận xét tiết học

- Dặn xem sau: Luyện tập tả cảnh Bổ sung:

(30)

TOÁN LUYỆN TẬP

(SGK/ 38) - Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU: Biết:

- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số

- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân Làm BT: 1, (3 phân số 2, 3, 4), II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: (5’) Hàng số thập phân Đọc viết, số thập phân. - Kiểm tra HS tập 3/sgk/ 38 - GV nhận xét

2.Bài mới: ( 30’)

a.Giới thiệu bài: Luyện tập.

- Nêu cách đọc, viết số thập phân cho VD

b.Luyện tập: SGK: 1, 2(3 phân số 2, 3, 4), 3/39.

Bài 1: Chuyển phân số có tử số lớn mẫu số thành hỗn số. - Có bước: + Lấy tử số chia cho mẫu số

+ Thương tìm phần nguyên hỗn số; viết phần nguyên kèm theo phân số có tử số số dư, mẫu số số chia

VD: 16210 = 16102

- Cho HS thực hành chuyển phân số thành hỗn số theo mẫu bên - Khi có hỗn số, HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân

- HS làm Gọi HS lên bảng sửa - GV nhận xét

Bài 2: (2 PS đầu, PS sau) Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - Học sinh làm - Nhận xét sửa sai

- GV nhận xét (HS viết kết cuối cùng, không làm bước trung gian) VD: 16210 = 16,2

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - Học sinh làm

- Nhận xét sửa sai - GV nhận xét

3.Củng cố - Dặn dò: ( 5’)

- Xem sau: Số thập phân Bổ sung:

(31)

TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP TGDK : 35 phút

I.Mục tiêu : HS biết kinh nghiệm học tập tốt

* HS tự tin chủ động học hỏi vận dụng k/nghiệm tốt để đạt kết cao học tập II/ Chuẩn bị:

- GV: Bài nói chuyện phương pháp học tập giáo viên

- HS: Bản báo cáo kinh nghiệm học tập HS: học lớp, tự học nhà, học bạn bè, học anh, chị, ……

- Một số tiết mục văn nghệ, câu đố vui III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.HĐ1: Mở đầu

- Cả lớp hát Trái đất chúng em Nhạc : Trương Quang Lục

Lời : Thơ Định Hải - Tuyên bố lí

- Giới thiệu chương trình : Nghe báo cáo kinh nghiệm học tập, trao đổi giao lưu với báo cáo viên; vui văn nghệ, đố vui

2.HĐ2: Thực chương trình

- Các báo cáo viên trình bày kinh nghiệm học tập mình.

- Cả lớp trao đổi thảo luận, giao lưu với báo cáo viên : Nêu câu hỏi liên quan đến phương pháp học tập vận dụng vào điều kiện cụ thể thân; Nêu kinh nghiệm riêng cá nhân để trao đổi rút kinh nghiệm

- GV gọi số HS phát biểu:

- Qua trao đổi thân học tập kinh nghiệm gì? Em vận dụng kinh nghệm ?

+ GV tổng kết thảo luận chốt lại ý kiến, học kinh nghiệm, động viên HS vận dụng để nâng cao kết học tập

3.HĐ3: Vui văn nghệ

- Các học sinh xung phong lên hát đơn ca, song ca, tam ca… - GV HS nêu số câu đố vui cho lớp trả lời.

IV Kết thúc hoạt động :

- GV nhận xét tinh thần tham gia đóng góp ý kiến HS lớp.

- GV động viên HS cố gắng vận dụng kinh nghiệm học tập bạn để nâng cao kết học tập

- GV rút thu hoạch phương pháp học tập cấp tiểu học. Bổ sung:

(32)

(SGK/ 83) - Thời gian: 40 phút I.MỤC TIÊU:

- Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trực tiếp, mở gián tiếp (BT1)

- Phân biệt cách kết bài: kết mở rộng, kết không mở rộng (BT2); viết đoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT, SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: ( 5’) Luyện tập tả cảnh.

- HS đọc lại đoạn văn tả cảnh thiên nhiên địa phương viết lại - GV nhận xét

2.Bài mới: (30’)

a.Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh. b.Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc thầm nhiều lần, làm vào VBT, báo cáo kết VBT mình, em khác góp ý - Đánh giá bạn

- GV quan sát hướng dẫn HS làm tập, nhận xét mở rộng ý HS + MB ( trực tiếp): Kể vào việc, giới thiệu đối tượng tả + MB (gián tiếp): Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện định tả

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu - HS làm việc nhóm đơi

- Đại diện nhóm trả lời miệng - Các em khác góp ý - Đánh giá bạn - GV quan sát hướng dẫn HS làm tập, nhận xét mở rộng ý HS Bài 3:

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào VBT nộp - GV quan sát hướng dẫn HS làm tập

-Chấm - Nhận xét làm HS 3.Củng cố -Dặn dò: ( 5’)

- GV nhận xét tuyên dương đoạn văn hay, khuyến khích em khác học hỏi Nhắc nhở đoạn văn cịn yếu ngơn từ, kĩ diễn đạt yếu, lủng củng

- Dặn em viết lại

- Chuẩn bị bài: Luyện tập thuyết trình, tranh luận Bổ sung:

(33)

Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 TOÁN

VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (SGK/44) - Thời gian: 40 phút.

I.MỤC TIÊU:

Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) Làm BT: 1,2, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn để trống số ô III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: ( 5’) Luyện tập chung - HS lên bảng làm tập / sgk - GV nhận xét

2.Bài mới: ( 35’)

a.Giới thiệu bài: ( 2’) Viết số đo độ dài dạng số thập phân - Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.

- GV cho HS nêu lại bảng đơn vị đo độ dài học - HS nêu quan hệ đơn vị đo liền kề:

1km = 10 hm;

1hm = 101 km = 0,1 km…

- HS nêu khái quát quan hệ đơn vị đo liền kề:

Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau 0,1 đơn vị liền trước nó.

+ HĐ2: ( 5’)Ví dụ:

VD1: 6m 4dm = 6104 m Vậy: 6m 4dm = 6,4m VD2: 3m 5cm = 31005 m Vậy : 3m 5cm = 3,05m b.Luyện tập: SGK: 1- 3/44 Bài 1: HS đọc yêu cầu, làm vở.

- HS lên bảng chữa BT - HS, GV nhận xét Bài 2,3: HS đọc yêu cầu - Học sinh làm vào - GV chấm - Chữa

Bài 3: HS đọc yêu cầu

- Học sinh làm - HS lên bảng chữa BT - HS, GV nhận xét

3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’) - Xem sau: Luyện tập Bổ sung:

…….……….……… ……….…

………

………

(34)

ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH -NGHE NHẠC

( SGK/ 17) - Thời gian: 40 phút. I.MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết vỗ tay gõ đệm theo hát - Biết hát kết hợp động tác phụ họa II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Nhạc cụ quen dùng Đàn giai điệu, đệm hát ôn HS: SGK âm nhạc 5, nhạc cụ gõ ( song loan, phách)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung học. 2.Phần hoạt động:

a.Nội dung 1: Ôn tập hát. * HĐ1: Bài Reo vang bình minh

+Tập hát đối đáp đồng ca

+Tập biểu diễn hát theo hình thức tốp ca - HS trả lời câu hỏi:

- Hãy kể tên vài hát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Nói cảm nhận em hát Reo vang bình minh * HĐ2: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.

- Tập hát rõ lời, thể khí hát theo nhịp

- Tập biểu diễn hát theo hình thức tốp ca, vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu - HS trả lời câu hỏi:

- Trong hát hình ảnh tượng trưng cho hịa bình - Hãy hát câu hát khác chủ đề Hịa bình b.Nội dung 2: Nghe nhạc.

Nghe hát thiếu nhi hay dân ca đoạn trích nhạc khơng lời 3.Phần kết thúc:

- Hát lại hai ôn tập Bổ sung:

Ngày đăng: 09/03/2021, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan