Các thao tác tư duy đã liên kết với nhau thành một cấu trúc tương đối trọn vẹn. Theo J.Piaget, cấu trúc thao tác là cấu trúc có dạng cấu trúc nhóm trong toán học, thỏa mãn 4 điều kiện: 1. Thao tác thuận: a + b = c 2. Thao tác ngược: c b = a 3. Thao tác đồng nhất: a + 0 = a 4. Tính kết hợp của các thao tác: (a + b) + c= a + ( b + c) Thao tác phân tích và tổng hợp: Học sinh có thể phân tích đối tượng mà không cần đến những hành động trực tiếp với đối tượng. Các em đã có khả năng phân biệt những dấu hiệu, những khía cạnh khác nhau của đối tượng dưới dạng ngôn ngữ và sắp xếp chúng vào một hệ thống nhất định. Tuy nhiên học sinh vẫn rất khó khăn khi tiến hành tổng hợp. Về điều này H.Vallon cũng đã từng nói: trẻ dường như có khả năng chia cái toàn thể ra từng bộ phận hơn là thống nhất chúng tạo ra tổ hợp mới. Thao tác so sánh: Học sinh đã biết tìm sự giống nhau và khác nhau khi so sánh các đối tượng, nhưng các em thường hoặc là chỉ tìm thấy sự giống nhau ở những đối tượng đã quen thuộc hoặc là chỉ tìm thấy sự khác nhau ở những đối tượng mới lạ, rất hiếm khi cùng một lúc các em vừa tìm thấy cái giống nhau và cái khác nhau. Thao tác trừu tượng hóa và khái quát hóa: Học sinh đã vận dụng tri thức phân tích đối tượng để tách các dấu hiệu bản chất ra khỏi các dấu hiệu không bản chất của đối tượng để khái quát thành khái niệm. Nhờ có khả năng nhìn ra và tách được các dấu hiệu bản chất của đối tượng, học sinh cuối cấp tiểu học đã biết xếp bậc khái niệm, phân biệt những khái niệm rộng hơn và hẹp hơn, tìm ra những mối liên hệ giữa các khái niệm. Trên cơ sở này, học sinh biết phân loại và phân hạng trong nhận thức. Đó là khả năng phân chia các cá thể vào các lớp căn cứ vào dấu hiệu chung cũng như sự biến thiên của các dấu hiệu, dựa vào các dấu hiệu bản chất của đối tượng để khái quát thành khái niệm. Phán đoán và suy luận: học sinh dựa vào các dấu hiệu bản chất và không bản chất để phán đoán nên phán đoán có tính giả định. Hơn thế nữa, học sinh có thể chứng minh, lập luận cho phán đoán của mình. Khi suy luận, học sinh đã dựa trên các tài liệu bằng ngôn ngữ và trừu tượng hơn. Song việc suy luận của các em sẽ dễ dàng hơn nếu có được tài liệu trực quan làm chỗ dựa. Đặc điểm tư duy của học sinh tiểu học nêu trên chỉ có ý nghĩa tương đối, trong quá trình học tập ở nhà trường, tùy thuộc vào nội dung, phương pháp và phương thức tổ chức cho các em thực hiện hoạt động học mà tư duy của các em phát triển, cũng có phần khác nhau. Nhiều công trình nghiên cứu ở Nga và ở Việt Nam đã xác định rằng khi nội dung dạy học và phương pháp dạy thay dổi phù hợp thì học sinh tiểu học có thể đạt được trình tư duy cao hơn, có được một số đặc điểm của tư duy khoa học. 27 2.1.5. Tưởng tượng của học sinh tiểu học Tưởng tượng của học sinh là một quá trình nhận thức nhờ đó các em phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của mình bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có. Đặc điểm tưởng tượng của học sinh tiểu học: Tưởng tượng của học sinh tiểu học đã phát triển và phong phú hơn so với trẻ em tuổi mẫu giáo, đặc biệt là tính có chủ định tăng lên rõ rệt. Nó dược hình thành và phát triển trong hoạt động học và các hoạt động khác của các em. Khuynh hướng chủ yếu trong sự phát triển của tưởng tượng ở học sinh tiểu học là tiến dần đến phản ánh một cách đúng đắn và đầy đủ hiện thực khách quan trên cơ sở những tri thức tương ứng. Tưởng tượng của học sinh đầu tiểu học còn tản mạn, ít có tổ chức, hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản, hay thay đổi chưa bền vững, học sinh chỉ lặp lại hoặc thay đổi chút ít về kich thước, về hình dạng các biểu tượng đã tri giác được, ví dụ như các em lớp một thường vẽ người ném hòn đá có tay to hơn chân. Học sinh cuối cấp tiểu học, tưởng tượng của các em gắn với hiện thực hơn. Sở dĩ như vậy là vì các em đã có kinh nghiệm phong phú hơn, đã lĩnh hội được tri thức khoa học từ quá trình học tập. Các em đã có khả năng nhào nặn, gọt rũa những biểu tượng cũ để sáng tạo ra những biểu tượng mới. Học sinh đã biết dựa vào ngôn ngữ, tư duy để xây dựng biểu tượng mang tính khái quát và trừu tượng hơn. Các công trình nghiên cứu cho thấy rằng, tưởng tượng tái tạo của học sinh tiểu học hoàn thiện gắn liền với những biểu tượng đã được tri giác trước hoặc tạo ra những biểu tượng phù hợp với điều mô tả, sơ đồ, hình vẽ ... Các hình ảnh của tưởng tượng dần dần trở nên hiện thực hơn, phản ánh đúng đắn hơn nội dung của các môn học, nội dung của câu chuyện các em đã học được, không còn bị đứt đoạn, tản mạn mà hợp nhất thành một hệ thống. Tưởng tượng sáng tạo được hình thành và phát triển mạnh. Trong dạy học ở Tiểu học, giáo viên cần hình thành cho học sinh biểu tượng thông qua sự mô tả bằng lời nói, cử chỉ, điệu bộ của mình, điều này cũng được xem như là phương tiện trực quan trong dạy học. 2.2. Đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học 2.2.1. Nhu cầu của học sinh tiểu học Nhu cầu là những đòi hỏi tất yếu của học sinh về việc tìm tòi, tiếp thu nhũng tri thức, kĩ năng và kĩ xảo cũng như cách thức tiếp cận chúng mà chưa từng có trong kinh nghiệm của học sinh. Đặc điểm nhu cầu của học sinh tiểu học: 28 Ở học sinh tiểu học, tuy vẫn tồn tại một loạt nhu cầu từng là đặc trưng cho lứa tuổi trước, như nhu cầu vui chơi, nhu cầu vận động, nhu cầu về những ấn tượng bên ngoài,... song những nhu cầu này đã có những nét mới trong nội dung cũng như cách thức thỏa mãn chúng. Chẳng hạn, nội dung các trò chơi đã gắn với hoạt động học tập, như viết, vẽ, tính toán ...;sự thỏa mãn nhu cầu vận động thường gắn liền với các trò chơi có cường độ vận động mạnh trong các giờ ra chơi; nhu cầu về ấn tượng bên ngoài được chuyển dần thành nhu cầu nhận thức. Xuất hiện các nhu cầu mới liên quan đến cuộc sống nhà trường và hoạt động học tập, như: nhu cầu thực hiện chính xác các yêu cầu của giáo viên; nhu cầu chiếm lĩnh những điều mới mẻ; nhu cầu đến trường với sự hoàn thành các bài tập được giao; nhu cầu về điểm tốt; nhu cầu về sự hài lòng của người lớn (nhất là các thầy cô giáo và bố mẹ); nhu cầu trở thành học sinh giỏi, ngoan; nhu cầu được giao tiếp thường xuyên với giáo viên, với bạn; nhu cầu trở thành đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; nhu cầu đảm nhận một trọng trách của tập thể, xã hội,...
- Các thao tác tư liên kết với thành cấu trúc tương đối trọn vẹn Theo J.Piaget, cấu trúc thao tác cấu trúc có dạng cấu trúc nhóm tốn học, thỏa mãn điều kiện: Thao tác thuận: a + b = c Thao tác ngược: c - b = a Thao tác đồng nhất: a + = a Tính kết hợp thao tác: (a + b) + c= a + ( b + c) Thao tác phân tích tổng hợp: Học sinh phân tích đối tượng mà khơng cần đến hành động trực tiếp với đối tượng Các em có khả phân biệt dấu hiệu, khía cạnh khác đối tượng dạng ngôn ngữ xếp chúng vào hệ thống định Tuy nhiên học sinh khó khăn tiến hành tổng hợp Về điều H.Vallon nói: trẻ dường có khả chia tồn thể phận thống chúng tạo tổ hợp Thao tác so sánh: Học sinh biết tìm giống khác so sánh đối tượng, em thường tìm thấy giống đối tượng quen thuộc tìm thấy khác đối tượng lạ, lúc em vừa tìm thấy giống khác Thao tác trừu tượng hóa khái quát hóa: Học sinh vận dụng tri thức phân tích đối tượng để tách dấu hiệu chất khỏi dấu hiệu không chất đối tượng để khái quát thành khái niệm Nhờ có khả nhìn tách dấu hiệu chất đối tượng, học sinh cuối cấp tiểu học biết xếp bậc khái niệm, phân biệt khái niệm rộng hẹp hơn, tìm mối liên hệ khái niệm Trên sở này, học sinh biết phân loại phân hạng nhận thức Đó khả phân chia cá thể vào lớp vào dấu hiệu chung biến thiên dấu hiệu, dựa vào dấu hiệu chất đối tượng để khái quát thành khái niệm - Phán đoán suy luận: học sinh dựa vào dấu hiệu chất khơng chất để phán đốn nên phán đốn có tính giả định Hơn nữa, học sinh chứng minh, lập luận cho phán đốn Khi suy luận, học sinh dựa tài liệu ngôn ngữ trừu tượng Song việc suy luận em dễ dàng có tài liệu trực quan làm chỗ dựa Đặc điểm tư học sinh tiểu học nêu có ý nghĩa tương đối, q trình học tập nhà trường, tùy thuộc vào nội dung, phương pháp phương thức tổ chức cho em thực hoạt động học mà tư em phát triển, có phần khác Nhiều cơng trình nghiên cứu Nga Việt Nam xác định nội dung dạy học phương pháp dạy thay dổi phù hợp học sinh tiểu học đạt trình tư cao hơn, có số đặc điểm tư khoa học 26 2.1.5 Tưởng tượng học sinh tiểu học Tưởng tượng học sinh trình nhận thức nhờ em phản ánh chưa có kinh nghiệm cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có Đặc điểm tưởng tượng học sinh tiểu học: - Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển phong phú so với trẻ em tuổi mẫu giáo, đặc biệt tính có chủ định tăng lên rõ rệt Nó dược hình thành phát triển hoạt động học hoạt động khác em Khuynh hướng chủ yếu phát triển tưởng tượng học sinh tiểu học tiến dần đến phản ánh cách đắn đầy đủ thực khách quan sở tri thức tương ứng - Tưởng tượng học sinh đầu tiểu học cịn tản mạn, có tổ chức, hình ảnh tưởng tượng cịn đơn giản, hay thay đổi chưa bền vững, học sinh lặp lại thay đổi chút kich thước, hình dạng biểu tượng tri giác được, ví dụ em lớp thường vẽ người ném đá có tay to chân Học sinh cuối cấp tiểu học, tưởng tượng em gắn với thực Sở dĩ em có kinh nghiệm phong phú hơn, lĩnh hội tri thức khoa học từ trình học tập Các em có khả nhào nặn, gọt rũa biểu tượng cũ để sáng tạo biểu tượng Học sinh biết dựa vào ngôn ngữ, tư để xây dựng biểu tượng mang tính khái quát trừu tượng Các cơng trình nghiên cứu cho thấy rằng, tưởng tượng tái tạo học sinh tiểu học hoàn thiện gắn liền với biểu tượng tri giác trước tạo biểu tượng phù hợp với điều mơ tả, sơ đồ, hình vẽ Các hình ảnh tưởng tượng trở nên thực hơn, phản ánh đắn nội dung môn học, nội dung câu chuyện em học được, khơng cịn bị đứt đoạn, tản mạn mà hợp thành hệ thống Tưởng tượng sáng tạo hình thành phát triển mạnh Trong dạy học Tiểu học, giáo viên cần hình thành cho học sinh biểu tượng thông qua mô tả lời nói, cử chỉ, điệu mình, điều xem phương tiện trực quan dạy học 2.2 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học 2.2.1 Nhu cầu học sinh tiểu học Nhu cầu đòi hỏi tất yếu học sinh việc tìm tịi, tiếp thu nhũng tri thức, kĩ kĩ xảo cách thức tiếp cận chúng mà chưa có kinh nghiệm học sinh Đặc điểm nhu cầu học sinh tiểu học: 27 - Ở học sinh tiểu học, tồn loạt nhu cầu đặc trưng cho lứa tuổi trước, nhu cầu vui chơi, nhu cầu vận động, nhu cầu ấn tượng bên ngoài, song nhu cầu có nét nội dung cách thức thỏa mãn chúng Chẳng hạn, nội dung trò chơi gắn với hoạt động học tập, viết, vẽ, tính tốn ;sự thỏa mãn nhu cầu vận động thường gắn liền với trị chơi có cường độ vận động mạnh chơi; nhu cầu ấn tượng bên chuyển dần thành nhu cầu nhận thức - Xuất nhu cầu liên quan đến sống nhà trường hoạt động học tập, như: nhu cầu thực xác yêu cầu giáo viên; nhu cầu chiếm lĩnh điều mẻ; nhu cầu đến trường với hoàn thành tập giao; nhu cầu điểm tốt; nhu cầu hài lòng người lớn (nhất thầy cô giáo bố mẹ); nhu cầu trở thành học sinh giỏi, ngoan; nhu cầu giao tiếp thường xuyên với giáo viên, với bạn; nhu cầu trở thành đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; nhu cầu đảm nhận trọng trách tập thể, xã hội, - Trong nhu cầu học sinh tiểu học, nhu cầu nhận thức giữ vai trò chủ đạo Nhu cầu nhận thức thành tố động nhận thức Nếu khơng có nhu cầu nhận thức học sinh khơng có tính tích cực trí tuệ Sự hình thành phát triển nhu cầu nhận thức học sinh tiểu học chia làm hai gia đoạn: + Học sinh đầu tiểu học có nhu cầu tìm hiểu vật, tượng riêng lẻ, nghĩa có nhu cầu tìm hiểu “cái gì” + Học sinh cuối cấp tiểu học có nhu cầu tìm hiểu nguyên nhân, qui luật, mối quan hệ quan hệ phụ thuộc giữ vật, tượng, nghĩa có nhu cầu trả lời câu hỏi thuộc loại “ sao”, “như nào” Nếu nhu cầu nhận thức khơng hình thành học sinh nghĩ học cha mẹ, giáo viên hay khơng phải tiến học tập Đối với học sinh này, dù giáo viên có áp dụng biện pháp bắt buộc, trừng phạt hay khó làm cho em chăm học tập mà làm cho em tìm biện pháp đối phó Thường nhu cầu nhận thức, nhu cầu học nhu cầu tự nhiên trẻ em, nhu cầu bị ức chế, bị dập tắt từ việc học em Ngun nhân là: + Nội dung phương pháp không phù hợp với tâm sinh lí trẻ em, làm cho việc học trở nên nặng nề, tải, học trẻ thấy mệt mỏi, chán nản + Trong trình học tập số học sinh khơng nhận quan tâm từ phía giáo viên, đặc biệt em gặp khó khăn dẫn đến khơng đạt kết (thường bị điểm kém, thường bị chê bai, thường không theo kịp bạn bè) + Điều kiện học tập thiếu thốn khiến cho việc dạy học trở nên nhọc nhằn, khó đạt kết hiệu quả, không nuôi dưỡng nhu cầu học tập học sinh, đồng thời dẫn đến tình trạng học sinh khơng cịn tin vào khả học tập - Nhu cầu học sinh phát triển mạnh theo hướng: nhu cầu tinh thần ngày chiếm ưu so các nhu cầu vật chất nhu cầu ngày 28 mang tính xã hội tính nhận thức Trong phát triển này, hoạt động trẻ tập thể có vai trị lớn - Hứng thú học sinh tiểu học ngày bộc lộ phát triển rõ rệt, đặc biệt hứng thú nhận thức, hứng thú tìm hiểu giới xung quanh, em thể tính tị mị, ham hiểu biết, thích đọc sách.Trong học tập, em thường hứng thú với q trính học, với hình thức hấp dẫn học, hứng thú chuyên biệt với nội dung môn học Trong vui chơi, học sinh thường hứng thú với hoạt động sinh động, giàu tưởng tượng, vận động; với hoạt động tập thể, có qui tắc, địi hỏi cố gắng, khéo léo định Hứng thú đọc sách em thường hướng tới sách văn học sách khoa học vui, đặc biệt sách có nhân vật bật, có tranh minh họa Sự phát triển hứng thú, hứng thú nhận thức học sinh tiểu học phụ thuộc trực tiếp vào việc tổ chức hoạt động em, đặc biệt hoạt động học tập 2.2.2 Tình cảm học sinh tiểu học Tình cảm học sinh thái độ ổn định thể rung cảm học sinh học tập, dạng hoạt động khác, với người khác thân Đặc điểm tình cảm học sinh tiểu học: - Tình cảm học sinh mang tính cụ thể, trực tiếp Đối tượng gây cảm xúc cho em thường vật, tượng, việc làm, người cụ thể, sinh động mà học sinh nhìn thấy tiếp xúc Nhìn chung, học sinh tiểu học dễ bị kích thich hệ thống tín hiệu thứ (sự vật, tượng với thuộc tính nó) hệ thống tín hiệu thứ hai (tiếng nói, chữ viết) - Học sinh tiểu học dễ xúc cảm, xúc động khó kìm hãm xúc cảm Tính dễ xúc cảm thể trước hết qua trình nhận thức: trình tri giác, tưởng tượng, tư Hoạt động trí tuệ em đượm màu sắc xúc cảm, tư em (đặc biệt học sinh lớp một, lớp hai) đượm màu sắc xúc cảm Cụ thể: em tập trung suy nghĩ làm thường thấy nét mặt em tươi vui giải vấn đề, lại cau có khó chịu gặp khó khăn Nhìn chung, trình nhận thức, hoạt động học sinh tiểu học chịu chi phối mạnh mẽ cảm xúc đượm màu sắc cảm xúc Học sinh tiểu học dễ xúc động: em yêu mến cách chân thực cối, chim nuông, cảnh vật, vật ni nhà Vì mà văn, vui chơi em thường nhân cách hóa chúng Đặc biệt, trước lời khen, chê giáo viên học sinh bộc lộ xúc cảm, xúc động vui, buồn, em cười khóc ngay, buồn vui đùa Học sinh tiểu học chưa biết kiềm chế tình cảm mình, chưa biết kiểm tra biểu tình cảm bên ngồi, em bộc lộ tình cảm cách hồn nhiên, chân thật nhiều vụng về, thiếu tinh tế 29 Nguyên nhân tượng lứa tuổi này, trình hưng phấn mạnh ức chế, vỏ não chưa đủ sức thường xuyên điều chỉnh hoạt động phận vỏ não Về mặt tâm lí ý thức, phẩm chất ý chí em cịn chưa có khả điều khiển điều chỉnh xúc cảm - Tình cảm học sinh tiểu học chưa bền vững, chưa sâu sắc Đặc điểm biểu hiện: Học sinh ưa thích đối tượng này, có đối tượng khác hấp dẫn hơn, đặc biệt dễ dàng bị lơi vào lãng quên đối tượng cũ Đặc điểm tạo cho em nhanh chóng thiết lập tình bạn: cho kẹo, viên phấn, cho mượn sách, bút, lối thành tình bạn Nhưng vài trục trặc nho nhỏ quan hệ dễ bất hòa; nhiên tất bất hịa nhanh chóng qn lại làm lành với cách hồn nhiên 2.2.3 Tính cách học sinh tiểu học Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, điều dễ nhận thấy tính cách em tính rung động hành vi, tức khuynh hướng hành động tác động kích thích bên bên ngồi mà khơng kịp suy nghĩ, cân nhắc Điều quy định, trước hết, điều chỉnh ý chí hành vi em yếu Sau nữa, tuổi em tuổi sẵn sàng hứng thú tiếp nhận kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo Đó điều kiện tạo nên nhạy cảm dễ gây ấn tượng cho trẻ Vì vậy, tất tác động đến trẻ khơi dậy trẻ em phản ứng nhanh chóng Đặc điểm khiến cho hành vi em dễ mang tính tự phát Cho nên, chẳng có ngạc nhiên học sinh tiểu học không đủ kiên nhẫn nghe bạn trả lời, câu trả lới không thường xuyên muốn tự trả lời chưa phép giáo viên , Một điều dễ nhìn thấy tính cách học sinh tiểu học tin.Trẻ tin tưởng cách tuyệt đối vào người lớn, sách thân Với trẻ, điều người lớn (nhất thầy cô giáo) nói chuẩn mực Vì thế, trẻ thực yêu cầu nghe theo lời đánh giá giáo viên cách vô điều kiện, em trở thành “người chấp hành” Tất nhiên, niềm tin cịn cảm tính, chưa có lí trí soi sáng Giáo viên nên tận dụng niềm tin để giáo dục trẻ em Muốn vậy, thầy giáo phải có gương sáng, lời nói phải đơi với việc làm Nhiệm vụ nhà trường gia đình giúp em hết “ngây” giữ chất “thơ” Trẻ hồn nhiên, với em, khơng có phức tạp, khó khăn Các em tin làm điều muốn Vì vậy, hỏi “Lớn lên cháu làm gì?”, em trả lời cách dứt khốt nhanh chóng “Cháu họa sĩ”, “Cháu phi công”, Tính hay bắt chước đặc điểm quan trọng học sinh tiểu học Trẻ thích bắt chước người lớn, bạn bè nhân vật phim, sách, Chính điều dẫn đến nhận định khơng hồn tồn cho 30 bắt chước nguồn gốc thành công trẻ Thực ra, bắt chước “con dao” hai lưỡi Trẻ bắt chước tốt lẫn xấu Cho nên, cần phải xem tính bắt chước điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục trẻ gương cụ thể, cần ý để ngăn chặn bắt chước tiêu cực Ngồi ra, phần lớn học sinh tiểu học có nét tính cách tốt, lịng vị tha, tính ham hiểu biết, tính chân thật, Tuy nhiên, tính cách học sinh tiểu học thường gặp thiếu sót, như: bướng bỉnh thất thường Đây hình thức độc đáo phản ứng lại yêu cầu cứng nhắc người lớn để chống lại cần thiết phải hi sinh “cái trẻ muốn” cho “cái trẻ phải” Học sinh tiểu học Việt Nam sớm có thái độ thói quen tốt lao động Các em nông thôn muốn giúp cha mẹ lao động gia đình, muốn lao động tập thể đơng vui có ý nghĩa xã hội Lao động rèn cho em phẩm chất tốt đẹp tính kỉ luật, cần cù, óc tìm tịi, khả sảng tạo Song số trường lao động không tổ chức cách chặt chẽ, không vừa sức, lại khơng hướng dẫn hiệu quả, Cho nên, số khơng học sinh cịn có thái độ tiêu cực lao động lười biếng, cẩu thả, tùy tiện, Nếu gia đình, ngồi học tập cha mẹ khơng tập cho lao động lớn lên trẻ lười biếng, thiếu trách nhiệm, ích kỉ, quen hưởng thụ, Nhà trường nên phát huy vai trị tổ chức hoạt động lao động học sinh cách có sáng kiến thường xuyên Nên khuyến khích học sinh tham gia lao động cơng ích làm vệ sinh đường phố, giúp gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, 2.2.4 Ý chí học sinh tiểu học Ở học sinh tiểu học, tình cảm giữ vai trị quan trọng hành động ý chí em, nhiều trường hợp, trở thành động hành vi, hoạt động Vì thế, lứa tuổi này, phát triển ý chí tình cảm diễn tác động lẫn khơng ngừng Trong trường hợp tình cảm thúc đẩy phát triển ý chí Trong trường hợp khác, ngược lại, tình cảm kìm hãm phát triển ý chí Chẳng hạn, phát triển mạnh tình cảm trách nhiệm trở thành động hành động ý chí học sinh lớp cuối tiểu học Lúc đầu, thơi thúc tình cảm qui định động cá nhân Cho nên, học sinh lớp 1, lớp 2, hỏi “Tại cháu khơng chơi?”, thường có câu trả lời “sợ mẹ mắng”, “phải học kẻo mai bị điểm kém”, Nhưng đến lớp 3, tình cảm thơi thúc hành động mang tính xã hội “phải học kẻo nhận điểm ảnh hưởng đến tổ” Học sinh tiểu học chưa có khả tự đặt mục tiêu cho hành động chưa biết lập chương trình (kế hoạch) hành động Nên trẻ không tập trung sức lực kiên trì theo đuổi mục đích Vì vậy, em dễ gặp thất bại dễ lòng tin vào sức lực, khả 31 Tính độc lập, kiềm chế tự chủ thấp, nên học sinh tiểu học, em lớp đầu tiểu học, chưa thể độc lập hoàn toàn hành động mà cịn trơng chờ nhiều vào giúp đỡ người khác Tính bột phát ngẫu nhiên cịn hành động ý chí học sinh tiểu học, nên em dễ bắt chước hành động người khác Mức độ phát triển ý chí trẻ phụ thuộc vào việc tổ chức hoạt động trẻ nào, đặc biệt hoạt động học tập Điều quan trọng để học sinh nhìn thấy rõ mục đích hành động Bởi tập trung ý chí phụ thuộc vào mức độ rõ ràng mục đích định Hơn nữa, mục đích q xa, q khó q dễ khêu gợi cảm xúc tiêu cực trẻ, khiến em từ chối tập trung sức lực Vì vậy, phải giúp trẻ xác định mục đích có độ khó tương ứng với sức lực, khả em Ngoài ra, điều kiện khác đảm bảo cho việc thể phẩm chất ý chí trẻ trẻ phải biết tiến trình đến mục đích trẻ phải ý thức cách thức đạt mục đích Chẳng hạn, giao cho trẻ tập nhà đọc kể lại đọc, giáo viên khơng giải thích đọc học sinh phải cố gắng nhớ máy móc đọc q dài nên trẻ lịng tin vào sức lực Cịn giáo viên rõ cách thức làm việc với đọc, học sinh nhanh chóng vượt qua khó khăn để đạt mục đích định Trong hành động ý thức thế, ý chí phát triển 2.2.5 Tự đánh giá học sinh tiểu học Tự đánh giá trình học sinh tiến hành thu thập, xử lí thơng tin mình, mức độ tồn giá trị nhân cách thân, từ có thái độ, hành vi phù hợp nhằm tự điều chỉnh, tự giáo dục để phát triển hoàn thiện Đặc điểm tự đánh giá học sinh tiểu học: Hoạt động học hoạt động chủ đạo học sinh tiểu học Đó hoạt động có mục đích, có kết quả, bắt buộc, có chủ định xã hội đánh giá, học sinh tiểu học biểu tượng tự đánh giá hình thành với chúng kĩ xảo tự kiểm tra, tự điều chỉnh hành động xuất Trên sở biểu tượng thân vậy, học sinh tiểu học tiến hành việc tự đánh giá Học sinh lớp đầu tiểu học thường đánh giá, hành vi, việc làm cụ thể chưa thể đánh giá nhân cách Học sinh lớp cuối tiểu học đánh giá khả phẩm chất tâm lí Sau nữa, phát triển kĩ tự đánh giá Nếu học sinh lớp đầu tiểu học tự đánh giá phụ thuộc hoàn toàn vào đánh giá hành vi người lớn học sinh lớp cuối tiểu học, tự đánh giá cách độc lập bền vững, tự đánh giá bắt đầu thực chức làm động hoạt động cho trẻ Nghiên cứu nhà tâm lí học Việt Nam cho thấy rằng, tự đánh giá học sinh lớp cuối tiểu học phụ thuộc nhiều vào nội dung chuẩn đánh giá Những cụ thể, gần giũ với em em thường tự đánh giá cách tự tin 32 mạnh dạn Ngược lại, nội dung trừu tượng (năng lực học tập, vị tập thể, khả nhận thức ) thường em tự đánh giá cách dè dặt, thận trọng khiêm tốn Tự đánh giá em chưa thật khách quan phù hợp, em thường đánh giá thân cao so với thực (chênh lệch cao so với kết hoạt động cụ thể so với đánh giá giáo viên, bạn bè, cha mẹ) Tính ổn định đánh giá em chưa cao có mối liên hệ chặt chẽ với trình độ học lực 2.2.6 Năng khiếu học sinh tiểu học Năng khiếu dấu hiệu phát triển sớm trẻ tài trẻ chưa tiếp xúc cách có hệ thống lĩnh vực hoạt động tương ứng Học sinh có khiếu trẻ em dễ dàng thàng cơng có thành tích khác thường loại hình hoạt động cụ thể Thường học sinh có khả mức độ định (như khả học tập, khả lao động ), học sinh có khiếu lĩnh vực khơng nhiều Năng khiếu bộc lộ sớm phát triển nhanh lĩnh vực đó, thơ ca, hội họa, cờ vua, cờ tướng, thể thao lĩnh vực cụ thể thuộc khoa học tự nhiên kĩ thuật Phát khiếu cơng việc phức tạp, khó khăn cịn nhiều bí ẩn Trên giới có nhiều trắc nghiệm để phát khiếu Nhưng khơng phải phương pháp để phát khiếu.Vì muốn tìm trẻ có tư chất phải tiến hành “đo” cấp độ q trình khơng phải vào kết phép thử Điều quan trọng phát học sinh có khiếu phải thơng qua hoạt động mà em chủ thể Về phương diện này, đội ngũ giáo viên tiểu học có khả to lớn Vì họ người tiếp xúc hàng ngày với em, người tổ chức cho em hoạt động đánh giá kết hoạt động em Nhà sư phạm có vai trị quan trọng việc phát bồi dưỡng khiếu Vì học sinh có khiếu trở thành tài năng, em gặp người thầy biết cách dạy dỗ người thầy xuất lúc 33 NỘI DUNG THẢO LUẬN Phân tích mối quan hệ trình nhận thức học sinh tiểu học Tại đặc điểm trình nhận thức học sinh tiểu học có ý nghĩa tương đối? Tại nhân cách học sinh tiểu học nhân cách hình thành? Phân tích biểu đặc trưng nhân cách học sinh tiểu học tính hồn nhiên, khả phát triển BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài tập Lấy ví dụ phân tích để làm rõ ảnh hưởng hoạt động học tập phát triển trình nhận thức học sinh tiểu học Bài tập Thiết kế tập đo đặc điểm tư trí nhớ học sinh tiểu học Bài tập Người ta đưa cho học sinh số mệnh đề, mệnh đề tuân theo số quy tắc ngữ pháp định yêu cầu học sinh xác định xem mệnh đề phù hợp với quy tắc ngữ pháp Sau học sinh phải tự đưa ví dụ theo quy tắc ngữ pháp Người ta không yêu cầu học sinh phải ghi nhớ mệnh đề đó, ngày hơm sau lại bất ngờ yêu cầu học sinh phải nhớ lại mệnh đề mà họ đưa mệnh đề mà học sinh tự nghĩ Theo bạn, học sinh nhớ mệnh đề tốt hơn? Tại sao? Có thể rút kết luận thực tiễn từ nghiên cứu trên? Bài tập Một ô tô phải từ A đến B Sau tơ giảm vận tốc cịn 3/5 vận tốc ban đầu, tơ đến B chậm Nếu từ A, sau giờ, ô tô thêm 50 km giảm vận tốc tơ đến B chậm 20 phút Tính quãng đường AB Hướng dẫn học sinh thực thao tác tư để giải tập Bài tập Hãy đề xuất phân tích biện pháp góp phần giáo dục tình cảm trí tuệ cho học sinh tiểu học Bài tập Lấy ví dụ phân tích để làm rõ phụ thuộc lẫn tình cảm ý chí hành động học sinh đầu tiểu học 34 CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích đặc điểm ý học sinh tiểu học Vì người giáo viên tiểu học cần phải quan tâm đến việc hình thành phát triển ý có chủ định cho học sinh tiểu học? Phân tích đặc điểm tri giác học sinh tiểu học Phân tích đặc điểm trí nhớ học sinh tiểu học.Tại người giáo viên cần phải hình thành phát triển ghi nhớ ý nghĩa cho học sinh tiểu học? Phân tích đặc điểm tư học sinh tiểu học.Từ đó, nêu ứng dụng sư phạm cần thiết Phân tích đặc điểm tưởng tượng học sinh tiểu học Theo anh (chị) môn học tiểu học có ưu đặc biệt phát triển trí tưởng tượng học sinh tiểu học? Vì sao? Phân tích đặc điểm nhu cầu học sinh tiểu học Tại người giáo viên tiểu học cần phải hình thành phát triển nhu cầu nhận thức cho học sinh? Phân tích đặc điểm tình cảm học sinh tiểu học.Vì người giáo viên tiểu học cần phải quan tâm đến việc giáo dục tình cảm cho học sinh? Để làm điều đó, giáo viên cần lưu ý điều gì? Phân tích đặc điểm tính cách học sinh tiểu học Phân tích nét tính cách thường thấy học sinh tiểu học để làm rõ tính hồn nhiên em Phân tích đặc điểm ý chí học sinh tiểu học.Tại người giáo viên tiểu học cần phải quan tâm đến việc hình thành phát triển khả thực hành động có mục đích cho học sinh tiểu học? 10 Phân tích đặc điểm tự đánh giá học sinh tiểu học.Tại người giáo viên tiểu học cần phải quan tâm đến việc hình thành tự đánh giá phù hợp, đắn cho học sinh tiểu học? 35 CHƯƠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 3.1 Hoạt động học 3.1.1 Khái niệm hoạt động học Hoạt động học hoạt động lĩnh hội (chiếm lĩnh) tri thức, kĩ năng, kĩ xảo biến đổi thân chủ thể hoạt động Đặc điểm hoạt đông học: - Đối tượng hoạt động học tri thức khoa học kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với tri thức Ở đây, đối tượng hoạt động học bao gồm tri thức khoa học vật, tượng lẫn tri thức khoa học cách chiếm lĩnh tri thức Trong đó, tri thức khoa học vật, tương bao gồm khái niệm khoa học, chuẩn mực sống xã hội, quan hệ xã hội đương thời Các tri thức khoa học cụ thể hóa nội dung học tập học sinh Đó hệ thống tri thức khoa học môn học chọn lọc từ khoa học tương ứng theo nguyên tắc định làm thành chương trình sách giáo khoa để đạt mục tiêu định Tri thức cách học gắn liền với kĩ làm việc trí óc Những tri thức vừa tiền đề, công cụ, phương tiện thiếu để lĩnh hội tri thức khoa học vật, tượng - Hoạt động học hoạt động hướng vào làm thay đổi chủ thể hoạt động Về nguyên tắc, hoạt động khác hướng vào làm thay đổi khách thể (đối tượng hoạt động), hoạt động học làm cho chủ thể hoạt động làm thay đổi phát triển Như khẳng định, tri thức mà lồi người tích lũy đối tượng hoạt động học Nội dung đối tượng (tri thức) không thay đổi sau bị chủ thể hoạt động chiếm lĩnh Song nhờ có chiếm lĩnh mà tâm lí chủ thể thay đổi phát triển Người học giác ngộ sâu sắc mục đích bao nhiêu, sức lực họ huy động học nhiều, mạnh mẽ nhiêu Dĩ nhiên hoạt động học làm thay đổi khách thể Nhưng, việc làm thay đổi khách thể khơng phải mục đích tự thân hoạt động học mà phương tiện thiếu hoạt động nhằm đạt mục đích làm thay đổi chủ thể hoạt động Chỉ có thơng qua người học giành khả khách quan để ngày tự hồn thiện Mặt khác, trình độ tự hồn thiện bộc lộ - Hoạt động học hoạt động tiếp thu lĩnh hội nội dung hình thức lí luận tri thức, kĩ năng, kĩ xảo xã hội Trong hoạt động khác, tiếp thu thường diễn sau chủ thể hoạt động vượt qua tình khó khăn Do đó, tiếp thu thường gắn vào hoàn cảnh cụ thể, phụ thuộc vào mục đích riêng lẻ mà hành động hướng vào Lúc đó, người ta thường tiếp thu kinh nghiệm cụ thể, giúp họ hành động có kết tình xác định Kinh nghiệm tích lũy, thường khơng lí giải cách khoa học 36 Bằng cách đó, từ đời qua đời khác, cha ơng đúc rút kinh nghiệm có giá trị sống sản xuất Đó đường kinh nghiệm chủ nghĩa việc tiếp thu tri thức, kĩ kĩ xảo Ngược lại, hoạt động học điều khiển cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức chọn lọc, tinh chế, tổ chức lại hệ thống định (đã trải qua khái quát hóa) cách vạch chất, phát mối liên hệ mang tính quy luật qui định tồn tại, vận động phát triển chúng Muốn vậy, hoạt động dạy phải tạo học sinh hành động thích hợp với việc tiếp thu cách lí luận tri thức, kĩ năng, kĩ xảo xã hội 3.1.2 Đặc điểm hoạt động học học sinh tiểu học Hoạt động học tồn suốt quãng đời học người học sinh hoạt động chủ yếu lứa tuổi học sinh Nhưng cấp học, có điểm riêng biệt Hoạt động học học sinh tiểu học có đặc điểm sau: - Là hoạt động xuất lần đời sống trẻ Mặc dù, trước đến trường tiểu học, nhiều trẻ “học” trường mầm non, hoạt động học theo nghĩa nảy sinh, hình thành phát triển trẻ em bước vào trường tiểu học trở thành học sinh Bởi “tiết học” trường mầm non dù có “nghiêm chỉnh” đến đâu nữa, đó, việc lĩnh hội tri thức khoa học đối tượng đích thực hoạt động học chưa đặt Tuy nhiên, tiến hành hoạt động vui chơi trường mầm non, trẻ lĩnh hội tri thức mối quan hệ người với người, người với đồ vật tri thức đối tượng Cũng vui chơi, trẻ xuất nhiều điều thắc mắc giới xung quanh mà hoạt động vui chơi giải đáp Những thắc mắc nguồn gốc làm nảy sinh trẻ nhu cầu nhận thức khoa học Nhu cầu trở thành động lực thúc trẻ đến trường tiến hành hoạt động học để thỏa mãn Hơn thế, “hoạt động học có chủ định” trường mầm non, trò chơi (đặc biệt trò chơi có luật) trẻ làm quen với việc điều khiển hành vi, thái độ theo qui tắc, yêu cầu định Việc tuân thủ qui tắc, u cầu địi hỏi trẻ khả tập trung ý, khả phản xạ nhanh khả kiềm chế, Đó hội cho em học cách điều khiển hành vi, cách bắt hành vi tuân theo nhiệm vụ định Đó tập dượt để trẻ nhanh chóng thích nghi với kỉ luật học tập gia nhập vào trường tiểu học Rõ ràng, hoạt động học xuất lần sống trẻ em gia nhập vào trường tiểu học, cho dù mầm mống nảy sinh lòng hoạt động vui chơi - hoạt động chủ đạo lứa tuổi trước - Là hoạt động hình thành nhờ phương pháp nhà trường Theo tâm lí học đại, hoạt động học lần xuất hình thành nhờ phương pháp nhà trường Phương pháp nhà trường bao gồm xác định mục tiêu, 37 lựa chọn nội dung phương pháp chiếm lĩnh tri thức lẫn tổ chức việc lĩnh hội cách chuyên biệt Mục tiêu hoạt động học học sinh tiểu học không dừng lại việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, Mà biến đổi thân học sinh (sự hình thành lực phẩm chất mới, mà trước hết cấu tạo tâm lí đặc trưng cho lứa tuổi) Lần đến trường, hoạt động tổ chức theo phương pháp nhà trường, học sinh nắm lấy mối liên hệ xuất phát mơn khoa học Q trình hình thành đối tượng khoa học sở để hình thành lực học sinh Ví dụ, lực toán chẳng qua vốn có đối tượng tốn bên ngồi cá thể gieo vào cá thể “mọc lên” phát triển lại lần Năng lực tốn khơng thể hình thành bên ngồi q trình hoạt động chủ thể lên đối tượng toán Hoạt động học học sinh tiều học hoạt động có đối tượng, có phương pháp Cũng cấp học khác, đối tượng hoạt động học học sinh tiểu học hệ thống khái niệm khoa học hệ thống tri thức có tính lí luận Những tri thức, khái niệm khoa học, Đã nhà khoa học tinh chế, chắt lọc tổ chức lại (tức có gia cơng sư phạm) mang vào nhà trường Đó đường lí luận việc chiếm lĩnh khái niệm khoa học mang tính khái qt Do đó, tri thức, khái niệm khoa học, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành hoạt động học khơng thể cho tình cụ thể mà thích hợp cho hoàn cảnh tương tự Ở đây, cấp học nào, hoạt động học học sinh tiểu học không hướng tới chiếm lĩnh khái niệm khoa học, kĩ năng, kĩ xảo mà hướng tới tiếp thu tri thức cách thức tiến hành hoạt động học Bởi hoạt động có đối tượng lần xuất tiến trình phát triển trẻ em - tri thức khoa học Do đó, người giáo viên tiểu học không dạy tri thức khoa học mà phải dạy học sinh cách chiếm lĩnh tri thức Ở lớp đầu tiểu học, việc dạy tri thức, khái niệm cách học phải trở thành mục đích lên lớp Khi cách học hình thành trở thành phương tiện, cơng cụ để học sinh tiếp tục chiếm lĩnh tri thức cao lớp cuối tiểu học Quan niệm hoạt động học dạy học tiểu học, giáo viên phải tổ chức, học sinh phải hoạt động, giáo viên đọc học sinh chép, giáo viên giảng, học sinh ghi nhớ Muốn biết quan niệm lí luận thành thực phải biến tồn q trình giáo dục thành hệ thống việc làm qui trình cơng nghệ Có thể điều khiển kiểm sốt kí hiệu thành tựu văn minh lồi người A, ta có cơng thức A→ a Mũi tên → trình biến A thành a sản phẩm giáo dục trẻ em Mối quan hệ trẻ em với A mối quan hệ trực tiếp Trẻ em phải đối mặt với A, tác động vào A để chuyển A thành a thân chủ thể hoạt động Nhưng mối liên hệ phải thông qua giáo viên - người vừa biết rõ A (bản thân A trình tạo A) biết rõ trẻ em Giáo viên có vai trị quan trọng ba việc sau: chọn A; làm tường minh logic trình hình thành 38 A; tổ chức để trẻ em chuyển A thành a Sự thực trình việc làm trẻ em mà không thay (kể giáo viên cha mẹ học sinh) Như vậy, hoạt động học học sinh tiểu học hoạt động tổ chức chuyên biệt - Là hoạt động chủ đạo học sinh tiểu học Các nhà tâm lí học rằng, hoạt động học theo học sinh suốt quãng đời học, với học sinh tiểu học, vai trị chủ đạo thể rõ D.B.Elcônhin khẳng định: “Vai trò chủ đạo hoạt động tồn cách đầy đủ thời kì bắt đầu hình thành Lứa tuổi học sinh tiểu học giai đoạn mà hoạt động học tập hình thành cách tích cực nhất” Hoạt động học học sinh tiểu học có đầy đủ dấu hiệu hoạt động chủ đạo: hoạt động có đối tượng tri thức khoa học; hoạt động tạo tâm lí học sinh, nét tâm lí ý có chủ định, ghi nhớ có chủ định, xuất tiền tố ban đầu tư khoa học ; Trong lòng hoạt động học xuất tiền tố hoạt động chủ đạo kế tiếp, trường hợp cụ thể lịng hoạt động học có mầm mống hoạt động chủ đạo hoạt động giao tiếp 3.1.3 Cấu trúc hoạt động học học sinh tiểu học Cấu trúc hoạt động học học sinh tiểu học gồm thành tố: động học, nhiệm vụ học hành động học 3.1.3.1 Động học Động học học sinh nhu cầu học sinh nhận thức, trở thành động lực thúc em học, hay nói cách khác mà học sinh thực hoạt động học Các nghiên cứu hoạt động học học sinh tiểu học cho thấy rằng, hoạt động học em thúc đẩy động định mà hệ thống động khác Những động phân chia thành hai loại: - Động nhận thức (động bên trong, động tạo ý) đối tượng hoạt động học mà kết sau chiếm lĩnh nó, chủ thể thỏa mãn nhu cầu vật chất hóa đối tượng Động biểu hiện: học sinh học mong muốn có nhiều hiểu biết, tích cực suy nghĩ giáo viên đặt câu hỏi, tích cực phát biểu ý kiến, khơng làm tập giáo viên giao mà làm tập tự nguyện, lựa chọn thường chọn tập khó để giải, Tất biểu hấp dẫn, lôi thân tri thức, phương pháp giành tri thức - Động xã hội (động bên ngồi, động khơng tạo ý) động thỏa mãn nhu cầu mà đối tượng bám theo đối tượng hoạt động học đối tượng hoạt động chiếm lĩnh, chủ thể thỏa mãn nhu cầu Động biểu hiện: học sinh học để nhận phần thưởng, học để làm vui lòng bố 39 mẹ, học để điểm cao, học để giỏi bạn, lựa chọn thường chọn tập dễ để giải, làm tập giáo viên giao Hai loại động hình thành học sinh lớp học có đối tượng học tập chúng xếp theo thứ bậc, có loại động chiếm ưu thế, chúng chuyển hóa vị trí cho học sinh trình học tập Nhưng xét theo quan điểm sư phạm, động nhận thức có giá trị Động tạo tính tích cực, tính tự giác, say mê học tập học sinh Động học khơng có sẵn học sinh mà hình thành q trình học sinh học Tương ứng với hai loại động học hai loại tình học tập: - Tình học tập cưỡng có mục đích tình học tập học sinh thúc đẩy động xã hội Trong trường hợp này, tri thức khoa học phương tiện để đạt tới động khác Vể chất, tình học tập chứa đựng nhiều mâu thuẫn, xung đột động cơ, nhiều cản trở việc hình thành hoạt động học Vì vậy, khơng phải tình học tập tích cực Tuy nhiên, nhiều trường hợp, học sinh đầu tiểu học, động nhận thức chưa em ý thức tình học tập tỏ hữu hiệu Vấn đề giáo viên phải có ý thức khả mở rộng phạm vi ý nghĩa mục đích mà học sinh đạt hướng ý nghĩa tới nhu cầu nhận thức, tức giúp em ý thức nhu cầu này, tạo động nhận thức - Tình học tập tự giác có mục đích Trong đó, học tập học sinh thúc đẩy động nhận thức Tình học tập thường không chứa đựng xung đột động Do đó, tình tối ưu để hình thành phát triển động nhận thức từ mục đích đạt Vì vậy, dạy học, nhiệm vụ chủ yếu giáo viên thường xuyên đưa học sinh vào tình dạy học trì 3.1.3.2 Nhiệm vụ học Nhiệm vụ học hình thức cụ thể hóa nội dung học thành mục đích phương tiện học - Mục đích học biểu cụ thể khâu chuỗi lôgic đối tượng học Nói cách khác, khái niệm khoa học tiết học, học mục đích hành động học.Thơng qua hành động học, chủ thể chiếm lĩnh mục đích riêng lẻ, phận trước mắt, tiến tới chiếm lĩnh tồn đối tượng học Mục đích học hình thành chủ thể thực hành động học nhờ chủ thể chiếm lĩnh tri thức mới, lực Tuy nhiên, kết chiếm lĩnh tùy thuộc thâm nhập chủ thể vào đối tượng diễn theo hướng Ở thường xẩy hai trường hợp: trường hợp thứ nhất, học sinh hướng vào chiếm lĩnh dấu hiệu chung bề vật, tượng riêng lẻ khơng có liên hệ tất yếu với Đây đường kinh nghiệm chủ nghĩa việc chiếm lĩnh văn 40 ... hoạt động học tập 2. 2 .2 Tình cảm học sinh tiểu học Tình cảm học sinh thái độ ổn định thể rung cảm học sinh học tập, dạng hoạt động khác, với người khác thân Đặc điểm tình cảm học sinh tiểu học: -... tích đặc điểm tri giác học sinh tiểu học Phân tích đặc điểm trí nhớ học sinh tiểu học. Tại người giáo viên cần phải hình thành phát triển ghi nhớ ý nghĩa cho học sinh tiểu học? Phân tích đặc điểm. .. cho học sinh tiểu học? 10 Phân tích đặc điểm tự đánh giá học sinh tiểu học. Tại người giáo viên tiểu học cần phải quan tâm đến việc hình thành tự đánh giá phù hợp, đắn cho học sinh tiểu học? 35 CHƯƠNG