1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học

29 9K 102

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

Đây là bài thuyết trình soạn cho môn tâm lý học tiểu học với nội dung: Tìm hiểu hoạt động nhận thức ở lứa tuổi tiểu học.Bài soạn dành cho những bạn đang là sinh viên ngành giáo dục tiểu học.

Trang 2

TRƯỜNG ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH LỚP CỬ NHÂN TIỂU HỌC KHĨA 4 – GỊ VẤP

Thuyết trình viên: - Nguy n Th H i Duyênễn Thị Hải Duyên ị Hải Duyên ải Duyên

- Phùng Thị Hà

Thư ký : Nguyễn Thị Lệ Thuỷ

Kỹ thuật : Tạ Văn Lĩnh

Trang 3

Hoạt động 1:

Trang 4

Phần học :

CẢM GIÁC

TRI GIÁC

CHÚ Ý

Trang 5

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy:

Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan.

Trang 6

Hiện nay, sự phát triển kinh tế thị trường cùng với xu hướng toàn cầu hoá đã "buộc" các bậc cha mẹ "phải làm việc quên mình" và dường như "quên luôn cả những đặc điểm tâm sinh

lý của con em mình" Đặc biệt khi trẻ bắt đầu vào lớp 1, trước mắt trẻ là một môi trường hoàn toàn mới Vì thế mà không ít trường hợp các gia đình hiện nay lâm vào cảnh "tiến thoái lưỡng nam" vì con cái Vì vậy, hôm nay nhóm 1 sẽ đại diện cho cả lớp trình bày những đặc điểm tâm sinh lý cơ bản nhất của học sinh tiểu học Hi vọng bài thuyết trình sẽ cho chúng ta, những người sắp làm thầy làm cô có được những kinh nghiệm khi đứng lớp.

Trang 7

Câu hỏi: Tìm những hoạt động nhận

thức ở học sinh tiểu học?

Bạn có nhận xét gì khi xem những hình ảnh trên?

Trang 8

Hoạt động học tập

Trang 9

Hoạt động vui chơi

Trang 10

Hoạt động lao động

Trang 11

Hoạt động xã hội

Trang 12

Hoạt động khác

Trang 13

Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta

Tuy nhiên, ở Tiểu học, Cảm giác đã hòa vào dạng nhận thức cảm tính phức tạp nhất,đó là tri giác, đến nỗi hoàn toàn không thể nghiên cứu riêng hai quá trình này

Các cơ quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác,

vị giác, xúc giác đều phát triển và đang trong quá trình hoàn thiện.

1 Cảm giác:

Trang 14

Tri giác là một quá trình nhận thức, phản ánh một cách trọn vẹn dưới hình thức hình tượng những sự vật hiện tượng của hiện thực khách quan khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta

* Mức độ phát triển của tri giác: Tri

giác của học sinh tiểu học mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tính không

ổn định

2 Tri giác:

Trang 15

- Khi bắt đầu đến trường Tiểu học: Trẻ chưa

có khả năng điều khiển tri giác của mình, chưa có khả năng xem xét đối tượng một cách tỉ mỉ và chi tiết.

Con thỏ

Trang 16

- Vào cuối tuổi học sinh tiểu học: Các em đã nắm được kỹ thuật tri giác, phân biệt được những dấu hiệu chủ yếu và quan trọng của sự vật.

Trang 17

* Các loại tri giác:

Tri giác độ lớn của vật: Ví dụ: các em thường cho rằng quả đất to bằng mấy tỉnh.

Tri giác và đánh giá thời gian còn hạn chế: Các em thường khó hình dung “ngày xưa”, thế kỷ, kỷ nguyên…

Trang 18

* Tổ chức phát triển sự quan sát cho học

sinh tiểu học:

- Xác định rõ mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nhiệm vụ của việc quan sát.

- Chuẩn bị chu đáo (cả về tri thức lẫn phương tiện)

trước khi quan sát.

- Quan sát có kế hoạch, có hệ thống.

- Khi quan sát cần tích cực sử dụng phương tiện ngôn ngữ.

- Đối với học sinh tiểu học nên tạo điều kiện cho các

em sử dụng nhiều giác quan khi quan sát (nhìn, cầm nắm, sờ mó sự vật).

- Cần ghi lại các kết quả quan sát, xử lý các kết quả

đó và rút ra kết luận.

Trang 19

Ở đầu tuổi tiểu học chú ý có chủ định của trẻ còn yếu, khả

năng kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế Sự tập trung chú ý của trẻ còn yếu và thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập

3 Chú ý:

Trang 20

Ở cuối tuổi tiểu học trẻ dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều

chỉnh chú ý của mình Trong sự chú ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiện giới hạn của yếu tố thời gian, trẻ đã định lượng được khoảng thời gian cho phép để làm một việc nào đó và cố gắng hoàn thành công việc trong khoảng thời gian quy định

Trang 21

Cần phải thu hút trẻ bằng các hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, khi đó

sẽ kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực và chính xác

Trang 22

Phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này bằng cách hướng hứng thú của trẻ vào các loại sách báo có lời và không lời, có thể là sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng,

Trang 23

Nên giao cho trẻ những công việc hay bài tập đòi hỏi sự chú ý của trẻ và nên giới hạn

về mặt thời gian

Trang 24

Phải giúp các em biết cách khái quát hóa và đơn giản mọi vấn đề, giúp các em xác định đâu là nội dung quan trọng cần ghi nhớ.

Trang 25

Để bồi dưỡng năng lực cho học sinh tiểu học đòi hỏi

ở nhà giáo dục sự kiên trì bền bỉ trong công tác giáo dục, muốn vậy thì trước hết mỗi bậc cha mẹ, thầy cô phải trở thành tấm gương về nghị lực trong mắt trẻ

Trang 26

Nên khéo léo, tế nhị khi tác động đến các em; nên dẫn dắt các em đi từ hình ảnh trực quan sinh động, hấp dẫn.

Trang 27

Không nên "chụp mũ" nhân cách của trẻ, trái lại phải dùng những lời lẽ nhẹ nhàng mang tính gợi mở và chờ đợi, phải hướng trẻ đến với những hình mẫu nhân cách tốt đẹp mà không đâu xa, chính cha mẹ và thầy cô là những hình mẫu nhân cách ấy.

Trang 28

III HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ

Câu hỏi: Theo anh (chị) đoạn video sau

mô tả hoạt động nhận thức nào của học sinh Tiểu học?

Trả lời: Hoạt động chú ý.

HOẠT ĐỘNG

Trang 29

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ

LẮNG NGHE

Ngày đăng: 06/06/2014, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w